C./ chuẩn bị:
I./Đối với G : Giáo án, 1 cốc nớc, 1 bình chia độ, 1 cân cho mỗi nhóm
II./ Đối với H Học bài cũ, làm bài tập, 15 hòn sỏi, khăn lau, mẫu báo cáo D./ tiến trình lên lớp:
I./ổ n định tổ chức:
II./ Kiểm tra bài cũ Bình ( 6D), Bảo( 6C), Trọng( 6B), Nhi (6A) 1. Khối lợng riêng của 1 chất là gì ? Công thức, đơn vị ?
2. Khối lợng riêng của sắt là bao nhiêu ? Con số đó có ý nghĩa gì ? BT 11.1 - 11.4
III./Bài mới
1./ Đặt vấn đề: Có 1 vật nếu biết khối lợng và thể tích của vật đó thì có thể xác định khối lợng riêng của nó không ?Bài thực hành hôm nay sẽ giúp chúng ta xác định
2./ Triển khai bài mới:
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Đọc tài liệu, chuẩn bị dụng cụ:
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh + Yêu cầu HS đọc tài liệu phần 2, 3 ? Em nào có thể nhắc lại cách cân 1 vật? ? Nêu lại cách đo thể tích của vật rắn không thấm nớc ( bỏ lọt vào bình chia độ )
HĐ 2: Thực hành đo đạc:
+ Theo dõi hoạt động của các nhóm để đánh giá ý thức hoạt động nhóm , đồng thời chỉnh sửa cho một số nhóm còn lúng
+ Đa dụng cụ đã chuẩn bị để GV kiểm tra + Đọc SGK
+ Nêu cách cân 1 vật
- Thả hòn sỏi vào bình chia độ, thể tích nớc dâng lên đó chính là thể tích của hòn sỏi
+ Sau khi đọc tài liệu, nắm đợc tiến trình các bớc thực hành, HS hoạt động theo nhóm : đo thể tích và cân các viên sỏi :
túng trong cách làm
+ Yêu cầu HS đổi đơn vị cho đúng
HĐ 3: Viết báo cáo thực hành:
+ Yêu cầu HS điền tiếp vào những chỗ trống ở mẫu báo cáo và tính khối l- ợng riêng của sỏi theo kết quả ghi ở bảng
+ Lu ý với HS : cả 3 lần đo đều tính khối l- ợng riêng gần bằng nhau, nếu chênh lệch lớn thì phải đo lại
+ Thu bài thực hành, nhận xét thái độ tham gia của HS
Chấm điểm cho các nhóm
- Chia sỏi làm 3 phần
- Cân khối lợng của mỗi phần sỏi
- Đổ nớc vào bình chia độ, lần lợt đo thể tích mỗi phần
- Ghi kết quả vào bảng Chú ý đổi đơn vị
+ Đa mẫu báo cáo đã chuẩn bị ra, điền vào chỗ trống
+ Từ kết quả đ ợc ở trên , cá nhân HS tính khối l- ợng riêng của sỏi từng lần một. Sau đó tính giá trị trung bình
D = D1+ D2 + D3
3
+ Nộp báo cáo, thu dọn và vệ sinh sạch sẽ
IV./ Củng cố: V./ DĂN Dò:
- Đọc trớc bài : “Các máy cơ đơn giản”
tiết 13 Ngày soạn : 29/11/ 06 Lớp: 6 A,B,C, D
Bài 12 thực hành : xác định khối lợng riêng
của sỏiA./ MụC TIÊU A./ MụC TIÊU
I./ Kiến thức:
- áp dụng công thức tính khối lợng theo khối lợng riêng để xác định khối lợng riêng của sỏi .
II./ Kĩ năng:
- Đo thể tích vật rắn không thấm nớc - Làm thành thạo các bớc đo
- Tính kết quả đo đợc
III./ Thái độ:
- Tuân thủ các bớc tiến hành thí nghiệm - Hợp tác trong các hoạt động của nhóm, lớp B./PHƯƠNG PHáP:
- Thực hànhC./ chuẩn bị: C./ chuẩn bị:
I./Đối với G : Giáo án, 1 cốc nớc, 1 bình chia độ, 1 cân cho mỗi nhóm
II./ Đối với H Học bài cũ, làm bài tập, 15 hòn sỏi, khăn lau, mẫu báo cáo D./ tiến trình lên lớp:
I./ổ n định tổ chức:
II./ Kiểm tra bài cũ Sinh ( 6D), Vân( 6C), Dơng ( 6B), Th (6A) 1. Khối lợng riêng của 1 chất là gì ? Công thức, đơn vị ?
