Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lợng của vật

Một phần của tài liệu GIÁO AN VẬT LI 6 (ca nam) (Trang 38 - 40)

- Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lợng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa đến

b)Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lợng của vật

hơn trọng lợng của vật

4./Vận dụng:

C5: Cái cần cẩu

C6: Dùng ròng rọc có lợi về chiều và cờng độ của lực kéo vật

C7: Ròng rọc ở hình b) có lợi hơn vì vừa lợi về chiều , vừa lợi về cờng độ của lực kéo

IV./ Củng cố:

- Sử dụng ròng rọc có lợi gì ? V./ DĂN Dò:

- Học thuộc bài và làm các bài tập 16.1 - 16.4 ở sách bài tập - Đọc “Có thể em cha biết”

- Làm lại bài tập ở phần tổng kết chơng I

tiết 20 Ngày soạn : 17/02/ 00 Lớp: 6 A,B,C, D

TổNG KếT CHƯƠNG I A./ MụC TIÊU

I./ Kiến thức:

- Ôn lại kiến thức cơ bản về phần cơ học đã học trong chơng .

II./ Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tợng trong thực tế - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức

III./ Thái độ:

- Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống - Hợp tác trong các hoạt động của nhóm, lớp

B./PHƯƠNG PHáP:

- Ôn luyện, vấn đáp C./ chuẩn bị:

I./Đối với G : Giáo án, một số dụng cụ nh nhãn ghi khối lợng tịnh của gói bột giặt, kéo cắt giấy. Kẻ trò chơi ô chữ ra bảng phụ

D./ tiến trình lên lớp:

I./ổ n định tổ chức:

II./ Kiểm tra bài cũ Hoài( 6D), Tuấn( 6C), Khánh ( 6B), Long (6A) 1. Có những loại ròng rọc nào em đã học ?

Ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào ?

III./Bài mới

1./ Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta cùng hệ thống lại những kiến thức đã học và thảo luận những vấn đề còn vớng mắc trong chơng trình đã học.

2./ Triển khai bài mới:

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ 1 :Ôn tập:

+ Hớng dẫn HS chuẩn bị và trả lời lần lợt từ câu 1 đến câu 13 của phần ôn tập

? Hãy kể thêm một số loại khác của các dụng đo đó? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Hãy tìm ví dụ về kết quả tác dụng của lực ?

? Hai lực nh thế nào là hai lực cân bằng? ? Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?

? Nói khối lợng riêng của nớc là 1000 kg/m3 cho em biết điều gì ?

Sau khi HS trả lời, gọi một số em khác nhận xét và cho điểm

HĐ 2: Vận dụng:

+ Yêu cầu HS đọc và trả lời câu 1 vào phiếu học tập

- Kiểm tra các em bằng cách thu phiếu học tập

+ Bài 2: Yêu cầu HS chọn câu trả lời đúng nhất

+ Bài 3: Sau khi HS chọn câu đúng, yêu cầu giải thích.

+ Bài 4, 5 tiến hành tơng tự

I./ Ôn tập:

1. a) Thớc, b) bình chia độ c) lực, d) cân

2. lực

3. biến đổi chuyển động và làm biến dạng vật 4. hai lực cân bằng

5. trọng lực 6. lực đàn hồi

7. khối lợng của kem giặt 8. khối lợng riêng

9. mét ... m mét khối...m3

kilogam...kg

kilogam trên mét khối...kg/m3

10. P = 10m 11. D = m/V

12. đòn bẩy, ròng rọc,mặt phẳng nghiêng 13. ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy

II./ Vận dụng:

Bài 1: - Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày

- Ngời thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng đá

- Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo vào cái đinh - Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt - Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn

Bài 2: Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi

Bài 3: Cho điểm tựa lại gần đầu ống bê tông Bài 6: a) Để giảm lực nâng của ngời

+ Bài 6: Yêu cầu HS xác định đợc điểm tựa, điểm tác dụng của lực F1, điểm tác dụng của lực F2

HĐ 3: Trò chơi ô chữ:

Mỗi ô chữ hàng ngang, gọi 1 HS điền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Lực cần để cắt giấy nhỏ, không cần thiết phải giảm

III./ Trò chơi ô chữ:

Điền vào ô chữ

IV./ Củng cố:

V./ DĂN Dò:

- Học thuộc bài và xem lại các bài tập ở sách bài tập - Đọc trớc bài “ Sự nở vì nhiệt của chất rắn”

tiết 21 Ngày soạn : 08/02/ 09 Lớp: 6 A,B,C, D

Một phần của tài liệu GIÁO AN VẬT LI 6 (ca nam) (Trang 38 - 40)