Giáo án vật lí 6 cả năm 2015 2016

82 188 0
Giáo án vật lí 6 cả năm 2015 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật Lý Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU: KT: HS biết GHĐ, ĐCNN thước KN: Rèn luyện kĩ năng: - Ước lượng gần độ dài cần đo - Đo độ dài số vật thông thường - Biết tính giá trị trung bình - Biết sữ dụng thước đo phù hợp với độ dài cần đo TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác nhóm II.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: -1 thước kẻ có ĐCNN đến mm -1 thước dây thước mét - Chép sẵn bảng 1.1 SGK GV: Tranh vẽ thước kẽ có GHĐ 20 cm độ chia nhỏ mm Kẽ bảng 1.1 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: (1p) 2) Kiểm tra chuẩn bị đầu năm(4p) 3) Nội dung mới: (35p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập: (3/) - GV cho HS xem tranh trả lời câu hỏi đầu Hoạt động 2:Uớc lượng số đơn vị độ dài(5p): - Hướng dẫn HS tự ôn tập số đơn vị đo độ dài - Hướng dẫn HS ước lượng độ dài câu 2, câu SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo độ dài (7p): - GV treo tranh 1.1 SGK cho HS quan sát yêu cầu trả lời - Yêu cầu HS đọc SGK GHĐ ĐCNN thước - GV treo tranh vẽ thước để giới thiệu ĐCNN GHĐ - Yêu cầu hs thực hành theo nhóm câu c5 - GV hướng dẫn hs thực c6 - Yêu cầu hs yếu trả lời c7 Hoạt động 4: Thực hành đo độ dài rút kết luận(10p): - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi từ câu C1 đến câu C5 SGK - Yêu cầu nhóm trả lời theo câu hỏi GV chốt lại câu Hoạt động 5: Vận dụng (10p) - Cho HS làm câu từ câu C7 đến câu C10 SGK hướng dẫn thảo luận chung lớp.(Y/c HS yếu-kém TL) - HS xem tranh thảo luận trả lời I ĐỢN VỊ ĐO ĐỘ DÀI: 1) Ôn lại đơn vị đo độ - HS tự ôn tập số đơn dài: vị đo độ dài - HS tập ước lượng 2) Ước lượng độ dài: kiểm tra ước lượng II ĐO ĐỘ DÀI: - HS thảo luận trả lời 1) Tìm hiểu dụng cụ đo: Giới hạn đo(GHĐ) thước độ dài lớn - HS đọc SGK Nêu ghi thước định nghĩa Độ chia nhỏnhất (ĐCNN) - HS quan sát theo dõi độ dài vạch chia liên tiếp thước - HS thực theo 2) Đo độ dài: bàn C5 - HS suy nghĩ trả lời C6 - HS yếu trả lời c7 C7 III CÁCH ĐO ĐỘ DÀI: - HS thảo luận theo C6: nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét IV VẬN DỤNG: - HS yếu-kém TL C7: Chọn câu C C8: Chọn câu C 4) Củng cố : (3p) - Hệ thống lại kiến thức qua BĐTD Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý - Thế GHĐ ĐCNN ( HS yếu-kém) - Nêu đơn vị đo độ dài? Khi dùng thước để đo độ dài cần phải biết điều gì? 5) Hướng dẫn nhà: (2p) - Làm tập 1.2.2 đến 1.2.6 SBT - Đọc trước Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU: - Kể tên số dụng cụ thường để đo thể tích chất lỏng - Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp - Biết sữ dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Giảm tải: Mục I Đơn vị đo thể tích HS tự ơn tập II.CHUẨN BỊ: Cả lớp: xơ đựng nước Mỗi nhóm: bình đựng đầy nước, Một bình đựng nước, bình chia độ, Một vài loại ca đong III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: (1p) 2) Bài cũ: (4p) Hãy trình bày cách đo độ dài? 3) Bài mới: (35p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý Tiết 2: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập: (3p) - GV dùng hình vẽ SGK đặt vấn đề giới thiệu học ? Làm để biết bình chứa nước Hoạt động 2: Ơn lại đơn vị đo thể tích: (5p) - GV giới thiệu đơn vị đo thể tích giống SGK Yêu cầu HS làm câu Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích:(10p) - u cầu HS quan sát hình 3.1, 3.2 tự đọc mục II - Yêu cầu HS trả lời C2, C3, C4, C5 (Y/c HS yếu trả lời) - Hướng dẫn HS thảo luận thống câu trả lời - Khi dùng dụng cụ ca đong để đo phải ý gì? Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: (12 p) - GV treo tranh hình vẽ 3.3, 3.4, 3.5 lên yêu cầu HS trả lời câu 6, câu 7, câu - Yêu cầu HS yếu điền vào chỗ trống câu để rút kết luận -Yêu cầu HS nhận xét bổ sung câu trả lời bạn - Nêu cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ? Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy - HS lắng nghe - HS dự đoán cách kiểm tra - HS theo dõi ghi Làm việc nhân với câu - HS quan sát hình, đọc SGK trả lời - HS yếu thảo luận trả lời - HS thảo luận thống câu trả lời - Dùng dụng cụ ca đong để đo phải biết trước dung tích I) Đơn vị đo thể tích: Đơn vị đo thể tich thường dùng mét khối (m3) lít (l) 1lít = dm3; ml = 1cm3 C1: II) Đo thể tích chất lỏng: 1) Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: C2: Ca to GHĐ: 1lít, ĐCNN:0,5lít Ca nhỏ:GHĐ,ĐCNN:0,5lít C3:Chai coca,1lít;chai lavi 0,5 lít C4: C5:Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: chai lọ, ca đong, có ghi sẵn dung tích, loại ca đong biết trước dung tích, bình chia độ, bơm tiêm 2) Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng - HS quan sát làm việc C6:hình b nhân trả lời câu hỏi C7: cách b C8: *Kết luận: - HS yếu tìm từ điền vào Khi đo thể tích bình chỗ trống chia độ cần: a) Ước lượng thể tích cần - HS nhận xét, bổ sung đo b) Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thich hợp - HS trả lời kết luận c) Đặt bình chia độ thẳng đứng Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý Hoạt động 5: Hướng dẫn HS thực hành đo thể tích chất lỏng: (5 p) - GV hướng dẫn cách làm - HS đọc SGK theo dõi hướng dẫn - Treo bảng 3.1 hướng - HS tự tìm cách đo dẫn cách ghi kết - Phát dụng cụ TH cho HS - Nhận dụng cụ làm TN theo nhóm - Thu kết nhận xét - Ghi kết vào bảng3.1 d) Đặt mắt ngang với độ cao mực chất lỏng bình e) Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng III) Thực hành: (SGK) 4) Củng cố: (3 p) - Dùng dụng cụ để đo thể tích chất lỏng (HS yếu-kém)? - Nêu cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ? 5) Hướng dẫn nhà: (2 p) - Làm Bt 3.1 đến 3.7 SBT - Đọc trước bài:Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước - HS chuẩn bị tiết sau: bình chia độ, sỏi đinh ốc, dây buộc khăn lau Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý I MỤC TIÊU: - Biết sử dụng dụng cụ (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước (có hình dạng bất kì) - Tn thủ quy tắc đo trung thực với số liệu đo II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: Vật rắn khơng thấm nước Một bình chia độ, chai có ghi sẵn dung tích Một bình tràn bình chứa Kẽ bảng 4.1 SGK Cả lớp: xô nước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: (1 p) 2) Bài cũ: (4 p) ? Trình bày cách đo thể tích chất lỏng ? Làm tập 3.1, 3.2 SBT 3) Bài mới: (35 p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập: (3 p) - Dùng đinh ốc - HS lắng nghe đá để đặt vấn đề - Làm để xác định - HS suy nghĩ xác thể tích đá đinh ốc? Hoạt động 2:Tìm hiểu cách I) ĐO THỂ TÍCH VẬT đo thể tích vật RẮN KHƠNG THẤM rắn khơng thấm nước: NƯỚC: (7p) 1) Dùng bình chia độ: - Yêu cầu HS quan sát hình - HS theo dõi quan sát C1: Đo thể tích nước 4.2, 4.3 hình vẽ ban đầu có bình(V1), - Để đo thể tích vật rắn - HS:dùng bình chia độ thả đá vào bình dùng dụng cụ để đo? bình tràn Đo thể tích nước dâng - GV treo bảng hv 4.2 yêu - Quan sát hv 4.2 lên(V2) gồm thể tích cầu HS quan sát đá nước Thể tích - Thảo luận nhóm , mơ tả - HS làm việc theo nhóm đá là: cách đo thể tích đá Đại diện nhóm trả lời V=V2-V1 bình chia độ? + Các nhóm nhận xét lẫn - Nhận xét - GV hướng dẫn hv - HS trả lời theo hướng dẫn GV - Mực nước bình dâng - HS trả lời Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý lên đâu? Vậy thể