2. Khối lợng riêng của sắt là bao nhiêu ? Con số đó có ý nghĩa gì ? BT 11.1 - 11.4
III./Bài mới
1./ Đặt vấn đề: Có 1 vật nếu biết khối lợng và thể tích của vật đó thì có thể xác định khối lợng riêng của nó không ?Bài thực hành hôm nay sẽ giúp chúng ta xác định
2./ Triển khai bài mới:
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Đọc tài liệu, chuẩn bị dụng cụ:
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh + Yêu cầu HS đọc tài liệu phần 2, 3 ? Em nào có thể nhắc lại cách cân 1 vật? ? Nêu lại cách đo thể tích của vật rắn không thấm nớc ( bỏ lọt vào bình chia độ )
HĐ 2: Thực hành đo đạc:
+ Theo dõi hoạt động của các nhóm để đánh giá ý thức hoạt động nhóm , đồng thời chỉnh sửa cho một số nhóm còn lúng túng trong cách làm
+ Yêu cầu HS đổi đơn vị cho đúng
HĐ 3: Viết báo cáo thực hành:
+ Yêu cầu HS điền tiếp vào những chỗ trống ở mẫu báo cáo và tính khối l- ợng riêng của sỏi theo kết quả ghi ở bảng
+ Lu ý với HS : cả 3 lần đo đều tính khối l- ợng riêng gần bằng nhau, nếu chênh lệch lớn thì phải đo lại
+ Thu bài thực hành, nhận xét thái độ tham gia của HS
Chấm điểm cho các nhóm
+ Đa dụng cụ đã chuẩn bị để GV kiểm tra + Đọc SGK
+ Nêu cách cân 1 vật
- Thả hòn sỏi vào bình chia độ, thể tích nớc dâng lên đó chính là thể tích của hòn sỏi
+ Sau khi đọc tài liệu, nắm đợc tiến trình các bớc thực hành, HS hoạt động theo nhóm : đo thể tích và cân các viên sỏi :
- Chia sỏi làm 3 phần
- Cân khối lợng của mỗi phần sỏi
- Đổ nớc vào bình chia độ, lần lợt đo thể tích mỗi phần
- Ghi kết quả vào bảng Chú ý đổi đơn vị
+ Đa mẫu báo cáo đã chuẩn bị ra, điền vào chỗ trống
+ Từ kết quả đo đợc ở trên , cá nhân HS tính khối l- ợng riêng của sỏi từng lần một. Sau đó tính giá trị trung bình
D = D1+ D2 + D3
3
IV./ Củng cố: V./ DĂN Dò:
- Đọc trớc bài : “Các máy cơ đơn giản”
tiết 14 Ngày soạn : 01/12/ 06 Lớp: 6 A,B,C, D Bài 13 máy cơ đơn giản
A./ MụC TIÊU I./ Kiến thức:
- Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lợng của vật và lực dùng để kéo vật lên theo phơng thẳng đứng.
- Biết đợc tên của một số máy cơ đơn giản thờng dùng
- Sử dụng bảng khối lợng riêng của 1 số chất để xác định chất đó là chất gì khi biết khối lợng riêng
II./ Kĩ năng:
- Sử dụng lực kế để đo lực
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
III./ Thái độ:
- Nghiêm túc , cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả đo - Hợp tác trong các hoạt động của nhóm, lớp
- Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C./ chuẩn bị:
I./ Đối với G : Giáo án, 1 lực kế lò xo, 1 xe lăn, 2 quả nặng cho mỗi nhóm, phóng to H13.1 - 13.6
II./ Đối với H Đọc trớc bài mới, kẻ bảng 13.1 vào vở D./ tiến trình lên lớp:
I./ổ n định tổ chức:
II./ Kiểm tra bài cũ Thành ( 6D), Lâm( 6C), Hải( 6B), Cờng(6A) 1. Hãy nhắc lại cách đo lực ?
III./Bài mới
1./ Đặt vấn đề: GV treo tranh 13.1 lên bảng. Đặt vấn đề : Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mơng. Có thể đa ống lên bằng những cách nào và dùng những dụng cụ nào cho đỡ vất vả ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này
2./ Triển khai bài mới:
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Nghiên cứu cách kéo vật lên theo
ph
ơng thẳng đứng:
+ Yêu cầu HS đọc mục 1, đặt vấn đề và quan sát H13.2 trên bảng. Gọi HS dự đoán câu trả lời
? Muốn kiểm tra xem dự đoán của bạn có đúng không chúng ta cùng làm thí nghiệm kiểm chứng
+ Yêu cầu HS đọc thí nghiệm
? Trong thí nghiệm này cần những dụng cụ gì ?
+ Giới thiệu dụng cụ
?Làm thế nào để kiểm tra dự đoán ?
+ Phát dụng cụ cho từng nhóm. Lu ý : Khi kéo vật lên từ từ thì 2 tay đa lực kế đếu nh nhau.
+ Gọi 1-2 nhóm đọc kết quả
? Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lợng của vật ?
? Dùng từ thích hợp trong khung điền vào câu C2?
+ Chú thích: “ít nhất bằng” bao gồm cả lớn hơn và bằng
? Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này ?
? Từ khó khăn đó, trong thực tế các em có biết ngời ta thờng làm thế nào để
I./ Kéo vật lên theo ph ơng thẳng đứng: 1./ Đặt vấn đề:
+ Đọc mục 1, quan sát H13.2, nêu dự đoán : có thể hoặc không thể
2./ Thí nghiệm:
a. Dụng cụ:
- 2 lực kế, khối trụ kim loại có móc, giá đỡ - Dùng lực kế để đo trọng lợng của vật. Kéo vật lên từ từ , đo lực kéo. Cọng số chỉ trên 2 lực kế, điền vào bảng 13.1
b. Tiến hành đo:
+ Các nhóm tiến hành đo, ghi kết quả vào vở. Đọc kết quả của nhóm mình
c. Nhận xét: