1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án vật lí 9

147 626 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

3 Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: GV đặt vấn đề vào bài như ở SGK Hoạt động 2: Làm thí nghiệm - GV y/c HS đọc thông tin

Trang 1

Tiết 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

Soạn ngày:

I Mục tiêu: Dạy ngày:

* Kiến thức:

HS nắm được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đó

Vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế

*Kĩ năng:

- Lắp ráp được mạch điện như sơ đồ hình 1.1

- Làm thí nghiệm rút ra được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điệnthế

- Rèn luyện cách diễn đạt ngôn ngữ khoa học, chính xác

* Thái độ: Yêu thích môn học, ham học hỏi, tìm tòi.

II Chuẩn bị:

Mỗi nhóm: 1 Vôn kế, 1 Ampe kế, 4 pin 1,5 V, một khoá K, một số dây dẫn

Bảng 1 ghi kết quả thí nghiệm

Cả lớp : sơ đồ hình 1.1, bảng 2

III Hoạt động dạy học:

1) Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số đầu năm

2) Kiểm tra bài củ: Giới thiệu chương I: Điện học.

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tạo tình huống học

tập:

GV đặt vấn đề vào bài như ở SGK

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm

- GV y/c HS đọc thông tin ở SGK

- GV treo sơ đồ hình 1.1 (hoặc vẽ

hình lên bảng) và y/c HS nêu công

dụng và cách mắc các dụng cụ

trong sơ đồ

-GV y/c HS trả lời câu hỏi b)

-Y/c HS đọc thông tin để nắm cách

-Đại diện nhóm lên

Chương I: Điện họcTiết 1: Sự phụ thuộc củacường độ dòng điện vào hiệuđiện thế giữa hai đầu dây dẫn

Trang 2

điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu

đồ thị theo kết quả của nhóm mình

-GV gọi đại diện hai nhóm lên

luận gì về sự phụ thuộc của cường

độ dòng điện vào hiệu điện thế

Hoạt động 4: Vận dụng

-GV y/c HS trả lời C5

- HD Hs trả lời các câu C3, C4

đồ thị theo hướng dẫncủa GV

- Đại diện nhóm lênbảng vẽ lại đồ thị

- HS trả lời theo câu hỏicủa GV

- HS rút ra kết luận

HS trả lời các câu hỏitheo y/c của GV

Hs lần lượt trả lời cáccâu hỏi từ C3 đến C5theo cá nhân

vào hiệu điện thế

1) Dạng đồ thị

2)Kết luận:

-Hiệu điện thế giữa hai đầudây tăng (hoặc giảm) baonhiêu lần thì cường độ dòngđiện chạy qua dây dẫn tăng(hay giảm) bấy nhiêu lần.Hay cường độ dòng điện chạyqua dây dẫn tỷ lệ thuận vớihiệu điện thế giữa hai đầu dây

- Đồ thị biểu diễn sự phụthuộc của cường độ dòng điệnvào hiệu điện thế giữa hai đầudây là một đường thẳng điqua gốc toạ độ có U = 0, I =

-Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ

-GV có thể đặt câu hỏi để HS trả lời các nội dung của bài học

5) Dặn dò:

- Học bài theo phần ghi nhớ ở SGK và vở ghi

- Làm các bài tập 1.1, 1.2, 1.3, 1.8, 1.9, 1.10 ở SBT

- Đọc và nghiên cứu nội dung bài 2 ở SGK

Tiết 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUÂT ÔM

Trang 3

Soạn ngày:

I Mục tiêu: Dạy ngày:

* Kiến thức:

- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó

- Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập

- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào?

- Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm

*Kĩ năng:

- Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế

-Vận dụng được công thức tính điện trở và định luật Ôm để giải một số bài tập có liên quan

* Thái độ: Yêu thích môn học, ham học hỏi, tìm tòi.

II Chuẩn bị:

Kẽ sẵn bảng 1 và 2 ở bài trước

III Hoạt động dạy học:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Nêu kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn?

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tạo tình huống

học tập:

-GV đặt vấn đề như ở SGK

Hoạt động 2: Xác định thương

số U/I đối với mỗi dây dẫn:

-Y/c HS dựa vào bảng 1 và 2 ở

bài trước để tính thương số U/I

đối với mỗi dây dẫn

- Y/c HS trả lời câu C2

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái

-HS dựa vàobảng kết quả tính-HS trả lời C2

-HS đọc thôngtin SGK và ghivở

2/Điện trở:

a Trị số R =

I

U

không đổi đối với mỗi

dây dẫn và được gọi là điện trở của dây

dẫn đó

b Kí hiệu sơ đồ của điện trở là:

Trang 4

? Đơn vị của điện trở là gì?

? Hãy nêu ý nghĩa của điện trở

Hoạt động 4: Phát biểu và viết

rằng R tăng khi U tăng được

không?

-Y/c và hướng dẫn HS trả lời các

câu hỏi C3 và C4 SGK

-Trả lời-Trả lời

-Nêu ý nghĩa củađiện trở

-Đọc SGK, nêu

hệ thức và phátbiểu định luật

HS trả lời cáccâu hỏi đặt racủa GV

Trả lời C3 và C4SGK

MêgaÔm (MΩ)1kΩ = 1000 Ω, 1MΩ = 106Ω

d Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòngđiện nhiều hay ít khi đi qua đoạn mạch(dây dẫn)

II Định luật Ôm:

1) Hệ thức của định luật:

I =

R U

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn

tỷ lệ thuận hiệu điện thế ở hai đầu dâydẫn và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây.III.Vận dụng:

C3

C4

4) Dặn dò:

Học bài theo phần ghi nhớ SGK và vở ghi

Đọc thêm phần có thể em chưa biết

Làm các bài tập ở SBT và xem trước bài 3

Tiết 3 Thực hành: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ

Trang 5

Soạn ngày:

I Mục tiêu: Dạy ngày:

-Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở

-Mô tả được cách bố trí và thực hiện được TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe

kế và Vôn kế

-Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN

II Chuẩn bị:

* Mỗi nhóm :

- 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị

- 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được giá trị từ 0-6V

- 1 Ampe kế

- 1 Vôn kế

- 1 công tắc điện

- 7 đoạn dây nối

* Mỗi HS: chuẩn bị sẵn một bản báo cáo thực hành

III Hoạt động dạy học:

1) ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Hãy phát biểu định luật Ôm, viết hệ thức của định luật, ghi rõ các đại lượng trong công thức?

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Giáo viên thông

báo mục đích của tiết thực hành

và nội qui của tiết thực hành

Hoạt động 2:Trả lời câu hỏi:

-GV gọi 2, 3 HS trả lời câu hỏi

đã chuẩn bị ở nhà trong phần 1

của mẫu báo cáo

-Y/c 1 HS lên bảng vẽ lại sơ đồ

mạch điện TN

Hoat động 3: Tiến hành thí

-HS theo dõi vànắm mục đích, nộiqui thực hành

-2, 3 HS trả lời câuhỏi

-HS vẽ lại sơ đồmạch điện

- HS theo dõi nộidung thực hành

- 7 đoạn dây nối

II Nội dung thực hành:

Trang 6

đo, ghi các giá trị vào bảng

-Y/c từng cá nhân hoàn thành

mẫu báo cáo

-HS tiến hành theonhóm đo và ghi kếtquả vào bảng

2)Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ

3)Lần lượt đặt các giá trị hiệu điệnthế khác nhau vào hai đầu dây , đọc

và ghi giá trị cường độ dòng điệnchạy qua ampe kế ứng với từng giátrị của hiệu điện thế

4) Củng cố và dặn dò:

- Y/c HS hoàn thành mẫu báo cáo và nộp

- GV nhận xét tiết thực hành

- Đọc thêm phần có thể em chưa biết

- Nghiên cứu trước bài 4

b vôn kế song song với vật dẫn 1.0 điểm

c .ampe kế nối tiếp với vật dẫn 1.0 điểm

2 Kết quả đo

Kết quả về hiệu điện thế 0.5 điểm

Kết quả về cường độ dòng điện 0.5 điểm.

Tính điện trở đúng 0.5 điểm.

a Tính điện trở của dây dẫn trong mỗi lần đo 0.5 điểm.

b Tính giá trị TB đúng 0.5 điểm.

c Nêu được các nguyên nhân gây ra sự khác nhau trong các lần đo 1.0 điểm.

3 Các nhóm hoàn thành khá - tốt bài thực hành như nhóm 2 và nhóm 4 1.5 điểm.

Các nhóm hoàn thành chưa đảm bảo thời gian và còn lộn xộn như nhóm 1, 3, 5 1 điểm.

4 Các em có ý thức học tập tốt như phát biểu, giữ gìn trật tự, làm bài tập và chuẩn bị bài

chu đáo, 2 điểm.

Trang 7

Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

I Mục tiêu: Soạn ngày:

- Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy ra từ lí thuyết

- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập về đoạn mạch nối tiếp

II Chuẩn bị:

* Đối với mỗi nhóm HS:

- 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6Ω, 10Ω, 16Ω

- 1 ampe kế có GHĐ 1.5A

- 1 Vôn kế

- 1 nguồn điện

- 1 công tắc

- 7 đoạn dây nối

III Hoạt động dạy học:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Phát biểu định luật Ôm? Viết biểu thức và ghi rõ các đại lượng

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tạo tình huống

học tập

GV giới thiệu như ở SGK

Hoạt động 2: Ôn lại những

kiến thức có liên quan đến

kiến thức bài mới:

-Y/c HS trả lời câu hỏi:

? Trong đoạn mạch mắc nối

tiếp, cường độ dòng điện và

hiệu điện thế trong mạch chính

so với cường độ dòng điện và

hiệu điện thế trong các mạch

điện thành phần như thế nào?

HS theo dõi

-HS nhắc lạikiến thức đã học

ở lớp 7

Tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp

I Cường độ dòng điện và hiệu điện thếtrong mạch điện nối tiếp:

Trong đoạn mạch nối tiếp:

- Cường độ dòng điện có giá trị nhưnhau tại mọi điểm: I = I1 = I2

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchbằng tổng các hiệu điện thế trên mỗiđiện trở: U = U1+U2

Trang 8

-HD HS dùng định luật Ôm để

trả lời C2

Hoạt động 4: Xây dựng công

thức tính điện trở tương

đương của mạch điện gồm hai

điện trở mắc nối tiếp:

-Y/c HS đọc thông tin ở SGK và

trả lời câu hỏi:? Thế nào là điện

trở tương của đoạn mạch

-Y/c HS trả lời câu C3: GV gợi ý

HS dùng định luật Ôm và biến

-Y/c HS phát biểu kết lụân

-Y/c HS đọc tiếp thông tin ở

SGK

Hoạt động 6: Củng cố và vận

dụng:

-Y/c HS trả lời các câu C4,C5

- GV giới thiệu tiếp như ở SGK

-Gọi hai HS đọc phần ghi nhớ

- Đọc SGK vàtrả lời câu hỏicủa GV

-HS trả lời C3theo gợi ý củaGV

-HS tiến hànhđọc SGK

-HS tiến hànhtheo nhóm

-HS phát biểukết luận

- HS trả lời cáccâu C4, C5

-HS đọc ghi nhớ

điện thế thì cường độ dòng điện chạyqua đoạn mạch vẫn có giá trị khôngthay đổi

2/ Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp

Rtđ = R1 + R2.Phát biểu

Điện trở tương đương của đoạn mạchgồm hai điện trở mắc nối tiếp bằngtổng hai điện trở thành phần

3/Tiến hành TN kiểm tra:

III Vận dụng:

4) Dặn dò:

- Học bài theo phần ghi nhớ ở SGK

- Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”

- Làm các bài tập ở SBT Đọc trước bài 5

Trang 9

Tiết 5 ĐOẠN MẠCH SONG SONG

I Mục tiêu: Soạn ngày:

- Rèn luyện kỷ năng lắp ráp các thí nghiệm, thu thập và xử lý kết quả TN

- Rèn luyện thêm kỷ năng diễn đạt khoa học, chính xác

c Thái độ: Có thái độ học tập trung thực, có ý thức tập thể

II Chuẩn bị:

* Đối với mỗi nhóm HS:

- 3 điện trở mẫu , 1 ampe kế có GHĐ 1.5A, 1 Vôn kế, 1 nguồn điện, 1 công tắc, 9 đoạn dây nối

III Hoạt động dạy học:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Hãy viết các biểu thức của đoạn mạch mắc nối tiếp

? Làm bài tập 4.1 SBT

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tạo tình huống học

tập

GV giới thiệu như ở SGK

Hoạt động 2: Ôn lại những kiến

thức có liên quan đến kiến thức

bài mới:

-Y/c HS trả lời câu hỏi:

? Trong đoạn mạch gồm hai điện

trở mắc song song, cường độ dòng

- HS theo dõi

-HS nhắc lạikiến thức đãhọc ở lớp 7

Tiết 4: Đoạn mạch song song

I Cường độ dòng điện và hiệu điện thếtrong mạch điện song song:

Trong đoạn mạch song song:

- Cường độ dòng điện trên mạch chính

có giá trị bằng tổng các cường độ dòngđiện trên các mạch rẽ :

I = I1 + I2-Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchchính bằng hiệu điện thế giữa hai đầu

Trang 10

-Y/c HS trả lời câu C1 và cho biết

hai điện trở có mấy điểm chung

-HD HS dùng định luật Ôm để trả

lời C2

Hoạt động 4: Xây dựng công thức

tính điện trở tương đương của

mạch điện gồm hai điện trở mạch

song song

-Y/c HS nhắc lại thế nào là điện trở

tương của đoạn mạch

-Y/c HS trả lời câu C3: GV gợi ý

HS dùng định luật Ôm và biến đổi

-Y/c HS phát biểu kết lụân

-Y/c HS đọc tiếp thông tin ở SGK

Hoạt động 6: Củng cố và vận

dụng:

-Y/c HS trả lời các câu C4,C5

- GV giới thiệu tiếp như ở SGK

-Gọi hai HS đọc phần ghi nhớ

-HS trả lời C1

-Trả lời C2theo gợi ýcủa GV

Trả lời câuhỏi của GV

- HS trả lời

C3 theo gợi ýcủa GV

- HS tiếnhành đọcSGK

- HS tiếnhành theonhóm

- HS phátbiểu kết luận

- HS trả lờicác câu C4, C5

- HS đọc ghinhớ

1/ Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song

III Vận dụng:

4) Dặn dò:

- Học bài theo phần ghi nhớ ở SGK

- Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”

- Làm các bài tập ở SBT Đọc trước bài 6

Trang 11

Tiết 6 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

Soạn ngày: Dạy ngày:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Hãy viết các biểu thức cho đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mach mắc song song?

? Làm bài tập 5.1 và 5.2 SBT

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Hướng dẫn cách

giải một bài toán:

-Giáo viên hướng dẫn cho HS

trình tự các bước để giải một

bài toán như đã giới thiệu ở

SGV

Hoạt động 2: Giải bài tập 1:

Giáo viên nêu các câu hỏi

nhằm gợi ý cho HS cách phân

tích bài toán:

? Hãy cho biết R1 và R2 mắc

với nhau như thế nào? Vôn kế

và Ampe kế dùng để đo đại

lượng nào trong mạch?

? Khi biết U và I thì vận dụng

công thức nào để tính Rtđ

? Vận dụng công thức nào để

tính R2 khi biết Rtđ và R1?

Hoạt động 2: Giải bài tập 2

-Y/c HS đọc đề bài và lên bảng

tóm tắt bài toán

- HS theo dõi vàghi vở

-HS trả theo câuhỏi gợi ý của giáoviên

HS suy nghĩ , trảlời câu hỏi củagiáo viên để làmcâu a

-Từng HS làm câub)

-Hs lên bảng tómtắt bài toán

-HS theo dõi gợi ý

Tiết 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm

6

= 12(Ω)b)Điện trở R2 là:

Trang 12

-Y/c HS lên bảng giải chi tiết

Hoạt động 3: Giải bài tập 3:

GV tiến hành hoạt động như

hoạt động 2

Hoạt động 4: Củng cố:

? Muốn giải bài tập về định luật

Ôm phải tiến hành mấy bước

chi tiết

HS hoạt động như1

-HS trả lời

Hs lên bảng tómtắt bài toán

-HS theo dõi gợi ýcủa GV

-HS theo dõi gợi ýcủa GV và tính cácgiá trị theo gợi ý

HS lên bảng giảichi tiết

HS hoạt động nhưhoạt động 2

Nắm các bước tiến hành giải một bài tập

Làm lại các bài tập một cách thành thạo

Làm các bài tập ở SBT

Trang 13

Tiết 7 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

2) Kiểm tra bài cũ:

? Hãy viết các biểu thức cho đoạn mạch mắc song song?

? Làm bài tập 5.3và 5.4 SBT

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Hướng dẫn

cách giải bài toán hỗn hợp:

- Giáo viên hướng dẫn cho HS

trình tự các bước để giải một

bài toán như đã giới thiệu ở

SGV

Hoạt động 2: Giải bài tập 1:

Cho mạch điện như hình vẽ.

Biết: R 2 = 10, R 3 = 15.

Hiệu điện thế giữa hai điểm AB

là 24V thì hiệu điện thế giữa

-HS trả theo câuhỏi gợi ý của giáoviên

HS suy nghĩ , trảlời câu hỏi củagiáo viên để làmcâu a

-Từng HS làm câub)

MB

U

R = = 2.4(A)

Trang 14

biết những đại lượng nào?

? Muốn tính được điện trở

tương đương của đoạn mạch ta

Hoạt động 2: Giải bài tập 2.

Cho mạch điện như hình vẽ.

Biết: R 1 = 6, R 3 = 12 Đặt

vào hai đầu mạch một hiệu

điện thế U thì cường độ dòng

điện qua mạch chính là 1,5A,

cường độ dòng điện qua R 3 =

HS lên bảng giảichi tiết

HS hoạt động như1

-HS trả lời

Hs lên bảng tómtắt bài toán

-HS theo dõi gợi ýcủa GV

-HS theo dõi gợi ýcủa GV và tính cácgiá trị theo gợi ý

HS lên bảng giảichi tiết

HS hoạt động nhưhoạt động 2

I = I1 + I2 ⇒ I2 = I - I1 = 1,8 - 1,2 = 0,8(A)

Đáp số: UAB = 12V, R2= 20Ω

4) Củng cố - Dặn dò:

Nắm các bước tiến hành giải một bài tập

Làm lại các bài tập một cách thành thạo

Làm các bài tập ở SBT

Xem trước bài 6

Tiết 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN

Trang 15

I Mục tiêu: Soạn ngày:

Dạy ngày:

a Kiến thức:

-Nêu được điện trở phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn

-Biết xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố(chiều dài, tiết diện, vật liệulàm dây)

-Suy luận và tiến hành được TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

-Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệthuận với chiều dài của dây

b Kỷ năng:

- Rèn luyện kỷ năng quan sát, lắp ráp TN một cách thành thạo

- Rèn luyện kỷ năng suy luận, diễn đạt cho học sinh

c Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, ham học hỏi, hiểu biết.

2) Kiểm tra bài cũ:

GV nhắc lại các kiến thức đã học cho học sinh

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu về

công dụng của dây dẫn và các

loại dây dẫn thường dùng :

? Dây dẫn thường được dùng

Hoạt động 2: Tìm hiểu điện

trở của dây dẫn phụ thuộc vào

những yếu tố nào:

-HS dựa trên hiểubiết của mình,thảo luận và trả lời-Trả lời

-HS theo dõi

-Quan sát hình vàthảo luận trả lời

Tiết 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

I Xác định sự phụ thuộc của điệntrở dây dẫn vào một trong các yếu

tố khác nhau:

Trang 16

hưởng tới điện trở của dây

-Y/c HS đọc phần 2 và trả lời

câu hỏi:? để xác định sự phụ

thuộc của điện trở vào một

trong các yếu tố thì phải làm

nghiệm kiểm tra

-Y/c các nhóm đối chiếu kết

quả thu dược với dự đoán và

-Y/c HS ghi nhớ kiến thức

theo phần đóng khung ở cuối

-Các nhóm tiếnhành thí nghiệm,đọc và ghi kết quảvào bảng 1

-Các nhóm đốichiếu kết quả vàrút ra nhận xét

-HS tự làm việctheo cá nhân trảlời các câu hỏi C2,

C3, Điện trở của dây R =

I

U

= 0,36 =20(Ω)

Cứ 4m có điện trở là 2Ω thì 20Ω cóchiều dài là l = 4.202 = 40(m)

C4

4) Dặn dò:

- Học bài theo vở ghi và SGK

-Hoàn thành các câu vận dụng và vở học và làm các bài tập từ 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5,7.7, 7.8 và 7.11

.- Đọc trước bài 8

Tiết 9 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN

I Mục tiêu: Soạn ngày:

Trang 17

Dạy ngày:

a Kiến thức:

-Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều và làm từ cùng một loại vật liệu thì điệntrở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây (trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trởtương đương của đoạn mạch song song)

-Bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết kiệm củadây dẫn

-Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ một vật liệu thì tỉ lệnghịch với tiết diện của dây

b Kỷ năng:

- Rèn luyện kỷ năng quan sát, lắp ráp TN một cách thành thao

- Rèn luyện kỷ năng suy luận, diễn đạt cho học sinh

c Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, ham học hỏi, hiểu biết.

II Chuẩn bị:

Mỗi nhóm:

- Hai đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng

loại, có cùng chiều dài nhưng tiết diện lấn lượt

là S 1 và S 2 (tương ứng có đường kính tiết diện

- Bảy đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và

vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm

- Hai chốt kẹp nối dây dẫn

III Hoạt động dạy học:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

HS1: ? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài của dây? Để kiểm tra

sự phụ thuộc này cần tiến hành TN như thế nào?

HS 2: Làm bài tập 7.2 SBT

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Tạo tình

huống học tập:

GV giới thiệu vấn đề như ở

SGK

Hoạt động 2: Nêu dự đoán

sự phụ thuộc của điện trở

dây dẫn vào tiết diện của

dây:

-HS theo dõi vấn đề

- Đọc SGK phần 1 và trảlời C1

- HS theo dõi

TIẾT 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT

DIỆN CỦA DÂY

I Dự đoán sự phụ thuộc củađiện trở vào tiết diên của dây:

- S1 =

2 S

2 =3 S 3

Trang 18

-HS căn cứ vào bảng kếtquả tính các tỉ số và rút

ra nhận xét

nghịch

II Thí nghiệm kiểm tra:

Kết luận: Điện trở của dây dẫn

tỉ lệ nghịch với tiết diện của dâyIII Vận dụng

C3

C4

4) Dặn dò:

- Học bài theo vở ghi và SGK

- Hoàn thành các câu vận dụng và vở học và làm các bài tập từ 8.1, 8.3, 8.5, 8.7 8.9

và 8.10

- Xem trước bài 9

Trang 19

Tiết 10 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU DÂY DẪN.

- Rèn luyện kỷ năng quan sát, lắp ráp TN một cách thành thao

- Rèn luyện kỷ năng suy luận, diễn đạt cho học sinh

c Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, ham học hỏi, hiểu biết.

II Chuẩn bị:

Mỗi nhóm:

- Một cuộn dây bằng inox, 1 cuộn

bằng nikêlin, 1 cuộn nicrôm có tiết

diện 0,1 mm2 và có chiều dài 2m

2) Kiểm tra bài cũ:

HS 1: ? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phải tiến hành TN như thếnào để kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây

HS2: Làm bài tập 8.3 SBT

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tạo tình huống học

tập: -GV giới thiệu như ở SGK

-GV cho HS quan sát các đoạn

dây có cùng chiều dài, tiết diện và

làm bằng các chất khác nhau

-HS theo dõinắm vấn đề

- Đọc và trảlời C1

-HS quan sát

phương án đểlàm TN

Tiết 10: Sự phụ thuộc của điện trở

vào vật liệu làm dây

I Sự phụ thuộc của điện trở vào vậtliệu làm dây:

Kết luận: Điện trở của dây dẫn phụthuộc vào vật liệu làm dây

Trang 20

khái niệm điện trở suất

-GV giới thiệu về kí hiệu và đơn

vị của điện trở suất

-Gv giới thiệu tiếp bảng điện trở

suất của một số chất ở SGK

-Y/c HS thực hiện câu C2

Hoạt động 4: Xây dựng công

thức tính điện trở:[TH]

-Y/c HS làm câu C3 SGK, GV có

thể gợi ý để HS tiến hành các

bước

-? Hãy rút ra kết luận về công

thức tính điện trở của dây dẫn

- Các nhómthảo luận, nêunhận xét

- HS rút ra kếtluận

SGK, nắmkhái niệmđiện trở suất

-HS theo dõi

và ghi vở

-HS theo dõibảng

-Thực hiện C2-HS thảo luậnnhóm thựchiện câu C3-HS rút racông thức-HS làm C4theo gợi ý củaGV

trở:

1/ Điện trở suất:

Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm vật liệu đó có chiều dài 1m, tiết diện 1m 2

-Kí hiệu của điện trở suất là: ρ ( đọc

là rô)-Đơn vị của điện trở suất là Ôm mét(Ω.m)

Kim loại ρ ( Ω m) Hợp kim ρ

( Ω m) Bạc 16.10 -9 Nikêlin 4.10 -7 Đồng 17.10 -9 Manganin 4,310 -7 Nhôm 28.10 -9 Constantan 5.10 -7 Vonfam 55.10 -9 Nicrom 1,110 -7 Sắt 120.10 -9

l là chiều dài

S là tiết diện dây

R là điện trởIII Vận dụng:

C4

4 Củng cố :

+ Điện trở có phụ thuộc vào vật liệu làm dây?

+ Công thức tính điện trở được viết như thế nào

+ Thế nào là điện trở suất

-Y/c HS học kiến thức như ở vở ghi và phần ghi nhớ

Trang 21

Soạn ngày:

I Mục tiêu: Dạy ngày:

* Kiến thức.

- Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở

- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch

- Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật (không yêu xác định số trị của điện trởtheo vòng màu)

* Kĩ năng:

Có kỉ năng xác định được các điện trở bằng vòng màu

Mắc được biến trở trong mạch điện

- 7 đoạn dậy nối

- 3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số và 3 cái cóghi vòng màu

III Hoạt động dạy học:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

HS1: Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Thế nào là điện trởsuất? Làm BT 9.1 SBT

HS 2: Điện trở của một dây dẫn được tính theo công thức nào? Viết công thức và ghi rõcác đại lượng trong công thức

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tạo tình

huống học tập:

-GV giới thiệu như ở SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu

tạo, hoạt động của biến trở:

-Y/c HS quan sát hình 10.1

SGK và đối chiếu với cú ở

dụng cụ (thực hiện C1)

-Y/c HS đối chiếu hình 10.1a

với biến trở con chạy và chỉ

ra các bộ phận của biến trở

-Y/c HS thực hiện C

-HS theo dõi nắmvấn đề

-Thực hiện C1

- Đối chiếu và chỉ ra

bộ phận của biến trởcon chạy

Tiết 11: Biến trở - Điện trởdùng trong kĩ thuật

I Biến trở:

Trang 22

-Y/c HS thực hiện tiếp C6,

- GV theo dõi giúp đỡ

- Đại diện nhóm trảlời

-Đọc thông tin ởSGK

-HS trả lời C7 theogợi ý của GV

-HS thực hiện C8-HS theo dỏi-HS thực hiện C10

III Vận dụng:

4) Dặn dò:

- Học bài theo vở ghi +Ghi nhớ

- Làm bài tập từ 10.1 đến 10.6 SBT

- Xem trước bài 11

Tiết 12 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN Sọan ngày:

I Mục tiêu: Dạy ngày:

Trang 23

Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đạilượng có liên quan đến các đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, songsong, hỗn hợp.

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

1 Hoạt động 1: Giải bài

? Muốn tính điện trở của

dây dẫn Nicrom ta dựa

vào công thức nào?

-HS làm bài và trình bày bảng

-Hs đọc bài và tóm tắt bài toán-Theo dỏi

0

30

= 110 (Ω)Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫnlà:

I =

R

U

= 110

220 = 2 (A)Đáp số: I = 2A

Bài tập 2:

Cho biết

R1= 7,5Ω, I = 0.6 A, U = 12V,

Rb= 30Ω, S = 1mm2, ρ= 0,40 10-6Ω.mTớnh: a R2 = ?

b l = ?

Giải

a Điện trở của đoạn mạch là:

Trang 24

? Tính chiều dài của dây

? Muốn tính điện trở của

các đoạn dây dẫn ta dựa

vào công thức nào?

HS nêu công thức tính?

Cá nhân HS nêucông thức tính

Cá nhân HS nêucách mắc và công thức

trở có giá trị 12.5 Ω thì đèn sáng bìnhthường

b Chiều dài của dây làm biến trở là:Theo công thức:

= 00000004

0

000001

0 30

= 75(m)Đáp số: R2 = 12.5Ω, l = 75m

Bài tập 3:

Cho biết: R1= 600Ω, R2= 900Ω, UMN= 220V, l = 200m ,S= 0.2mm2

0

200

= 17(Ω).Điện trở tương đương của R1 và R2.

R

1 =

2 1

11

R

R + ⇒ R12 =

2 1

2

1

R R

R R

+ =900

600

900 600

U1 = U2 = I12* R12 = 0.58 * 360 = 210(V).Đáp số: Rtđ = 377 Ω, U1 = U2 = 210 V

4) Dặn dò:

- Về nhà hoàn thành các bài tập đó giải

- Làm bài tập từ 11.1, 11.3, 11.9, 11.10, 11.11 SBT

- Xem trước bài 12

Tiết 13 CÔNG SUẤT ĐIỆN

Sọan ngày:

I Mục tiêu: Dạy ngày:

a Kiến thức:

-Nêu được ý nghĩa của số Oát ghi trên dụng cụ điện

- Viết được công thức tính công suất điện

Trang 25

- Vận dụng được công thức P = UI để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.

2) Kiểm tra bài cũ:

HS1: ? Hãy viết các công thức định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn? Từcông thức đó suy ra các công thức tính các đại lượng khác?

HS2: làm bài tập 3 ở bài 11

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tạo tình huống

học tập:

-GV giới thiệu như phần mở

đầu SGK, giới thiệu sự hoạt

HS thực hiện các công việc:

a) Tìm hiểu số Vôn, số Oát ghi

Tiết 13: Công suất điện

I- Công suất định mức của các

dụng cụ điện:

-Trên các dụng cụ điện thường

Trang 26

-Y/c HS thực hiện C1, C2

b) Tỡm hiểu ý nghĩa của số

Oát ghi trờn mỗi dụng cụ:

-Y/c Hs không đọc SGK, suy

nghĩ và đoán ý nghĩa của số

Oát ghi trên dụng cụ

-GV giới thiệu thêm về các sai

số của phép đo và gợi ý để HS

-GV nêu các câu hỏi để HS trả

lời các kiến thức trọng tâm

-Hs thực hiện C3-HS đọc SGK

-HS theo dõi

-HS quan sát và thựchiện C4

-Nêu công thức tínhcông suất

-HS thảo luận theonhóm thực hiện C5

-Từng HS thực hiện

C6, C7-HS trả lời câu hỏi củaGV

Mỗi dụng cụ điện khi được sửdụng với hiệu điện thế bằnghiệu điện thế định mức, thìcông suất tiêu thụ bằng số Oátghi trên dụng cụ đó và được

gọi là công suất định mức

II- Công thức tính công suấtđiện:

- Học bài theo ghi nhớ ở SGK + Vở ghi

- Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”

- Làm các bài tập 12.1 đến 12.7

P =UI

Trang 27

Tiết 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN

Sọan ngày:

I Mục tiêu: Dạy ngày:

Vận dụng định luật ôm, công thức tính điện trở của dây dẫn và công thức tính côngsuất điện để tính được các đại lượng có liên quan đến các đoạn mạch gồm các điệntrở(dụng cụ)mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp

2) Kiểm tra bài cũ:

Viết các công thức tính công suất điện, nêu đơn vị của nó

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Trang 28

1 Hoạt động1: Giải bài

? Muốn tính điện trở của

dây nung ta dựa vào công

-HS làm bài

và trình bàybảng

-Hs đọc bài

và tóm tắt bài toán

-Theo dõi-HS làm bài

và trình bàybảng

-HS hoạt động theo hướng dẫn của GV

HS nêu công thức tính?