tích đá xác định nào? - Ghi bảng câu C1 - Ghi C1 Hoạt động 2: Dùng bình 2) Dùng bình tràn: tràn: (10p) - Nếu vật rắn khơng bỏ lọt - Tl:dùng bình tràn Khi khơng bỏ lọt vật rắn bình chia độ, dùng dụng cụ vào bình chia độ thả để đo? chìm vật vào bình - u cầu HS quan sát hv - Quan sát hv 4.3 tràn 4.3 Thể tích phần chất - Thảo luận nhóm, mơ tả - Thảo luận nhóm lỏng tràn thể tích cách đo thể tích đá? vật - Y/c HS nhận xét bổ sung *Kết luận:(1) thả chìm (2) - Chiếu BT lên bảng.Y/c - Nhận xét theo gợi ý GV dâng lên(3) thảchìm nhân điền từ vào câu C3 - HS yếu-kém điền từ (4)tràn (HS yếu-kém) Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích: (10 p) II) THỰC HÀNH: - GV phân nhóm HS, phát - HS làm theo nhóm, B1: Xác định GHĐ-ĐCNN dụng cụ yêu cầu HS làm phân cơng làm bình việc mục việc cần thiết B2:ước lượng thể tích - GV theo dõi, uốn nắn, - Ghi kết vào bảng vật điều chỉnh hoạt động B3: Tiến hành đo nhóm (HD cho HS yếukém) Hoạt động 4:Vận dụng(5p) III) VẬN DỤNG: - Hướng dẫn HS làm - nhân trả lời C4,C5, C4 câu C4, C5, C6 giao việc C6 nhà 4) Củng cố: (3 p) - Y/c HS làm tập 1(treo bảng phụ) - Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước dùng dụng cụ (HS yếu-kém)? 5)Hướng dẫn nhà: (2p) - Học theo ghi - Làm tập 4.1, 4.2 SBT - Xem trước 5: Khối lượng-Đo khối lượng Ngày soạn: Ngày dạy: Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý Tiết KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU: - HS tự trả lời câu hỏi như: Khi đặt gói đường lên cân, cân kg, số gì? - Nhận biết cân - Nắm cách điều chỉnh số cho cân Robevan cách cân vật cân - Đo khối lượng vật cân - Chỉ GHĐ ĐCNN cân II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: Một cân, vật để cân Cả lớp: cân robevan, Vật để cân, Tranh vẽ loại cân SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: (1p) 2) Bài cũ: (4p) - Trình bày cách đo thể tích vật rắn không thấm nước? 3) Bài mới: (35 p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập: (3 p) - GV nêu tình thực tế sống như: mua, gạo, đường, bán Ta dùng dụng cụ để biết xác khối lượng gạo, đường Sau đặt câu hỏi SGK Hoạt động 2: Khối lượng Đơn vị khối lượng: (12p) - GV tổ chức gợi ý hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm khối lượng đơn vị khối lượng - GV giới thiệu hộp sữa vỏ gói bột giặt yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2 - Yêu cầu HS điền từ vào chỗ trống câu C3, câu C4, câu C5, câu C6 - Cho lớp nhận xét, GV chốt lại câu C5, câu C6 ghi bảng - Yêu cầu HS đọc SGK để nắm thông tin đơn vị Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Tiết 4: KHỐI LƯỢNG ĐO KHỐI LƯỢNG - HS trả lời theo yêu cầu GV I) Khối lượng - đơn vị khối lượng: - HS tìm hiểu khái niệm 1) Khối lượng: khối lượng đơn vị C1: C2: khối lượng C3: - HS thảo luận theo Mọi vật có khối lượng Khối lượng vật nhóm câu lượng chất chứa vật 2) Đơn vị khối lượng: - HS điền từ Đơn vị khối lượng Kilơgam (kg) - HS nhận xét ghi Các đơn vị khác: Gam , Hectôgam (lạng) lạng = - HS điền từ vào chỗ Miligam (mg) trống kg 10 Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý khối lượng - Giới thiệu Kg gì? Hoạt động : Đo khối lượng: (12p) - Yêu cầu HS đọc SGK Tấn (t); tạ - HS lắng nghe - HS đọc SGK nắm đơn vị - GV giới thiệu hình vẽ - HS theo dõi HS quan cân rôbecvan yêu cầu HS sát trả lời câu câu quan sát trả lời câu C7, câu C8 - Yêu cầu HS đọc SGK - HS đọc SGK, thảo luận phần 2, tìm từ thích hợp tìm từ thích hợp điền điền vào chỗ trống câu C9 vào câu C9 - Gọi đại diện nhóm điền từ - Đại diện nhóm điền từ, vào chỗ trống, HS khác HS khác nhận xét tham gia nhận xét - GV cho HS yếu-kém vận - HS yếu-kém Phát biểu dụng thực câu C10 - HS thực câu 11 - Yêu cầu HS thực câu 11 Hoạt động 4:Vận dụng(6p) - HS lắng nghe - GV hướng dẫn qua câu 12 cho HS nhà thực - Yêu cầu HS thực câu 13 II) Đo khối lượng: 1) Tìm hiểu cân Robecvan C7: C8: 2) Cách dùng cân Robecvan đề cân vật điều chỉnh số vật đem cân cân thăng cân vật đem cân 3) Các loại cân khác: Cân tạ, cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế III) Vận dụng: C12 C13: Số 5T xe có khối lượng không qua 4) Củng cố: (5p) - Yêu cầu HS vẽ BĐTD củng cố nội dung học - Khối lượng vật gì? Đơn vị để đo khối lượng? - Đọc mục “Có thể em chưa biết”: “lưu ý vàng có khối lượng 3,75gam” 5) Hướng dẫn nhà: (2 p) - Học theo ghi + ghi nhớ - Làm tập SBT - Xem trước 6: Lực-Hai lực cân Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG I) MỤC TIÊU: - Nêu TD lực đẩy, kéo, phương, chiều lực - Nêu TD lực cân - Nêu nhận xét sau quan sát thí nghiệm - Sử dụng thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương chiều, lực cân II) CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm HS: - lò xo tròn, lò xo dài khoảng 10 cm - nam châm thẳng, gia trọng - giá kẹp vạn III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: (1p) 2) Bài cũ: (4p) - Cho HS làm lại câu trước, từ nêu cách dùng cân robecvan để cân vật 3) Bài mới: (35p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 10 Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý - Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ráp dụng cụ thí nghiệm - Giới thiệu bảng kết TN SGK - Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn nhiệt độ băng phiến.( Ghi bảng phụ) - Y/c theo nhóm vẽ đồ thị - Dựa vào bảng số liệu vẽ đường biểu diễn GV trực tiếp HD cho nhóm yếukém - Y/c nộp kết nhóm.Y/c nhận xét lẫn - Dựa vào đồ thị tìm hiểu trả lời C1, C2,C3,C4 - Rút nhận xét qua thí nghiệm - Học sinh theo dõi lắp ráp dụng cụ thí nghiệm ( có đường biểu diễn đính kèm theo ) - Lắng nghe - Nghe hướng dẫn - Theo nhóm vẽ đồ thị * Phân tích đồ thị : - Nộp đồ thị nhóm - C1: Nhiệt độ băng phiến - nhân phát biểu trả tăng dần suốt thời lời gian đun - Học sinh rút kết C2: Băng phiến bắt đầu luận qua thí nghiệm nóng chảy nhiệt độ 800C C3: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến khơng thay đổi C4: Sau thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến tiếp tục tăng Kết luận : Củng cố : (3’) (HS yếu-kém) - Thế nóng chảy ? - Cho ví dụ minh họa thực tế ? - Nêu kết luận nóng chảy vật Hướng dẫn nhà: (2’) - Học ghi nhớ SGK - Làm BT:24-25.1/29SBT Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 68 Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 29 SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC (T2) I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Nhận biết trình đơng đặc q trình ngược lại q trình nóng chảy - Biết đặc điểm q trình nóng chảy - Vận dụng kiến thức giải thích tượng tự nhiên Kỹ : - Biết khai thác bảng báo cáo thí nghiệm rút kết luận - Biết biểu diễn đường thay đổi nhiệt độ vật đông đặc Thái độ : - Rèn luyện tính tỉ mỉ thực hành - Rèn luyện khả phân tích báo cáo số liệu thu thập thơng tin qua thí nghiệm II CHUẨN Bị : - Giá thí nghiệm - Đèn cồn, khăn, nước lạnh, bình thủy tinh chứa nước - Nhiệt kế thủy ngân - Bảng báo cáo thực hành III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1)Ổn định : (1’) 2)Bài cũ: (4’) - Thế nóng chảy ?Nêu kết luận nóng chảy vật ? 3)Bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNGGHI BẢNG THẦY TRÒ Tiết 29 SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC (T2) HĐ1: Đặt vấn đề : (5’) - GV giới thiệu SGK - HS theo dõi HĐ2: Sự đông đặc : (20’) II SỰ ĐƠNG ĐẶC - GV giới thiệu thí nghiệm - Theo dõi GV giới thiệu Thí nghiệm : H25.1 sách GK thơng qua Hình 25.1 / 77 – SGK việc kết hợp mơ hình thí nghiệm bảng kết thí nghiệm - GV dùng bảng 25.1 yêu - nhân vẽ đồ thị cầu HS vẽ đường biểu diễn đông đặc băng phiến Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 69 Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý vào giấy kẻ ô vuông (GV trực tiếp HD cho HS yếukém vẽ) - Đưa đồ thị vẽ mẫu sau - HS dựa vào đồ thị phân yêu cầu HS phân tích kết tích KQ thí nghiệm đồ thị để trả lời C1; C2; C3 2) Phân tích kết thí nghiệm: C1: C2: C3: HĐ3: Rút KL (5’) 3) Rút kết luận - Yêu cầu HS làm C4 - HS làm C4 C4: (1) 800C (2) Nhiệt (HS yếu-kém) độ đông đặc nhiệt độ - Qua BT C4 rút kết luận - Rút kết luận nóng chảy chung gì? b) (3) khơng thay đổi HĐ4: Vận dụng(5’) III Vận dụng: - GV giới thiệu bảng nhiệt - Theo dõi bảng nhiệt độ C5 độ nóng chảy số nóng chảy chất để HS nắm vững - Yêu cầu HS làm C5 - Hs làm C5 C6: Nóng chảy đơng - u cầu HS làm C6 C7 - HS làm C6 C7 đặc (GV hướng dẫn thêm cho C7 HS làm C5) 4) Củng cố : (3’) - Q trình nóng chảy q trình đơng đặc hai q trình ? - Thế nhiệt độ nóng chảy ? - Trong suốt thời gian nóng chảy ( hay đơng đặc ) nhiệt độ vật ? 5) Hướng dẫn nhà: (2’) - Học ghi nhớ SGK - BT : 24-25.3, 24-25.6 / 30 – SBT - Chuẩn bị : “ Sự bay ngưng tụ “ Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 70 Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 30 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (t1) I MỤC TIÊU: KT: -Nhận biết tương bay hơi, phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống -Biết cách tìm hiểu tác động yếu tố lên tượng có nhiều yếu tố tác động lúc Tìm TD thực tế tượng bay phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng KN: Vạch kế hoạchvà thực TN kiểm chứng tác động nhiệt độ, gió diện tích mặt thống II CHUẨN BỊ: Cả lớp : Hình vẽ phóng to hình 26 Mỗi nhóm: - giá TN, kẹp vạn năng, đĩa nhôm giống - bình chia độ, đèn cồn III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Ổn định(1’): 2/ Kiểm tra cũ(4’): ? Thế nóng chảy đơng đặc? Nêu kết luận nóng chảy đơng đặc? ……… ? Hãy hồn thành sơ đồ sau: Rắn Lỏng 3/ Nội dung (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ……… HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Tiết 30: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ(t1) Hoạt động 1: Tạo tình học tập:(5’) - Gv dùng khăn lau bảng ướt - HS suy nghĩ nguyên lau lên bảng, lúc sau nhân, dự đốn bảng khơ GV đặt vấn đề: Vậy nước bảng biến đâu mất? Đó nguyên nhân làm cho nước Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 71 Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý mặt đường biến sau mưa - Bài học hôm giúp giải vấn đề Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng bay hơi:(5’) I Sự bay hơi: 1/Nhớ lại điều học lớp 4: - Y/c HS đọc SGK phần 1, - HS đọc SGk tìm VD: tìm ghi vào vài TD TD bay nước chất lỏng nước? Mọi chất lỏng - Gọi HS đọc TD - HS nêu TD bay mình(HS yếu-kém) - Dựa vào phần trả lời - Nghe giảng HS Gv kết luận: Mọi chất lỏng bay 2/ Sự bay nhanh hay Hoạt động 3: Quan sát chậm phụ thuộc vào tượng bay rút yếu tố nào? nhận xét tốc độ bay hơi: (10’) a) Quan sát tượng: - GV treo hình 26.2a HD HS - HS quan sát, mô tả b) Rút kết luận: quan sát hình A1, A2 , mơ tả lại cách phơi trả lời Tốc độ bay phụ thuộc lại cách phơi quần áo , sau C1 vào nhiệt độ, gió diện đọc trả lời C1 tích mặt thống chất ?TH áo quần mau khô - nhân trả lời lỏng hơn?(HS yếu-kém) - Nhiệt độ cáng cao tốc - GV chốt lại: tốc độ bay độ bay lớn phụ thuộc vào nhiệt độ - Gió mạnh tốc độ - Tương tự GV làm với - HS yếu-kém trả lời bay lớn hình lại hướng dẫn - Diện tích mặt thống HS trả lời(Y/c HS yếu-kém chất lỏng lớn tốc trả lời) độ bay lớn - Sau y/c HS hồn thành - HS thảo luận tìm từ C4 trả lời C4 ? Nêu TD để khẳng định kết - nhân nêu VD luận?