+ Gọi cá nhân HS trả lời C5, C6, C7
C5: Tại sao khi đun nớc, ta không nên đổ nớc thật đầy ấm ?
C6: Tại sao ngời ta không đóng chai nớc ngọt thật đầy ?
C7: Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình
1./ Làm thí nghiệm:
+Đọc SGK - Đổ nớc vào bình
- Đặt bình vào 1 chậu nớc nóng
+ Nhận dụng cụ, nghe hớng dẫn của GV, tiến hành thí nghiệm và nêu hiện tợng: Mực nớc trong ống thuỷ tinh dâng cao hơn ban đầu
2./ Trả lời câu hỏi:
C1: Mực nớc dâng lên vì nớc nóng lên, nở ra C2: HS nêu dự đoán
Làm thí nghiệm, nêu hiện tợng: mực nớc hạ xuống C3: các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
3./Rút ra kết luận:
- Thể tích của nớc trong bình tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi giảm khi lạnh đi
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau4./Vận dụng: 4./Vận dụng:
C5: Để khi nớc nóng lênnở ra không bị tràn C6: Để khi trời nóng, nớc nở ra không bị bật nắp C7: ở ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích của chất lỏng 2 bình tăng nh nhau, ở ống có tiết diện nhỏ thì chiều cao phải lớn
19.1, ta cắm 2 ống có tiết diện khác nhau vào 2 bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng 1 lợng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của 2 bình lên nh nhau, mực chất lỏng trong 2 ống có dâng cao nh nhau hay không ? Tại sao ?
IV./ Củng cố:
- Trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài: Bình trả lời sai. Vì khi nớc nóng lên sẽ nở ra làm tràn ra khỏi bình
V./ DĂN Dò:
- Học thuộc bài và làm các bài tập 19.1 - 19.6 ở sách bài tập - Đọc “Có thể em cha biết”
- Tự giải thích 1 số hiện tợng về sự nở vì nhiệt của chất rắn - Đọc trớc bài 20 : "Sự nở vì nhiệt của chất khí "
tiết 22
Ngày soạn : 08/2/ 09
-Ngày dạy: 11/2/09 Lớp: 6 A,B,C, D Bài 20 : Sự Nở Vì NHIệT CủA CHấT KHí
A./ MụC TIÊU I./ Kiến thức:
- Nắm đợc chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
II./ Kĩ năng:
- Làm đợc thí nghiệm, chứng minh sự nở vì nhiệt của chất khí. Mô tả hiện tợng xảy ra và rút ra đợc kết luận cần thiết
- Tìm ví dụ và giải thích đợc các hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
III./ Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, trung thực ý thức tập thể về việc thu thập thông tin - Hợp tác trong các hoạt động của nhóm, lớp
B./PHƯƠNG PHáP:
- Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C./ chuẩn bị:
I./ Đối với giáo viên : Giáo án, dụng cụ cho mỗi nhóm: 1 bình thuỷ tinh đáy bằng, ống thuỷ tinh L trong nút cao su, 1 chậu nớc có pha màu, 1 chậu nớc lạnh, khăn lau.
II./ Đối với học sinh: Học bài cũ, đọc trớc bài mới D./ tiến trình lên lớp:
I./ổ n định tổ chức:
II./ Kiểm tra bài cũ: Trang (6A), Vi (6B), Quỳnh (6C), Hà (6D) Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. BT 19.2 BT 19.1, 19.3, 19.4, 19.5,19.6
III./Bài mới
1./ Đặt vấn đề: Gọi HS đọc đoạn mở bài, làm thí nghiệm với quả bóng bàn, cho HS dự đoán nguyên nhân. Chuyển ý: Nguyên nhân làm cho quả bóng bàn trở về bình thờng là do không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra. Để kiểm tra dự đoán này chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay
2./ Triển khai bài mới:
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Thí nghiệm xem n ớc có nở ra
không
+ Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm ? Hãy nêu các bớc tiến hành thí nghiệm ? Trong thí nghiệm, giọt nớc màu có tác dụng gì ?
+ Phát dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm, hớng dẫn HS làm đúng yêu cầu và cẩn thận với nớc nóng
+ Gọi 2 nhóm nêu kết quả của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét
+ Chỉnh sửa bổ sung nếu có sai sót
HĐ 2: Trả lời câu hỏi:
? Giọt nớc màu chạy ra ngoài chứng tỏ điều gì ?
? Khi không áp tay, giọt nớc tụt xuống chứng tỏ điều gì ?
C3: mô tả và nhận xét
HĐ 3: Rút ra kết luận:
+ Sau khi trả lời câu hỏi, yêu cầu HS làm kết luận: Từ các thí nghiệm trên, các em dùng từ trong khung điền vào chỗ trống + Gọi 2 HS đọc câu kết luận của mình , lớp nhận xét ,GV chốt lại
HĐ 4: Vận dụng:
+ Gọi cá nhân HS trả lời C7, C8, C9
C7: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nớc nóng lại có thể phồng lên? C8: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ?
C9: Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của
1./ Làm thí nghiệm:
+Đọc SGK
- Lấy giọt nớc màu trong ống thuỷ tinh - áp chặt 2 bàn tay nóng, quan sát hiện tợng. + Nhận dụng cụ, nghe hớng dẫn của GV, tiến hành thí nghiệm.
- Hiện tợng: Giọt nớc màu trong ống thuỷ tinh đi lên và ra ngoài
2./ Trả lời câu hỏi:
C1: Chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng, đẩy giọt nớc đi lên
C2: Thể tích không khí trong bình giảm khi lạnh đi
C3: Không khí nở ra khi nóng lên
3./Rút ra kết luận: