1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án vật lí 9 cả năm 2015 2016

168 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

3 Nội dung bài mới: 35’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG -Y/c HS dựa vào bảng 1 và 2 ở bài trước để tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn - Y/c HS yếu-kém trả lời

Trang 1

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 9

1 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây

dẫn

2 2 Điện trở của dây dẫn- Định luật Ôm

3 3 Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và Ampe kế

4 4 Đoạn mạch nối tiếp

5 5 Đoạn mạch song song

6 6 Bài tập vận dụng định luật Ôm

7 6 Bài tập vận dụng định luật Ôm(tiếp)

8 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn

9 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn

10 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

11 10 Biến trở- Điện trở dùng trong kĩ thụât

12 11 Bài tập áp dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

13 12 Công suất điện

14 13 Điện năng - Công của dòng điện

15 14 Bài tập về công suất và điện năng sử dụng

16 15 Thực hành và kiểm tra thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ

điện

17 16 Định luật Jun-Lenxơ

18 17 Bài tập vận dụng định luật Jun-Lenxơ

19 19 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

20 20 Tổng kếtchương I : Điện học(t1)

21 20 Tổng kếtchương I : Điện học(t2)

22 Kiểm tra 1 tiết

23 21 Nam châm vĩnh cửu

24 22 Tác dụng từ của dòng điện- Từ trường

25 23 Từ phổ - Đường sức từ

26 24 Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua

27 25 Sự nhiếm từ của sắt, thép- Nam châm điện

28 26 Ứng dụng của nam châm

29 27 Lực điện từ

30 28 Động cơ điện một chiều

31 30 Bài tập vận dung qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái

32 31 Hiện tượng cảm ứng điện từ

33 32 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

34 Ôn tập ,bài tập (T1)

35 Ôn tập ,bài tập (T2)

Giáo viên: Lê Thị Huyền 1 Trường TH&THCS Trường Thủy

Trang 2

36 Kiểm tra học kì I

37 33 Dòng điện xoay chiều

38 34 Máy phát điện xoay chiều

39 35 Các tác dụng của dòng điện xoay chiều Đo cường độ và hiệu điện thế xoay

52 Kiểm tra 1 tiết

53 46 Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

54 47 Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh

65 58 Tổng kết chương III: Quang học

66 59 Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng

67 60 Định luật bảo toàn năng lượng

68 61 Ôn tập ,bài tập (T1)

69 62 Ôn tập ,bài tập (T2)

70 Kiểm tra học kì II

Ngày soạn:

Trang 3

Ngày dạy:

Tiết 1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ

GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

* Kĩ năng: - Làm thí nghiệm rút ra được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện

vào hiệu điện thế

II CHUẨN BỊ:

- Mỗi nhóm: 1 Vôn kế, 1 Ampe kế, 1điện trở, 4 pin 1,5 V, một khoá K, dây dẫn

Bảng 1 ghi kết quả thí nghiệm

- Cả lớp : sơ đồ hình 1.1, đồ thị hình 1.2 sgk, bảng 2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số đầu năm (1’)

2) Giới thiệu chương I (4’)

3) Nội dung bài mới: (35’)

- GV y/c HS trả lời câu hỏi b)

-Y/c HS đọc thông tin để nắm

- Sau khi rút ra kết quả thí

nghiệm, y/c HS thảo luận theo

- Đại diện nhóm lênđiền kết quả

- HS thảo luận và trảlời

Chương I: ĐIỆN HỌC

CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

Giáo viên: Lê Thị Huyền 3 Trường TH&THCS Trường Thủy

Trang 4

câu C1, GV ghi bảng

HĐ3:Vẽ đồ thị biểu diễn sự

phụ thuộc của cường độ

dòng điện vào hiệu điện thế

giữa hai đầu dây (10’)

của cường độ dòng điện vào

hiệu điện thế? ( HS yếu-kém)

- Các nhóm tiến hành

vẽ đồ thị theo hướngdẫn của GV

- Đại diện nhóm lênbảng vẽ lại đồ thị

- HS trả lời theo câuhỏi của GV

-HS yếu-kém rút ra

kết luận

- HS trả lời C5

- HS trả lời các câuhỏi theo y/c của Gv

II Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế

4) Củng cố: (3’)

- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ( HS yếu - kém)

- Gọi HS lên bảng vẽ lại BĐTD?

Trang 5

Tiết 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM

I MỤC TIÊU:

* KT : -Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bàitập

-Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm

*KN: -Vận dụng được công thức tính điện trở và công thức định luật Ôm để giải một sốbài tập có liên quan

II CHUẨN BỊ:

Kẻ bảng 1 và 2 ở bài trước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp: (1’)

2) Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Nêu kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế ở hai đầu dâydẫn? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?

3) Nội dung bài mới: (35’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

-Y/c HS dựa vào bảng 1 và

2 ở bài trước để tính thương

số U/I đối với mỗi dây dẫn

- Y/c HS yếu-kém trả lời

- Vậy điện trở được tính

theo công thức nào? (HS

yếu-kém)

- Khi tăng hiệu điện thế hai

đầu dây lên hai lần thì điện

trở của nó tăng mấy lần? Vì

sao?

- HS theo dõi và suynghĩ

- HS dựa vào bảng kếtquả tính thương số U/Iđối với mỗi dây dẫn

- HS yếu-kém trả lời

C2

-HS đọc thông tinSGK và ghi vở

- Đọc thông tin ở SGK

- HS yếu-kém trả lời

- HS trả lời 2 lần vìđiện trở ti lệ thuận vớihiệu điện thế

DÂY DẪN- ĐỊNH LUẬT

ÔM

I Điện trở của dây dẫn:

1/ Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn:

NX: Thương số U/I có giátrị không đổi đối với mỗidây dẫn, và có giá trị khácnhau đối với hai dây dẫnkhác nhau

A

V

1 1Ngoài ra còn có: kilôÔm

Giáo viên: Lê Thị Huyền 5 Trường TH&THCS Trường Thủy

Trang 6

- Kí hiệu của sơ đồ điện trở

là gì? Đơn vị của điện trở là

thể nói rằng R tăng khi U

tăng được không?

- HS trả lời các câu hỏiđặt ra của GV

- Trả lời C3 và C4SGK

(k) và MêgaÔm (M)1k = 1000 

Giải: I=

R

U

=> U=I.RC4: Dòng điện qua R1 cócường độ lớn gấp 3 lần

4) Củng cố: (3’)

- Nêu ý nghĩa của điện trở? Đơn vị đo điện trở( HS yếu-kém)?

- Phát biểu định luật Ôm? Viết hệ thức định luật Ôm?

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh qua bản đồ tư duy

5) Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Học bài theo phần ghi nhớ SGK và vở ghi

- Đọc thêm phần có thể em chưa biết

- Làm các bài tập ở SBT - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài 3,

Ngày soạn: 25 /08 /2014

Ngày dạy: 27 /08 /2014

Trang 7

Tiết 3 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG

AMPEKẾ VÀ VÔN KẾ

I MỤC TIÊU:

-Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở

-Mô tả được cách bố trí và thực hiện được TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampekế vvà Vônkế

-Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN

II CHUẨN BỊ:

* Mỗi nhóm :

- 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị

- 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được giá trị từ 0-6V; 1 Ampekế ; 1 Vônkế; 1 công tắc điện; 7 đoạn dây nối

* Mỗi HS chuẩn bị sẵn một bản báo cáo thực hành

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp: (1’)

2) Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Hãy phát biểu định luật Ôm, viết hệ thức của định luật, ghi rõ các đại lượng trong công thức?

3) Nội dung bài mới: (35’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ1: Giáo viên thông báo

mục đích của tiết thực

hành và nội qui của tiết

thực hành(5’)

HĐ2:Trả lời câu hỏi:(10’)

- GV gọi 2,3 HS trả lời câu

hỏi đã chuẩn bị ở nhà trong

phần 1 của mẫu báo cáo

-Y/c 1 HS lên bảng vẽ lại

sơ đồ mạch điện TN

- HS theo dõi và nắm mụcđích, nội qui thực hành

- 2,3 HS trả lời câu hỏi

- HS vẽ lại sơ đồ mạchđiện

XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ

I.Nội dung thực hành:

1)Vẽ sơ đồ mạch điện để

đo điện trở của một dâydẫn bằng vônkế vàampekế

2)Mắc mạch điện theo sơ

đồ đã vẽ3)Lần lượt đặt các giá trịhiệu điện thế khác nhauvào hai đầu dây , đọc vàghi giá trị cường độ dòngđiện chạy qua ampekếứng với từng giá trị củahiệu điện thế

Giáo viên: Lê Thị Huyền 7 Trường TH&THCS Trường Thủy

Trang 8

điện theo sơ đồ hình vẽ và

tiến hành đo, ghi các giá trị

vào bảng

-Y/c từng cá nhân hoàn

thành mẫu báo cáo

- HS theo dõi nội dungthực hành

- Đọc thêm phần có thể em chưa biết

- Đọc trước bài 4: Đoạn mạch nối tiếp

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Trang 9

Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

- Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy ra từ lí thuyết

- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập về đoạnmạch nối tiếp

II CHUẨN BỊ:

* Đối với mỗi nhóm HS:

- 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6, 10, 16

- 1 ampekế có GHĐ 1.5A; 1 Vôn kế; 1 nguồn điện; 1 công tắc ; 7 đoạn dây nối

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp: (1’)

2) Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Phát biểu định luật Ôm? Viết biểu thức và ghi rõ các đại lượng

3) N i dung b i m i: (35’)ội dung bài mới: (35’) ài mới: (35’) ới: (35’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ1: Tạo tình huống học

tập(3’)

- GV giới thiệu như ở SGK

HĐ2: Ôn lại những kiến

thức có liên quan dến kiến

thức bài mới: (7’)

-Y/c HS trả lời câu hỏi:

Trong đoạn mạch măc nối

tiếp, cường độ dòng điện và

hiêu điện thế trong mạch

-Y/c HS trả lời câu C1 và

cho biết hai điện trở có mấy

điểm chung( HS yếu-kém)

- HD HS dùng định luật Ôm

để trả lời C2

- HS theo dõi

- HS nhắc lại kiếnthức đã học ở lớp 7

1.Nhớ lạikiến thức lớp 7 Trong đoạn mạch nối tiếp:

C2: Tacó: I1= 1

Giáo viên: Lê Thị Huyền 9 Trường TH&THCS Trường Thủy

Trang 10

HĐ4: Xây dựng công thức

tính điện trở tương đương

của mạch điện gồm hai

điện trở mắc nối tiếp: (5’)

-Y/c HS đọc thông tin ở

SGK và trả lời câu hỏi:?

Thế nào là điện trở tương

của đoạn mạch

-Y/c HS trả lời câu C3: GV

gợi ý HS dùng định luật Ôm

và biến đổi để rút ra biểu

-Y/c HS phát biểu kết lụân

-Y/c HS yếu-kém đọc tiếp

- HS trả lời C3 theogợi ý của GV

- HS tiến hành đọcSGK

- HS tiến hành theonhóm

- HS phát biểu kếtluận

- HS yếu-kém đọc

tiếp thông tin ở SGK

- HS trả lời các câuC4, C5

Trang 11

Tiết 5 ĐOẠN MẠCH SONG SONG

2) Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Hãy viết các biểu thức của đoạn mạch mắc nối tiếp?

- Làm bài tập 4.1 SBT

3) Nội dung bài mới: (35’)

BẢNG Hoạt động 1:Tạo tình

huống học tập(3’)

- GV giới thiệu như ở SGK

Hoạt động 2:Ôn lại những

kiến thức có liên quan dến

kiến thức bài mới: (7’)

-Y/c HS trả lời câu hỏi:

-Trong đoạn mạch gồm hai

điện trở mắc song song,

cường độ dòng điện và hiêu

điện thế trong mạch chính so

với cường độ dòng điện và

hiêu điện thế trong các mạch

-Y/c HS trả lời câu C1 và

cho biết hai điện trở có mấy

I Cường độ dòng điện

và hiệu điện thế trong mạch điện song song:

1 Nhớ lại kiến thức lớp 7:

Trong đoạn mạch songsong:

I = I1 + I2

U=U1=U2

2 Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:

Trang 12

Hoạt động 4: Xây dựng

công thức tính điện trở

tương đương của mạch

điện gồm hai điện trở

mạch song song (5’)

-Y/c HS nhắc lại thế nào là

điện trở tương của đoạn

mạch

-Y/c HS trả lời câu C3: GV

gợi ý HS dùng định luật Ôm

và biến đổi để rút ra biểu

-Y/c HS phát biểu kết lụân

-Y/c HS đọc tiếp thông tin ở

-Trả lời câu hỏi của GV

- HS trả lời C3 theo gợi ýcủa GV

- HS tiến hành đọc SGK

- HS tiến hành theo nhóm

- HS phát biểu kết luận

- HS trả lời các câu C4,C5

- Nghe giảng

II Điện trở tương đương của đoạn mạch song song:

1/ Công thức tính điện

trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 đt song song

-Học bài theo phần ghi nhớ ở SGK

-Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”

-Làm các bài tập ở SBT Đọc trước bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm

Trang 13

2) Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Hãy viết các biểu thức cho đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mach mắc song song?

Hoạt động 1: Ôn tập lại

để giải một bài toán

Hoạt động 3: Giải bài

tập 1(15’)

- Giáo viên nêu các câu

hỏi nhằm gợi ý cho HS

cách phân tích bài toán:

- Hãy cho biết R1 và R2

mắc với nhau như thế

nào? Vôn kế và Am pekế

- HS nêu tên các côngthức đã học

- HS Phát biểu và viếtbiểu thức định luật ôm

- Hệ thức của định luật:

I=

R U

Trang 14

dùng để đo đại lượng nào

để làm câu a

- Hs lên bảng tóm tắtbài toán

- HS theo dõi gợi ý củaGV

- HS theo dõi gợi ý của

GV và tính các giá trịtheo gợi ý

a) Rtđ=?

b)R2=?

Giảia)Điện trở tương đương là:

5 0

- Muốn giải bài tập về định luật Ôm phải tiến hành mấy bước ?

- Bài 1 vận dụng với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp

5) Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Nắm các bước tiến hành giải một bài tập

- Làm lại các bài tập một cách thành thạo

Trang 15

2) Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Hãy viết các biểu thức cho đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mach mắc song song?

- Làm bài tập 5.3 và 5.4 SBT

3) Nội dung bài mới: (35’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Giải bài tập

2(15’)

- Giáo viên nêu các câu hỏi

nhằm gợi ý cho HS cách

phân tích bài toán:

- Hãy cho biết R1 và R2

mắc với nhau như thế nào?

- Am pekế dùng để đo đại

lượng nào trong mạch?

- Mối quan hệ giữa U1 và

U2 với U như thế nào

- Hãy tính UAB thông qua

-Y/c HS lên bảng giải chi

tiết( GV HD trực tiếp cho

để làm câu a-Từng HS làm câu b)

- Hs lên bảng tóm tắtbài toán

-HS lên bảng giải chitiết

- HS đọc đề bài và lênbảng tóm tắt bài toán

- Hs lắng nghe

TIẾT 7: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

Vì R1 // R2

Nên UAB= U2=U1=I1 .R1

= 1,2.10 = 12 Vb) Điện trở R2 là

Ta có : I2 =I - I1 = 1,8 – 1,2

= 0,6 Ab)Điện trở R2 là:

Giáo viên: Lê Thị Huyền 15 Trường TH&THCS Trường Thủy

Trang 16

- Hoạt đông nhóm nhỏ hãy

- Dựa vào đặc điểm của

mạch điện tính hiệu điện

thế giữa 2 đầu điện trở R2

và R3

-Hoạt động nhóm tính

cường độ dòng điện I2 và I3

chạy qua R2và R3

-Y/c HS lên bảng giải chi

tiết( GV HD trực tiếp cho

HS yếu-kém)

- Các nhóm tính Rtđ

của đoạn mạch MB

- Hs yếu tính Rtđ của đoạn mạch AB

- HS tính cường độ dòng điện qua R1,

- HS tính hiệu điện thếgiữa 2 đầu điện trở R2

và R3

- Các nhóm thảo luậntính cường độ dòngđiện I2 và I3 chạy qua

- Bài 2 vận dụng với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song

- Bài 3 vận dụng với đoạn mạch hỗn hợp cả nối tiếp và song song

5) Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Nắm các bước tiến hành giải một bài tập

- Làm lại các bài tập một cách thành thạo

- Làm các bài tập ở SBT

- Đọc trước bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO

CHIỀU DÀI CỦA DÂY DẪN

I MỤC TIÊU:

-Nêu được điện trở phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn

Trang 17

-Biết xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện,vật liệu làm dây)

-Suy luận và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiềudài dây dẫn

-Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệuthì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây

2) Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Gọi 1 HS giải lại bài tập 2 ( Bài 6)

3) Nội dung bài mới: (35’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu về

công dụng của dây dẫn và

các loại dây dẫn thường

thông tin về dây dẫn

Hoạt động 2: Tìm hiểu điện

trở của dây dẫn phụ thuộc

vào những yếu tố nào: (10’)

-Y/c HS quan sát hình 7.1

SGK và trả lời câu hỏi C1

- Các dây dẫn này có điện

trở khac nhau hay giống

nhau, hãy dự đoán

- Những yếu tố nào có thể

ảnh hưởng tới điện trở của

dây?

- Y/c HS đọc phần 2 và trả

lời câu hỏi? để xác định sự

phụ thuộc của điện trở vào

một trong các yếu tố thì phải

- HS dựa trên hiểu biếtcủa mình, thảo luận và trảlời

- Trả lời

- HS theo dõi

- Quan sát hình và thảoluận trả lời câu hỏi

- HS thảo luận tìm câu trảlời theo câu hỏi của GV

- Đọc SGK phần 2 và trảlời câu hỏi của GV

Tiết 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN

I Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong các yếu tố khác nhau:

Điện trở của dây dẫn phụthuộc vào chiều dài, tiếtdiện và vật liệu làm dây

Giáo viên: Lê Thị Huyền 17 Trường TH&THCS Trường Thủy

Trang 18

làm như thế nào?

Hoạt động 3: Xác định sự

phụ thuộc của điện trở vào

chiều dài của dây dẫn:

-Y/c các nhóm đối chiếu kết

quả thu dược với dự đoán và

- Các nhóm tiến hành thínghiệm

- HS quan sát,nhận xét

- Điện trở của dây dẫn tỉ

lệ thuận với chiều dài củadây

- Các nhóm đối chiếu kếtquả và rút ra nhận xét

- HS tự làm việc theo cánhân trả lời các câu hỏiC2, C3, C4

II Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn:

1/ Dự kiến cách làm:

C1: 2l=>R=2R3l=> R=3R

2/ Thí nghiệm kiểm tra

3/ Kết luận:

Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây

II Vận dụng:

C2:Vì l tăng=> R tăng=> Igiảm=> đèn sáng yếu

- Học bài theo vở ghi và SGK.-Xem trước bài 8:

-Hoàn thành các câu vận dụng vào vở học và làm các bài tập từ 7.1 đến 7.4

Trang 19

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 9 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO

TIẾT DIỆN DÂY DẪN

I MỤC TIÊU:

-Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều và làm từ cùng một loại vật liệu thìđiện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây (trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điệntrở tương đương của đoạn mạch song song)

-Bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết kiệmcủa dây dẫn

-Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ một vật liệu thì tỉ lệnghịch với tiết diện của dây

II CHUẨN BỊ:

Mỗi nhóm:

- Hai đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng loại, có cùng chiều dài nhưng tiết diện lần lượt

là S1 và S2 (tương ứng có đường kính tiết diện là d1 và d2)

- Một nguồn điện 6V

- Một công tắc- Một ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A

- Một vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V

- Bảy đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm

- Hai chốt kẹp nối dây dẫn

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định: (1’)

2) Kiểm tra bài cũ: (4’)

HS1: - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài của dây? Để kiểm tra

sự phụ thuộc này cần tiến hành TN như thế nào?

HS 2: Làm bài tập 7.2 SBT

3) Nội dung bài mới: (35’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tạo tình

huống học tập: (3’)

- GV giới thiệu vấn đề như

ở SGK

Hoạt động 2: Nêu dự đoán

sự phụ thuộc của điện trở

dây dẫn vào tiết diện của

- HS theo dõi

TIẾT 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA

DÂY

I Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diên của dây:

C1: R1=R; R2=

2

R

;R3=3

Trang 20

- GV viết các mối quan hệ

- HS yếu đọc phần 3 và

thực hiện

- HS căn cứ vào bảngkết quả tính các tỉ số vàrút ra nhận xét

- Cá nhân trả lời C3 2

HS lên bảng làm C4.Cảlớp làm vào vở nháp

Dự đoán: trường hợp

hai dây dẫn có cùng chiềudài và vật liệu làm dây thìtiết diện và điện trở có mốiquan hệ tỉ lệ nghịch

II Thí nghiệm kiểm tra:

Kết luận: Điện trở của dây

dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây

- Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện?

- Công thức liên hệ giửa điện trở và tiết diện?

5) Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Học bài theo vở ghi và SGK

- Hoàn thành các câu vận dụng vào vở học và làm các bài tập từ 8.1 đến 7.4

- Xem trước bài 9:Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

Trang 22

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp: (1’)

2) Kiểm tra bài cũ: (4’)

HS1: ? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phải tiến hành TN nhưthế nào để kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây?

3) Nội dung bài mới: (35’)

sự phụ thuộc của diện

trở vào vật liệu làm dây:

(10’)

-Y/c HS đọc và trả lời câu

C1 SGK.(HS yếu-kém)

- GV cho HS quan sát các

đoạn dây có cùng chiều

dài , tiết diện và làm bằng

- GV giới thiệu về kí hiệu

và đơn vị của điện trở

suất

- Gv giới thiệu tiếp bảng

điện trở suất của một số

- HS theo dõi nắm vấn đề

- HS yếu-kém đọc và trả

lời C1

- HS quan sát và tìmphương án để làm TN

- HS thảo luận vẽ sơ đồghi kết quả vào bảng

- Các nhóm làm TN, nêunhận xét

- HS rút ra kết luận

- HS đọc SGK, nắm kháiniệm điện trở suất

- HS theo dõi và ghi vở

- HS theo dõi bảng

Tiết 10: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY

DẪN

I Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn:

Kết luận: Điện trở của dây

dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây

II Điện trở suất- Công thức tính điện trở:

Trang 23

- HS rút ra công thức

- HS làm C4 theo gợi ýcủa GV

- HS làm C5,C6 theo gợiý

R=0,50.10-6m.106=0,5

2/ Công thức tính điện trở:

R = l

STrong đó:  là điện trở suất

- Công thức tính điện trở được viết như thế nào?

*Kiến thức về môi trường

- Điện trở của dây dãn là nguyên nhân làm tỏa nhiệt trên dây Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn lànhiệt lượng vô ích, làm hao phí điện năng

- Mỗi dây dẫn là bằng 1 chất xác định chỉ chịu được 1 cường độ dòng điện xác định Nếu sửdụng dây dẫn không đúng vơí cường độ dòng điện cho phép có thể làm dây dẫn nóng chảy,gây ra hỏa hoạn và những hậu quả môi trường nghiêm trọng

* Biện pháp bảo vệ môi trường:

Để tiết kiệm năng lượng cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ Ngày nay, người ta đãphát hiện ra một số chất có tính chất đặc biệt, khi giảm nhiệt độ của chất thì điện trở suất củachúng giảm về giá trị bằng không(siêu dẫn)

- Yêu cầu hs vẽ được BĐTD của bài học

Trang 24

5) Hướng dẫn về nhà: (1’)

-Y/c HS ghi nhớ kiến thức như ở vở ghi và phần ghi nhớ

- Xem trước bài mới

Trang 25

Ngày soạn :

Ngày dạy :

Tiết 11 BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT

I MỤC TIÊU:

-Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tác hoạt động của biến trở

-Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch -Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật ( không yêu cầu xác định số trị của điện trởtheo vòng màu)

II CHUẨN BỊ:

*Mỗi nhóm:

- các loại biến trở, nguồn điện, bóng đèn, công tắc, các đoạn dây nối

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp:(1’)

2) Kiểm tra bài cũ:(4p)

HS 2: Điện trở của một dây dẫn được tính theo công thức nào? Viết công thức và ghi rõ cácđại lượng trong công thức

3) Nội dung bài mới: (35’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Trang 26

-Y/c HS đối chiếu hình

10.1a với biến trở con chạy

và chỉ ra các bộ phận của

biến trở

-Y/c HS chỉ trên Hv đâu là

cuộn dây, 2 đầu AB, con

thêm cho HS yếu-kém)

-Y/c HS thực hiện tiếp C6,

GV theo dõi giúp đỡ

- Cá nhân chỉ trên Hv(sgk)

C3:

C4:

2 Sử dụng biến trở để điềuchỉnh cường độ dòng điện

C5:

C6: l giảm -> R giảm -> Ităng -> phía M

Kết luận:

Biến trở có thể được dùng

để điều chỉnh cường độdòng điện trong mạch khithay đổi trị số điện trở củanó

II.Các điện trở dùng trong

kĩ thuật:

C7: Lớp than có thể có điệntrở lớn vì tiết diện có thể rấtnhỏ

C8:

Trang 27

hiện C10 (trực tiếp HD cho

d=2cm=2.10-2mN=?

Giải: R=l

s => l=R s

N= l

Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng

có liên quan đến các đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗnhợp

2) Kiểm tra bài cũ:(4’)

HS1: Hệ thức định luật Ôm? Công thức điện trở? Làm bài tập 10.1 SBT

3) Nội dung bài mới: (35’)

HOẠT ĐỘNG CỦA

Trang 28

Hoạt động 1:Giải bài tập

-Theo dõi

- HS làm bài và trình bày bảng

- Làm theo HD của GV

- Hs đọc bài và tóm tắt bài toán

- HS thảo luận tìm cách giải

-Theo dõi

- HS làm bài và trình bày bảng

- HS hoạt động theo hướngdẫn của GV

Tiết12: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY

DẪN Bài tập 1:

Cho biếtl=30 mS=0,3mm2 =0,3.10-6m2

- Hướng dẫn Hs rút ra phương pháp giải BT và một số sai sót thường gặp

- Hệ thống lại bài học qua BĐTD

Trang 29

5) Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Về nhà hoàn thành các bài tập đã giải

-Nêu được ý nghĩa của số Oát ghi trên dụng cụ điện

-Vận dụng được công thức P = UI để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại

II CHUẨN BỊ:

*Mỗi nhóm:

- 1 biến trở 20-2A,1 Ampekế, 1 Vônkế, 9 đoạn dây, 1 công tắc

- 3 bóng đèn 12V,công suất lần lượt 3,6,10 W, 1 nguồn điện 12V

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Ổn định:(1’)

2) Kiểm tra bài cũ:(4’)

Trang 30

HS1: Hãy viết các công thức định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn? Từ công thức đó suy ra các công thức tính các đại lượng khác?

3) Nội dung bài mới: (32’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1:(1’) Tạo tình

huống học tập:

- GV giới thiệu như phần mở

đầu SGK, giới thiệu sự hoạt

-Y/c HS quan sát và đọc số ghi

trên các dụng cụ điện qua ảnh

b) Tìm hiểu ý nghĩa của số Oát

ghi trên mỗi dụng cụ:

-Y/c Hs không đọc SGK, suy

nghĩ và đoán ý nghĩa của số

Oát ghi trên dụng cụ

- HS thực hiện cá nhâncác hoạt động theo y/ccủa GV

- Quan sát và đọc các sốghi

- Quan sát TN của GV

và rút ra nhận xét

- HS quan sát và nhậnxét

- HS thực hiện C1, C2

- HS suy nghĩ và đoán ýnghĩa

1.Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện.

-Trên các dụng cụ điệnthường có ghi số Vôn và

số Oát

C1:Cùng hiệu điện thế,đèn có số oát lớn hơn thìsáng mạnh hơn,có số oátnhỏ hơn ,sáng yếu hơnC2:

2.Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện:

C3:

II-Công thức tính công suất điện:

1) Thí nghiệm:

Trang 31

- Nêu công thức tínhcông suất

- HS thực hiện C5

-Từng HS thực hiện C6,

- Hai em lên bảng làm

C4: tích U.I bằng công suất của đèn.

- Công thức tính công suất?

* Kiến thức về môi trường

- Đối với một số dụng cụ điện nếu sử dụng dưới hiệu điện thế định mức có thể làm giảm tuổi thọ của chúng

- Nếu đặt vào dụng cụ điện hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế định mức, dụng cụ sẽ đạt công suất lớn hơn công suất định mức Việc sử dụng như vậy sẽ làm giảm tuổi thọ của dụng cụ hoặcgây cháy nổ rất nguy hiểm

* Nêu biện pháp bảo vệ môi trường?

- Sử dụng máy ổn áp để bảo vệ các thiết bị điện

5) Hướng dẫn về nhà:(2’)

- Học bài theo ghi nhớ ở SGK + Vở ghi Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”

- Làm các bài tập 12.1 đến 12.7 , Chuẩn bị bài:Điện năng- Công của dòng điện

Ngày soạn : /10/2012

Ngày dạy : /10/2012

Tiết 14 ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN I.MỤC TIÊU:

-Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng

-Nêu được dụng cụ đo điện năng là công tơ điện và mối số đếm của công tơ điện là một kilô oát giờ

-Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện -Vận dụng được công thức A= P t = UIt để tính được một số đại lượng khi biết các đại lượng còn lại

II.CHUẨN BỊ:

Cả lớp: một công tơ điện

P =UI

Trang 32

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Ổn định:(1’)

2) Kiểm tra bài cũ:(4’)

HS1:? Hãy viết các công thức tính công suất của dòng điện

HS2: ? Làm câu C7 bài 12(GV HD cho HS yếu-kém)

3) Nội dung bài mới: (35’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Trang 33

thảo luận thực hiện theo câu

C1 theo gợi ý của GV:

? Điều gì chứng tỏ công cơ

học được thực hiện trong

hoạt động của các dụng cụ

hay thiết bị điện

-Tổ chức HS thảo luận và đi

đến kết luận dòng điện có

năng lượng và thông báo

khái niệm điện năng

thảo luận và trả lời C2

- Gọi đại diện nhóm lên

- GV chốt lại và thông báo

công thức tính công của

- HS tham gia thảo luận

và đi đến khái niệm điệnnăng

- HS làm việc theonhóm, thảo luận trả lờiC2

- Đại diện nhóm lên điềnvào bảng phụ và ghi vở

- HS yếu-kém thực hiện

C3-HS đọc kết luận và ghivở

- HS ghi vở

- Nghe giảng

- HS thực hiện C4-HS thảo luận nhóm thực

dòng điện được gọi là điện năng.

2/ Sự chuyển hoá điện năng

thành các dạng năng lượng khác.

C2:

C3:

3/Kết luận:

(sgk)

II-Công của dòng điện:

1/Công của dòng điện:

Công của dòng điện sản

ra trong một đoạn mạch là số

đo lượng điện năng mà đoạnmạch đó tiêu thụ để chuỷenhoá thành các dạng nănglượng khác

2/Công thức tính công của

Trang 34

trả lời câu hỏi:? Để đo công

3/ Đo công của dòng điện:

Dùng công tơ điện để đocông của dòng điện

- Vì sao nói dòng điện có mang năng lượng?

- Công thức tính công? Đơn vị đo? (HS yếu-kém)

2) Kiểm tra bài cũ:(4’)

HS1: ? Viết công thức tính công suất và công thức tính công của dòng điện? Ghi rõ đơn vị

và các đại lượng trong công thức

3) Nội dung bài mới: (35’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Trang 35

Hoạt động1:Giải bài tập1

(15’)

- GV gọi 2 Hs đọc bài, gọi 1

HS khác lên bảng tóm tắt

bài toán(HS yếu-kém)

- GV gợi ý cách giải như

các bước ở SGK

- Để tính công theo đơn vị

jun thì các đại lượng khác

- Hs đọc bài và tóm tắt bài toán

- HS thảo luận tìm cách giải

- Theo dõi

- HS làm bài và trình bàybảng

- Đọc ,tóm tắt,

-HS hoạt động theo hướng dẫn của GV

- Cá nhân đọc cách giải

Tiết15: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG Bài tập 1:

Cho biếtU=220 VI=341mA=0,341At=30*4giờ=432.000s

a) Rtđ =? P = ?b) A =? Số đếm công tơ

Trang 36

5)Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Về nhà hoàn thành các bài tập đã giải

- Làm bài tập từ 14.1 đến 14.6 SBT (HS Khá: BT4,5,6)

- Xem trước bài 15: Thực hành xác định công suất của các dụng cụ điện

- Chuẩn bị mẩu báo cáo thực hành

Trang 38

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Ổn định: (1’)

2) Kiểm tra bài cũ:(4’)

Gọi HS trả lời câu hỏi của phần 1 Trả lời câu hỏi ở Mẫu báo cáo

Và dặn dò HS chuẩn bị Mẫu báo cáo thực hành

3) Nội dung bài mới: (35’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1:Giáo viên nêu

mục đích, nội qui và hướng

dung của tiết thực hành

-GV chốt lại nội dung

- HS nhận dụng cụ , bốtrí dụng cụ theo hướngdẫn của GV

- HS tiến hành TH theonhóm, ghi kết quả vàobảng

- Tính toán kết quả vàhoàn thành báo cáo

-HS hoàn thành báo cáothực hành

- HS nộp bài, thu dọndụng cụ

- HS lắng nghe

Tiết 16: THỰC HÀNH

XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG

CỤ DÙNG ĐIỆN

I NỘI DUNG THỰC HÀNH:

1) Xác định công suất củabóng đèn pin với các hiệuđiện thế khác nhau

Theo 4 nội dung a, b, c, d ở SGK

2) Xác định công suất củaquạt điện:

Theo 4 nội dung a, b, c, d ở SGK

II THỰC HÀNH

4) Củng cố: (4’)

Trang 39

? Nêu lại nội dung chính của bài thực hành

5) Hướng dẫn về nhà:(1’)

- Ghi nhớ các kĩ năng thực hành trong tiết học

- Xem trước bài 16:Định luật Jun- lenxơ

Trang 40

1) Ổn định: (1’)

2) Kiểm tra bài cũ: (4’)

Y/c HS nhắc lại các tác dụng của dòng điện đã học ở lớp 7

3) Nội dung bài mới: (32’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tạo tình

thiết bị trên, dụng cụ hay

thiết bị nào biến đổi điện

năng thành nhiệt năng, cơ

năng, quang năng

? Dụng cụ hay thiết bị nào

biến đổi toàn bộ điện năng

?Viết công thức tính điện

năng tiêu thụ theo I,R,t áp

dụng định luật bảo toàn năng

- Tính nhiệt lượng nước và

bình thu vào như thế nào?

- Nêu các dụng cụ theocâu hỏi

1)Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng

a Đèn sợi đốt, đèn led, nồicơm

b Quạt điện, máy khoan, máybơm nước

2)Toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng

t: thời gian

2) Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra:

-Điện năng tiêu thụ là:

A=UIt=I2Rt=(2,4)2.5.300

= 8640J-Nhiệt lượng nước nhận được là: Q1=m1.c1 t0

= 4200.9,5.0,2=7980J-Nhiệt lượng nhôm thu vào là:

Q2= m2.c2 t0

=0.078.880.9.5=652.08J

Ngày đăng: 01/11/2017, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w