(HD cho HS yếu-kém nêu VD thực tế) Hoạt động 4: Thí nghiệm c) Thí nghiệm kiểm tra: kiểm tra:(10’) - GV giới thiệu: tốc độ bay - HS theo dõi chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố trên, cần kiểm tra ba yếu tố theo yếu tố một, Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 72 Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý - Để kiểm tra tác động nhiệt độ vào tốc độ bay ta làm nào? - Hs khơng nêu phương án, GV y/c HS đọc SGK phần TD gợi ý cho HS cách thực - Sau HD HS cách thực GV phát dụng cụ cho nhóm tiến hành kiểm tra, GV giúp đỡ uốn nắm - Tổ chức nhóm rút nhận xét - HD HS trả lời câu C5,C6,C7(Trực tiếp HD cho HS yếu-kém) - Câu C8 GV HD HS nhà thực Hoạt động 5: Vận dụng(5’) - HD HS trả lời C9, C10 - HS nêu phương án - Đọc SGK theo dõi gợi ý GV - HS tiến hành theo C5: Để diện tích mặt thống nhóm TN kiểm tra đĩa C6:Loại trừ tác động gió C7:Kiểm tra tác động - HS nhận xét nhiệt độ - HS trả lời C5,C6,C7 theo gợi ý GV - HS nhà thực d) Vận dụng: - HS trả lời vận dụng C9:Để giảm bớt bay C9,C10 C10:Nắng nóng có gió 4/Củng cố(3’): - Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? - Nêu ví dụ? 5/Hướng dẫn nhà(2’): - Hoàn thành kế hoạch C8 - Học theo ghi - Đọc trước 27 Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 73 Trường TH&THCS Trường Giáo án VậtGiáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 74 Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: KT: - Nhận biết ngưng tụ trình ngược với bay - Biết ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ - Tìm TD thực tế tượng ngưng tụ - Tiến hành TN kiểm tra dự đoán ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ KN: - Biết sử dụng nhiệt kế - Sử dụng thuật ngữ II CHUẨN BỊ: Các nhóm: - Hai cốc thuỷ tinh giống - Nước có pha màu, Nước đá đập nhỏ - Khăn khô lau Cả lớp: - Một cốc thuỷ tinh, đĩa đậy cốc - Một phích nước nóng III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Ổn định:(1’) 2/ Kiểm tra cũ:(4’) ? Thế bay 3/ Nội dung mới(35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG TRÒ Tiết 31: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo) Hoạt động 1: Tạo tình II SỰ NGƯNG TỤ: học tập trình bày dự 1/ Tìm cách quan sát đốn ngưng tụ(13’): ngưng tụ: Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 75 Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý - GV làm TN: Đổ nước nóng vào cốc, cho HS quan sát nước bốc Dùng đĩa đậy vào cốc nước Một lát sau cho HS quan sát mặt đĩa, nêu nhận xét - GV giới thiệu tượng bay ngưng tụ - HS theo dõi TN, a) Dự đoán: quan sát tượng nêu nhận xét Hiện tượng chất lỏng biến thành gọi bay hơi, tượng biến thành chất lỏng gọi - HS theo dõi ghi ngưng tụ Ngưng tụ qúa trình ngược với bay - GV giới thiệu tiếp - HS theo dõi, nêu dự b) Thí nghiệm kiểm tra: SGK yêu cầu HS nêu dự đoán đoán (HS yếu-kém) Hoạt động 2: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn (12’) - GV đặt vấn đề SGK - HS theo dõi vấn đề C1: - Y/c HS nêu phương án TN -HS suy nghĩ phương C2: Nước đọng mặt kiểm tra án cốc TN - GV gợi ý thêm HD cách - Các nhóm tiến hành C3: Khơng nước đọng thực cụ thể TN, khơng có màu nước - Phát dụng cụ cho nhóm - Các nhóm thảo luận khơng thể thấm qua thuỷ cho nhóm thực câu hỏi C1 đến tinh TN HD HS thảo luận trả lời C5 C4: Do nước câu hỏi từ C1 đến C5(Y/c khơng khí gặp lạnh ngưng HS yếu-kém trả lời) tụ - GV chốt kiến thức - Chú ý nghe giảng C5: - Rút kết luận gì? - Nêu kết luận c)Rút kết luận: Khi giảm nhiệt độ hơi, ngưng tụ xảy nhanh hơn, ta dễ dàng quan sát tượng ngưng tụ Hoạt động 3: vận dụng(10’): 2/ Vận dụng - HD HS làm câu vận - HS làm vận dụng