Cá nhân HSnêu công thức tính

R =

I

U

= 2202,4 = 91,7 (Ω)Đáp số: I = 2,4A R = 91,7Ω

I = U

565= 0,39(A)

Trang 29

Hoạt động 3: Giải bài tập

HS suy nghỉtrả lời câu hỏi của GV

Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn

U1 = I R1 = 0,39 (484/2) = 94,4(V)

U2 = I R2 = 0,39 (645/2) = 125,8(V)Công suất tiêu thụ của đoạn mạch

P = U I = (94,4+125,8) 0,39 = 220.2(W)Đáp số:

+ Cường độ dòng điện đi qua các đèn và cả

đoạn mạch

I1 = 1 1

- Xem trước bài 13

Tiết 14 ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN

Sọan ngày:

I Mục tiêu: Dạy ngày:

- Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng

-Nêu được dụng cụ đo điện năng là công tơ điện và mối số đếm của công tơ điện làmột kilôOát giờ

- Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch

- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện,nam châm điện, động cơ điện hoạt động

Trang 30

2) Kiểm tra bài cũ:

HS1:? Hãy viết các công thức tính công suất của dòng điện

HS2: ? Làm câu C7 bài 12

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tạo tình huống

học tập:

GV đặt vấn đề như ở SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu năng

lượng của dòng điện:[TH]

-Y/c HS đọc SGK phần 1 và

thảo luận thực hiện theo câu C1

theo gợi ý của GV:

? Điều gì chứng tỏ công cơ học

được thực hiện trong hoạt động

của các dụng cụ hay thiết bị

điện

? Điều gì chứng tỏ nhiệt lượng

được cung cấp trong hoạt động

của các dụng cụ hay thiết bị

điện

-Tổ chức HS thảo luận và đi

đến kết luận dòng điện có năng

lượng và thông báo khái niệm

Hoạt động 3: Tìm hiểu công

của dòng điện, công thức

tính, dụng cụ đo:[NB]

-GV thông báo về công của

dòng điện

-HS theo dõi nắmvấn đề

-HS đọc SGK,thảo luận và trảlời C1 theo gợi ýcủa GV

-HS tham giathảo luận và điđến khái niệmđiện năng

-HS làm việc theonhóm, thảo luậntrả lời C2

-Đại diện nhómlên điền vào bảngphụ và ghi vở

-HS thực hiện C3-HS đọc kết luận

và ghi vở-HS ghi vở

-HS nêu mốiquan hệ giữa

TIẾT 14: ĐIỆN NĂNG - CÔNGCỦA DÒNG ĐIỆN

I - Điện năng:

1/Dòng điện có mang năng lượng:

Dòng điện có mang năng lượng vì

nó có khả năng thực hiện côngcũng như có thể làm thay đổi nhiệtnăng của các vật Năng lượng của

dòng điện được gọi là điện năng.

2/ Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác:

Điện năng Cơ năng

Nhiệt năng

Quang năng

3/Kết luận:

Điện năng là năng lượng của dòngđiện Điện năng có thể chuyển hóathành các dạng năng lượng khác,trong đó có phần năng lượng cóích, có phần năng lượng vô ích.-Tỉ số giữa năng lượng có ích và

toàn bộ điện năng là hiệu suất của

dòng điện

H =

tp

i A A

II- Công của dòng điện:

1/Công của dông điện:

Công của dòng điện sản ra

trong một đoạn mạch là số đolượng điện năng mà đoạn mạch đótiêu thụ để chuyển hoá thành các

Trang 31

-Y/c HS thực hiện C4

-Y/c HS thảo luận nhóm thực

hiện C5

-GV chốt lại và thông báo công

thức tính công của dòng điện

-Thông báo đơn vị tính công

-HS thảo luậnnhóm thực hiện

C5-HS ghi vở côngthức

-Ghi đơn vị

-HS đọc SGK vàtrả lời câu hỏi củaGV

-Theo dõi-Thực hiện C6-HS thực hiện C7,

3/ Đo công của dòng điện:

Dùng công tơ điện để đo công củadòng điện

Trang 32

TIẾT 15 BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG

Sọan ngày:

I.Mục tiêu: Dạy ngày:

Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng sử dụng đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song

2) Kiểm tra bài cũ:

HS1: ? Viết công thức tính công suất và công thức tính công của dòng điện? Ghi rõ đơn

vị và các đại lượng trong công thức

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Trang 33

Hoạt động1: Giải bài

-Theo dõi

-HS làm bài

và trình bày bảng

-Hs đọc bài vàtóm tắt bài toán

-HS thảo luận tìm cách giải-Theo dõi

-HS làm bài

và trình bày bảng

220 = 645 (Ω)

Công suất của bóng đèn là:

P = U.I = 220*0.341 = 75(W)

b Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng

A = U.I.t = 220 0.341 120 = 9(kW.h) = 32 400000(J) Đáp số: a 645Ω 75W, b 32400000J

Bài tập 2:

Cho biết: Uđm=6V, Pđm=4,5W, t=10 phútU=9V

6 2

= 8(Ω)Cường độ dòng điện qua bóng đèn

9

= 12 (Ω)

b Điện trở của biến trở

R = Rđ + Rbt ⇒ Rbt = R - Rđ = 12 - 8 = 4(Ω)

Công suất tiêu thụ của biến trở

P = I2 R = 0.752 4 = 2.25 (W)

Trang 34

-HS thảo luận tìm cách giải-Theo dõi

-HS hoạt độngtheo hướng dẫn của GV

-HS làm bài

và trình bày bảng

bl bd

R R

R R

+

*

=

4 48 484

4 48 484

+ = 44(Ω)

b Điện năng tiêu thụ của tòan mạch;

A = U.I.t = 220 5.3600 = 3960000(J)

A = U.I.t = 220.5.1 = 1.1(kW.h)Đáp số¸: a 44Ω b 1.1kW.h

Trang 35

Tiết 16: Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện

Sọan ngày:

I Mục tiêu: Dạy ngày:

Xác định được công suất của bóng đèn bằng các dụng cụ điện bằng Vôn kế và Ampe kế

2) Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS trả lời câu hỏi của phần 1 Trả lời câu hỏi ở Mẫu báo cáo

Và dặn dò HS chuẩn bị Mẫu báo cáo thực hành

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Giáo viên nêu

dung của tiết thực hành

-GV chốt lại nội dung

-HS nhận dụng cụ , bốtrí dụng cụ theo hướng

Theo 4 nội dung a, b, c, d ở SGK

2) Xác định công suất của quạtđiện:

Theo 4 nội dung a, b, c, d ở SGK

Trang 36

-HS nộp bài, thu dọndụng cụ

4) Dặn dò:

- Ghi nhớ các kĩ năng thực hành trong tiết học

- Xem trước bài 16

Tiết 17 ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ

Trang 37

Soạn ngày:

-Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng

-Phát biểu được định luật Jun-Lenxơ và vận dụng được định luật để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện

II.Chuẩn bị:

Phóng to hình 16.1

III.Hoạt động dạy và học:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

Y/c HS nhắc lại các tác dụng của dòng điện đã học ở lớp 7

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Trang 38

Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:

GV đặt vấn đề như ở SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi điện

năng thành nhiệt năng:[TH]

-Cho HS quan sát và giới thiệu về các

dụng cụ : Bóng đèn dây tóc, đèn của bút

thử điện, đèn LED, nồi cơm điện, bàn là,

ấm điện, má hàn, máy sấy tóc, quạt điện,

máy bơm nước, máy khoan điện

? Trong số các dụng cụ hay thiết bị trên,

dụng cụ hay thiết bị nào biến đổi điện

năng thành nhiệt năng, cơ năng, quang

năng

? Dụng cụ hay thiết bị nào biến đổi toàn

bộ điện năng thành nhiệt năng

Hoạt động 3: Xây dựng hệ thức biểu

thị định luật Jun-Lenxơ:[TH]

-Y/c HS đọc SGK, phần hệ thức

? trường hợp điện năng biến đổi hoàn

toàn thành nhiệt năng thì nhiệt năng toả

ra trên dây dẫn có điện trở R, dòng điện

I, thời gian dòng điện chạy qua là t thì

được tính như thế nào?

?Viết công thức tính điện năng tiêu thụ

theo I, R, t và áp dụng định luật bảo toàn

năng lượng để suy ra hệ thức tính Q

Hoạt động 4: Phát biểu định luật:

-Nêu các dụng

cụ theo câu hỏi

-Nêu các dụng

cụ theo câuhỏi

GV thông báonội dung địnhluật, gọi HSđọc 1 – 2 lần

-HS đọc SGK

và phát biểuđịnh luật

-HS làm bài

Tiết 17: Định luật Jun-Lenxơ

I-Trường hợp điện năng được biến đổi thành nhiệt năng

1) Một phần điện năng đượcbiến đổi thành nhiệt năng

2) Toàn bộ điện năng biến đổithành nhiệt năng

II- Định luật Jun-Lenxơ:

Hệ thức: Q = I 2 Rt Nếu tính theo calo

Q = 0,24I 2 Rt III-Vận dụng:

Trang 39

Tính: t = ?

GiảiNhiệt lượng mà ấm thu vào đểtăng nhiệt độ từ 200C đến

1000C

Q = m.c (t2 - t1) = 2 4200 80 =

672000(J)Điện năng mà ấm tiêu thụ trong

4) Dặn dò:

- Học bài theo vở ghi + SGK phần ghi nhớ

- Làm bài tập ở SBT

- Xem trước bài 17 để tiết sau làm bài tập

- Đọc thêm phần có thể em chưa biết

Trang 40

Tiết 18: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ Soạn ngày:

I Mục tiêu: Dạy ngày:

Vận dụng được định luật Jun-Lenxơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt củadòng điện

Rèn luyện về các kỹ năng vận dụng công thức và phép chuyển đổi đơn vị

2) Kiểm tra bài cũ:

HS1: ? Phát biểu định luật Jun-Lenxơ? Viết hệ thức của định luật theo đơn vị Jun và đơn vị cal? Ghi rõ đơn vị và các đại lượng trong công thức

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

công của dòng điện

Hoạt động 1 Giải bài

-Hs đọc bài và tóm tắt bài toán

-Theo dõi

-HS làm bài vàtrình bày bảng

Bài tập 1:

Cho biếtR=80 Ω, I=2,5A, V=1.5l, t0

1=250C

t0

2=1000C, c=4200J/kg.K, ta= 1s, tb=20phút =

1200 giây, tc=3*30h = 324000sa) Q=?, H=?, Số tiền?

GiảiNhiệt lượng do bếp tỏa ra trong thời gian 1 giây

Q = I2.R.t = 2.52.80.1 = 500(J)Công suất tiêu thụ của bếp

P = I2.R = 2.52.80 = 500(W) = 0.5(kW)Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ

từ 250C đến 1000C

Q = m.c.(t2-t1) = 1,5.4200.(100-25) = 472,5 (kJ)

Nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong thời gian 20 phút

5 , 472 = 0.79

Điện năng tiêu thụ của bếp trong tháng

A = P.t = 0.5 90 = 45(kW.h)Tiền điện phải trả trong tháng

T = 45 700 = 31500 đồng

Đáp số:

Ngày đăng: 02/11/2017, 00:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w