C6:Hơi nước dụng C6, C7, C8( HD cho HS theo HD GV đám mây ngưng tụ thành yếu-kém ) mưa C7: Hơi nước khơng khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành giọt C8: Xảy đồng thời trình: bay hơi,ngưng tụ 4/ Củng cố:(HS yếu-kém)(3’) - GV dùng BĐTD để củng cố kiến thức chung hai tiết - Từ sơ đồ y/c HS phát biểu lời bay ngưng tụ 5/ Hướng dẫn nhà:(2’) - Học theo ghi kiến thức hai tiết Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 76 Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý - Đọc thêm phần em chưa biết - Làm tập SBT 27.3 27.7 - Xem trước 28: Sự sôi Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 32 SỰ SÔI I- MỤC TIÊU: *Kiến thức: mô tả sôi kể đặc điểm sôi *Kỹ năng: Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi TN ghi xác số liệu tượng xảy ra; vẽ đợc đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nớc * Thái độ: cẩn thận, trung thực, kiên trì II- CHUẨN BỊ: * Mỗi nhóm: - Một giá thí nghiệm Một kiềng lới kim loại - Một kẹp vạn Một đèn cồn - Một nhiệt kế thuỷ ngân.Một bình đáy bằng, đồng hồ *Mỗi HS: - Chép bảng 28.1 vào - Một tờ giấy kẻ ô HS III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1) Ổn định :(1’) 2) Bài cũ:(4’) ? Thế gọi bay ngng tụ? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? 3) Bài mới:(35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG TRỊ Tiết 32 SỰ SƠI Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập:(5’) - Cho HS đọc mẫu đối thoại - Đọc mẫu đối thoại đầu - GV gọi HS nêu dự đoán - Nêu dự đốn Hoạt động 2:Làm thí nghiệm I-Thí nghiệm sôi: sôi:(10’) Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 77 Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý 1)Tiến hành làm thí nghiệm - Y/c HS đọc SGK nắm cách tiến hành, quan sát hình 28.1 để nắm cách bố trí TN - GV HD HS bố trí TN GV chốt lại cách tiến hành TN lưu ý cho HS cần theo dõi tượng - Y/c nhóm phân cơng cụ thể thành viên nhóm - Cho HS tiến hành TN 1)Tiến hành TN: - Đọc SGK, quan sát hình - Theo dõi bố trí TN - HS phân cơng - HS tiến hành TN theo nhóm, theo dõi nhiệt độ, tượng xảy ghi kết vào bảng 28.1 Hoạt động 3: Vẽ đường biểu 2) Vẽ đường biểu diễn: diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước: (20’) - Y/c Hs đọc phần HD SGK - Đọc SGK để nắm lại cách vẽ - GV HD HS cách vẽ y/c - Theo dõi tiến HS vẽ vào giấy chuẩn bị hành vẽ - Y/c em lên bảng vẽ - Lên bảng vẻ (GV trực tiếp HD cho HS vẽ lớp) - Y/c HS nêu nhận xét - Nêu nhận xét đường biểu diễn - Trong khoảng thời gian - nhân trả lời nước tăng nhiệt độ?Trong thời gian sôi nhiệt độ có thay đổi khơng? - Kiểm tra lại cách vẽ - Đổi chéo kiểm tra 4) Củng cố: ( HS yếu-kém)(3’) - Nước sôi nhiệt độ nào? - Thế gọi sôi? 5) Hướng dẫn nhà:(2’) - Về nhà vẽ lại đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đun - Nhận xét đường biểu diễn - Đọc trước phần II III Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 78 Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33 SỰ SÔI (tiếp) I- MỤC TIÊU: *Kiến thức: mô tả sôi kể đặc điểm sôi *Kỹ năng: Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi TN ghi xác số liệu tượng xảy ra; vẽ đợc đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nớc * Thái độ: cẩn thận, trung thực, kiên trì II- CHUẨN BỊ: * Mỗi nhóm: - Một giá thí nghiệm Một kiềng lới kim loại - Một kẹp vạn Một đèn cồn - Một nhiệt kế thuỷ ngân Một bình đáy Một đồng hồ *Mỗi HS: - Chép bảng 28.1 vào - Một tờ giấy kẻ ô HS III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1) Ổn định :(1’) 2) Bài cũ:(4’) ? Thế gọi bay ngưng tụ? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố 3) Bài mới:(35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG TRỊ Tiết 33: SỰ SƠI (tiếp) Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập:(5’) - Cho HS đọc mẫu đối thoại - Đọc mẫu đối thoại đầu - GV gọi HS nêu dự đoán - Nêu dự đoán Hoạt động 2: Tổ chức học II-NHIỆT ĐỘ SƠI: sinh trả lời câu hỏi:(10’) 1)Tiến hành làm thí nghiệm 1) Trả lời câu hỏi: - Y/c HS đọc SGK nắm cách - Đọc SGK, quan sát tiến hành, quan sát hình 28.1 hình để nắm cách bố trí TN - GV HD HS bố trí TN - Theo dõi bố trí TN GV chốt lại cách tiến hành TN lưu ý cho HS cần theo dõi tượng - Y/c nhóm phân cơng cụ - HS phân công thể thành viên nhóm Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 79 Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý - Cho HS tiến hành TN - HS tiến hành TN theo nhóm, theo dõi nhiệt độ, tượng xảy ghi kết vào bảng 28.1 Hoạt động 3:Hướng dẫn HS 2) Rút kết luận: rút kết luận:(10’) - Y/c Hs trả lời C5, C6 - Đọc SGK trả lời SGK - Y/c HS nêu nhận xét - Nêu nhận xét sôi Hoạt động 4: Vận dụng(10’) III.Vận dụng: - HD HS trả lời C7,C8,C9 - HS trả lời C7,C8,C9 4)Củng cố: ( HS yếu-kém)(3’) - Về nhà vẽ lại đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đun - Nhận xét đường biểu diễn 5)Hướng dẫn nhà:(2’) - Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập để kiểm tra học kì Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 80 Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý Ngày dạy:16/05/2007 Tiết 35: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I MỤC TIÊU: -Ôn lại kiến thức học học chương I -Củng cố đánh giá nắm vững kiến thức khái niệm HS II CHUẨN BỊ: Cho HS chuẩn bị phần ôn tập nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra cũ: Thông qua ôn tập 3/ Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG TRÒ Tiết34: TỔNG KẾT Hoạt động 1: Ôn tập: CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Gọi HS trả lời -HS trả lời câu hỏi từ đến 13 SGK câu chuẩn bị I)ÔN TẬP: phần I theo chuẩn bị nhà -Yêu cầu HS khác nhận -HS nhận xét xét, GV thóng ý kiến -HS tự sữa chữa sai sót -Yêu cầu HS theo dõi câu trả lời sữa chữa phần chuẩn bị bị sai Hoạt động 2: Vận dụng: -Yêu cầu HS dọc trả lời -HS đọc suy nghĩ trả II)VẬN DỤNG: câu vận dụng phần lời -Yêu cầu nhóm làm tong -HS đại diện lên bảng câu gọi đại diẹn lên bảng trả lời trả lời -GV cho lớp nhận xét sau -Cả lớp nhận xét thống đáp án thống Hoạt động 3: Trò chơi chữ: -HS theo dõi III)TRỊ CHƠI Ơ CHỮ: GV kẽ sẵn chữ vào bảng phụ hướng dẫn cách chơi Các nhóm thảo luận Sau dó GV đọc đại diện nhóm trả lời chữ, nhóm có tín hiệu trước trả lời Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Hoàn thành phần trả lời Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 81 Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý ơn tập tồn kiến thức để chuyên rsang chương 4/ Dặn dò: -Chuẩn bị hệ thống kiến thức để tiết sau tổng kết Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 82 Trường TH&THCS Trường ... dụng vào vật gây kết vật - Có thể làm vật bị biến đổi chuyển động - Có thể làm vật bị biến dạng Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 21 Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý - Có thể vừa làm vật bị biến... với GVCN, cán lớp phụ huynh để theo dõi tiến hs yếu Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 22 Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý Giáo viên: Lê Thị Huyền Thủy 23 Trường TH&THCS Trường Giáo án Vật Lý Ngày... (m3) lít (l) 1lít = dm3; ml = 1cm3 C1: II) Đo thể tích chất lỏng: 1) Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: C2: Ca to GHĐ: 1lít, ĐCNN:0,5lít Ca nhỏ:GHĐ,ĐCNN:0,5lít C3:Chai coca,1lít;chai lavi 0,5 lít C4:

Ngày đăng: 01/11/2017, 23:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan