Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Tuần: Tiết: Ngày soạn:20/08/2017 Ngày dạy: 25/08/2017 Dạy lớp : 9A,B Bài : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I MỤC TIÊU 1-Kiến thức: -Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đàu dây dẫn -Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm -Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn 2-Kỹ năng: -Mắc mạch điện theo sơ đồ -Sử dụng dụng cụ đo: Vôn kế, Ampe kế -Sử dụng số thuật ngữ nói hiệu điện cường độ dòng điện -Kỹ vẽ xử lý đồ thị 3-Thái độ: -u thích mơn học -Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc, làm việc khoa học, tuân thủ kỷ luật q trình làm thí nghiệm II CHUẨN BỊ * Đối với nhóm HS - dây điện trở nikêlin chiều dài 1m, đường kính 0,3mm, dây quấn sẵn trụ sứ (gọi điện trở mẫu) - ampe kế có giới hạn đo 1,5A độ chia nhỏ 0,1A - vôn kế có giới hạn đo 6V độ chia nhỏ 0,1V - công tắc - nguồn điện 6V - đoạn dây nối, đoạn dài khoảng 30cm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động (10 phút) Ôn lại kiến thức liên quan đến học Trả lời câu hỏi GV Hoạt động (15 phút) Tìm hiểu phụ thuộc TRỢ GIÚP CỦA GV - GV hướng dẫn HS ôn lại kiến thức điện học lớp dựa vào sơ đồ hình 1.1 SGK * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn hiệu điện hai đầu bóng đèn, cần dùng dụng cụ gì? - Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ đó? NỘI DUNG I Thí nghiệm: 1.Sơ đồ mạch điện: HỌAT ĐỘNG CỦA HS cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn a Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 yêu cầu SGK b Tiến hành thí nghiệm - Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1 SGK - Tiến hành đo, ghi kết đo vào bảng - Thảo luận nhóm để trả lời C1 Hoạt động (10 phút) Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận a Từng HS đọc phần thông báo dạng đồ thị SGK để trả lời câu hỏi GV b Từng HS làm C2 c Thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thị, rút kết luận Hoạt động (10 phút) Củng cố vận dụng a Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi GV b Từng HS chuẩn bị trả lời C5 TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG * Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK * Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ nhóm mắc mạch điện thí 2.Tiến hành thí nghiệm: nghiệm C1:Từ kết thí nghiệm, * Yêu cầu đại diện vài HS ta thấy: tăng, (hoặc trả lời C1 giảm) hiệu điện hai đầu dây dẫn lần cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần II/ đồ thị biểu diến phụ thuộc cường độ * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: dòng điện vào HĐT: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc 1.Dạng đồ thị: cường độ dòng điện vào hiệu điện có đặc điểm gì? * u cầu HS trả lời C2 - Hướng dẫn HS xác định điểm biểu diễn, vẽ đường thẳng qua góc tọa độ, đồng thời qua gần tất điểm biểu diễn Nếu có điểm nằm xa đường biểu diễn phải C2: tiến hành đo lại * Yêu cầu đại diện vài nhóm nêu kết luận mối quan hệ 2.Kết luận :SGK I U III/ Vận dụng: C3: * Yêu cầu HS nêu kết luận U=2,5V → I=0,5A mối quan hệ U, I U=3,5V → I=0,7A - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ → Muốn xác định giá trị có đặc điểm gì? U,I ứng với điểm M - Yêu cầu HS tự đọc phần ghi đồ thị ta làm nhớ SGK trả lời câu sau: hỏi • Kẻ đường thẳng song * Yêu cầu HS trả lời C5 song với trục hoành, cắt - HS làm tiếp C3, C4 trục tung điểm có • Hướng dẫn nhà: cường độ I tương ứng HỌAT ĐỘNG CỦA HS Tuần: 01 Tiết: 02 Ngày soạn:20/8/2017 Ngày dạy: 26/8/2017 Dạy lớp : 9A,B TRỢ GIÚP CỦA GV Học thuộc phần ghi nhớ Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết” Làm BT SBT Bài : ƠM NỘI DUNG • Kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hồnh điểmcó HĐT U tương ứng C4:Các giá trị thiếu: 0.125A; 4V; 5V; 0.3A *Ghi nhớ:SGK ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT I.MỤC TIÊU 1- Kiến thức: -Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dân đó.(NB) -Nêu điện trở dây dẫn xác định có đơn vị gì? (NB) -Phát biểu định luật Ơm đoạn mạch có điện trở.(TH) 2- Kỹ năng: -Vận dụng định luật Ôm để giải số tập đơn giản.(VD) 3-Thái độ: -u thích mơn học -Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc, kiên trì học tập II CHUẨN BỊ * Đối với GV Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/I dây dẫn dựa vào số liệu bảng bảng trước (có thể kẻ theo mẫu dây) Thương số U/I dây dẫn Lần đo Trung bình cộng Dây dẫn Dây dẫn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động (10 phút) * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi Kiểm tra cũ : sau: Từng HS chuẩn bị, trả lời câu - Nêu kết luận mối quan hệ NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA HS hỏi GV TRỢ GIÚP CỦA GV cường độ dòng điện hiệu điện thế? - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì? * Đặt vấn đề SGK Hoạt động (10 phút) Xác định thương số I Điện trở dây dẫn 1.Xác định thương số U đối I với dây dẫn a Từng HS dựa vào bảng * Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ bảng trước, tính thương HS yếu tính tốn cho xác U * Yêu cầu vài HS trả lời C2 số dây dẫn I cho lớp thảo luận b Từng HS trả lời C2 thảo luận với lớp Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu khái niệm điện trở a Từng học sinh đọc phần thông báo khái niệm điện trở SGK b Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV đưa NỘI DUNG U dây dẫn I C2: • Thương số U khơng I đổi với vật dẫn cố định • Giá trị U khác I với vật dẫn khác * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi Điện trở: sau: a Cơng thức tính điện U - Tính điện trở dây dẫn trở: R= I công thức nào? - Khi tăng hiệu điện đặt vào b Kí hiệu: hai đầu dây dẫn lên hai lần điện trở tăng lần? Vì c Đơn vị: sao? Đơn vị điển trở Ôm - Hiệu điện hai đầu dây Kí hiệu: Ω dẫn 3V, dòng điện chạy qua có • Các đơn vị khác: có cường độ 250mA Tính Kílơơm(K Ω )1K Ω =1000 điện trở dây Ω - Hãy đổi đơn vị sau: Mêgaôm(M Ω ): 0,5 MΩ = ………KΩ = 1M Ω =1.000.000 Ω ……… Ω • Ý nghĩa:điện trở biểu - Nêu ý nghĩa điện trở thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn Hoạt động (5 phút) * Yêu cầu vài HS phát biểu II/ Định luật Ôm: Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm Hệ thức định luật: U định luật Ôm I= R Từng HS viết hệ thức định U:đo vơn.(V) luật Ơm vào phát biểu I: đo Ampe(A) định luật R: đo Ôm( Ω ) 2.Định luật Ôm: SGK HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hoạt động (10 phút) U R= Công thức dùng để làm Củng cố học vận I dụng gì? a) Từng HS trả lời câu hỏi - Từ cơng thức nói GV đưa U tăng lần R tăng nhiêu lần không? Tại sao? b) Từng HS giải C3 C4 * Gọi vài HS lên bảng giải C3, C4 trao đổi với lớp * GV xác hóa câu hỏi trả lời HS • Hướng dẫn nhà: Ôn lại Chuẩn bị mẵu báo cáo thực hành Làm BT SBT NỘI DUNG III/ Vận dụng: C3: Tóm tắt: R=12 Ω I=0,5A U=? HĐT hai đầu dây tóc I= U → U=I.R=12.0,5= R 6V C4: Vì HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R Nên R2=3R1 I1=3I2 Ngày tháng năm 2017 Duyệt tổ chuyên môn Ngô Thị Hiếu Tuần: 02 Tiết: 03 Ngày soạn:27/8/2017 Ngày dạy: 30/8/2017 Dạy lớp: 9A,B Bài : THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Nêu cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở - Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn vôn kế ampe kế 2- Kỹ năng: - Xác định điện trở đoạn mạch vôn kế ampe kế 3- Thái độ: - Cẩn thận, kiên trì, trung thực, ý an tồn sử dụng điện - Hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ * Đối với nhóm HS - dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.- nguồn điện điều chỉnh giá trị hiệu điện từ đến 6V cách liên tục - ampe kế có giới hạn đo 1,5A độ chia nhỏ 0,1A, vơn kế có giới hạn đo 6V độ chia nhỏ 0,1V, công tắc điện, đoạn dây nối, đoạn dây dài khoảng 30cm Mỗi HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành mẫu, trả lời câu hỏi phần * Đối với GV:Chuẩn bị đồng hồ đa III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động (10 phút) * Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực Trình bày phần trả lời câu hỏi báo hành HS cáo thực hành * u cầu HS nêu cơng thức tính a Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi GV điện trở yêu cầu * Yêu cầu vài HS trả lời câu b b Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện TN (có thể câu c trao đổi nhóm) * Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm Hoạt động (35 phút) Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành đo a Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ b Tiến hành đo, ghi kết vào bảng c Cá nhân hoàn thành báo cáo để nộp d Nghe giáo viên nhận xét để rút kinh * Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra nhóm nghiệm cho sau mắc mạch điện, đặc biệt mắc vôn kế ampe kế * Theo dõi, nhắc nhỡ HS phải tham gia hoạt động tích cực * Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành Ngày tháng năm 2017 Duyệt tổ chuyên môn Ngô Thị Hiếu Tuần: 02 Tiết: 04 Ngày soạn:03/9/2017 Bài : Ngày dạy: 06/9/2017 Dạy lớp: 9A,B ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều ba điện trở 2- Kỹ năng: - Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp với điện trở thành phần - Vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều ba điện trở thành phần 3-Thái độ: - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đơn giản có liên quan thực tế - u thích mơn học II CHUẨN BỊ * Đối với nhóm HS - điện trở mẫu có giá trị 6Ω, 10Ω, 16Ω - ampe kế có giới hạn đo 1,5A độ chia nhỏ 0,1A - vơn kế có giới hạn đo 6V độ chia nhỏ 0,1V - nguồn điện 6V - công tắc điện - đoạn dây nối, đoạn dây dài khoảng 30cm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động (5 phút) * Yêu cầu HS cho biết, Kiểm tra cũ : đoạn mạch gồm hai bóng đèn Từng HS chuẩn bị, trả lời mắc nối tiếp: câu hỏi GV - Cường độ dòng điện chạy qua đèn có mối liên hệ với cường độ dòng điện mạch chính? - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ với hiệu điện hai đầu đèn? Hoạt động (7 phút) Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở * Yêu cầu HS trả lời C1 cho mắc nối tiếp biết hai điện trở có điểm a Từng HS trả lời C1 chung * Hướng dẫn HS vận dụng b Từng HS làm C2 kiến thức vừa ôn tập hệ thức định luật Ôm để trả lời C2 * Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra hệ thức (1) (2) đoạn mạch gồm NỘI DUNG I/ cường độ dòng điện HĐT đoạn mạch nối tiếp 1.kiến thức lớp 7: Xét đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp Ta có:I=I1=I2 (1 ) U=U1+U2 (2) 2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp C1: R1,R2 Ampe kế mắc nối tiếp với C2: U U Ta có: I1=I2 hay R = R Suy ra: U1 U2 = R1 (đpcm) R2 HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động (10 phút) Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp a Từng HS đọc phần khái niệm điện trở tương đương SGK b Từng HS làm C3 Hoạt động (10 phút) Tiến hành thí nghiệm kiểm tra a Các nhóm mắc mạch điện tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn SGK b Thảo luận nhóm để rút kết luận Hoạt động (13 phút) Củng cố học vận dụng a Từng HS trả lời C4 b Từng HS trả lời C5 TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN điện trở mắc nối tiếp * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Thế điện trở đoạn mạch? * Hướng dẫn HS xây dựng cơng thức - Kí hiệu hiệu điện hai đầu đoạn mạch U, hai đầu điện trở U1, U2 Hãy viết hệ thức liên hệ U, U U2 - Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch I Viết biểu thức tính U, U1 U2 theo I R tương ứng NỘI DUNG II/ Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp 1.Điện trở tương đương: (SGK) 2.Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: C3: Rtđ=R1+R2 CM: UAB=U1+U2 I.Rtđ=I.R1+I.R2 Chia hai vế cho I Rtđ=R1+R2 3.Thí nghiệm kiểm tra: * Hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK Theo dõi kiểm tra nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ * Yêu cầu vài HS phát biểu kết luận 4.Kết luận: SGK * Cần công tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp? * Trong sơ đồ hình 4.3b SGK, mắc hai điện trở có trị số nối tiếp với (thay cho việc mắc ba điện trở)? Nêu cách tính điện trở tương đương đoạn mạch AC • Dặn dò: • Học thuộc phần ghi nhớ • Làm BT SBT III/ Vận dụng: C4: • Khi K mở, hai đèn khơng hoạt động mạch hở • Khi k đóng, cầu chì bị đứt, đèn khơng hoạt động mạch hở • Khi k đóng, dây tóc Đ1 bị đứt Đ2 khơng hoạt động mạch hở C5: • R1,2=R1+R2=20+20=40 Ω • RAC=R1,2+R3=40+20=60 Ω Tuần: 03 Tiết: 05 Ngày soạn:03/9/2017 Ngày dạy : 08/9/2017 Dạy lớp : 9A,B Bµi : ĐOẠN MẠCH SONG SONG I MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở 2- Kỹ năng: - Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch song song với điện trở thành phần - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở thành phần 3-Thái độ: - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đơn giản có liên quan thực tế - Yêu thích mơn học II CHUẨN BỊ * Đối với nhóm HS - điện trở mẫu, có điện trở điện trở tương đương hai điện trở mắc song song - ampe kế có giới hạn đo 1,5A độ chia nhỏ 0,1A - vơn kế có giới hạn đo 6V độ chia nhỏ 0,1V - nguồn điện 6V - công tắc điện - đoạn dây nối, đoạn dây dài khoảng 30cm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỌAT ĐỘNG CỦA TRỢ GIÚP CỦA GIÁO HS VIÊN Hoạt động (5 phút) * Yêu cầu HS trả lời câu Kiểm tra cũ : hỏi: Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song Từng học sinh chuẩn bị, song, hiệu điện cường trả lời câu hỏi độ dòng điện đoạn mạch giáo viên có quan hệ với hiệu điện cường độ dòng điện mạch rẽ? NỘI DUNG I/Cường độ dòng điện HĐT đoạn mạch song song 1.Ôn lại kiến thức lớp 7: Trong Đoạn mạch gồm bóng đèn mắc song song, ta có: I = I1 + I2 (1) U = U1 = U2 (2) HỌAT ĐỘNG CỦA TRỢ GIÚP CỦA GIÁO HS VIÊN Hoạt động (7 phút) Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song * Yêu cầu HS trả lời C1 song - Cho biết điện trở có điểm chung? a Từng HS trả lời C1 b Mỗi HS tự vận dụng - Cường độ dòng điện hệ thức (1), (2) hiệu điện đoạn mạch hệ thức định luật có đặc điểm gì? Ôm, chứng minh * Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức vừa ôn tập hệ thức - Cho HS thảo luận hệ thức định luật Ôm để trả lời C2 nhóm * Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra hệ thức (1) (2) đoạn mạch gồm điện trở mắc song song Hoạt động (10 phút) Xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song Từng HS vận dụng kiến thức học để xây dựng công thức -Trả lời C3 NỘI DUNG Đoạn mạch gồm bóng đèn mắc song song C1: - R1, R2 mắc song song - Ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch - Vơn kế đo HĐT đầu điện trở, đồng thời HĐT đoạn mạch C2: I R CM: I = R Ta có: U1=R1.I1; U2=R2.I2 Mà U1 = U2 Nên : R1.I1=R2.I2 I R Suy ra: I = R (đpcm) II/ Điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song: 1.cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai * Hướng dẫn HS xây dựng điện trở mắc song song công thức C3: - Viết hệ thức liên hệ I, 1 = + I1, I2 theo U, Rtđ, R1, R2 Rtd R1 R2 - Vận dụng hệ thức (1) để Suy ra: suy (4) R1 R2 → Rtd = R1 + R2 CM: Ta có: I= U U U → I1 = ; I = (1) R R1 R2 Mặc khác: U = U1 = U2 (2 ) I = I1 + I2 (3) Thay (1),(2) vào (3) U U U = + Rtd R1 R2 HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động (15 phút) Xác định phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn a HS nêu dự kiến cách làm đọc hiểu mục phần II SGK b Các nhóm HS thảo luận nêu dự đốn yêu cầu C1 SGK c Từng nhóm HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra theo mục phần II SGK đối chiếu kết thu với dự đoán nêu theo yêu cầu C1 nêu nhận xét TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN phụ thuộc điện trở vào yếu tố phải làm nheư nào? * Có thể gợi ý cho HS nhớ lại trường hợp tìm hiểu phụ thuộc tốc độ bay chất lỏng vào yếu tố nhiệt độ, diện tích mặt khống gió em làm nào? • Đề nghị nhóm HS nêu dự đốn theo u cầu C1 ghi lên bảng dự đốn * Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ nhóm tiến hành thí nghiệm, kiểm tra việc mắc mạch điện, đọc ghi kết đo vào bảng lần thí nghiệm * Sau tất đa số nhóm HS hồn thành bảng 1, u cầu nhóm đối chiếu kết thu đựoc với dự đoán nêu * Đề nghị vài HS nêu kết luận phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài dây NỘI DUNG II/ Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn 1.Dự kiến cách làm: Đo điện trở dây dẫn có chiều dài l 2l, 3l có tiết diện làm từ loại vật liệu C1: Dây dẫn có chiều dài l có điện trở R Dự đốn: Dây dài 2l có điện trở 2R Dây dài 3l có điện trở 3R Thí nghiệm kiểm tra • Sơ đồ mạch điện: HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG • Kết luận: SGK Hoạt động (7 phút) Củng cố vận dụng a.Từng HS trả lời C2 b.Từng HS làm C3 c.Từng HS tự đọc phần Có thể em chưa biết d Ghi nhớ phần đóng khung cuối Ghi vào điều GV dặn dò tập làm nhà * Có thể gợi ý cho HS trả III/ Vận dụng: lời C2 sau: C2: Trong hai trường hợp mắc Khi giữ HĐT khơng đổi, bóng đèn dây dẫn mắc bóng đèn vào ngắn dây dẫn dài, HĐT dây dẫn trường hợp đoạn dài điện trở mạch có điện trở lớn đoạn mạch lớn, theo dòng điện chạy qua đinh luật Ơm, cường độ có cường độ nhỏ hơn? dòng điện nhỏ, * Có thể gợi ý cho HS đèn sáng yêu sau: C3: Trước hết, áp dụng điịnh Điện trở cuộn dây U luật Ơm để tính điện trở R= = = 20Ω cuộn dây, sau vận dụng I 0,3 kết luận rút dây Chiều dài cuộn dây để tính chiều dài cuộn 20 l = = 40m dây * Nếu thời gian, đề C4: nghị HS đọc phần Có thể Vì I 1=0,25I2= I2 em chưa biết * Đề nghị số HS phát Nên R1=4R2 biểuđiều cần ghi nhớ học * Lưu ý HS điều cần thiết học nhà Giao C4 thêm hai SBT để HS làm nhà Ngày tháng năm 2017 Duyệt tổ chuyên môn Ngô Thị Hiếu Tuần: 05 Tiết: 09 Ngày soạn:24/09/2017 Ngày dạy: 27/09/2017 Dạy lớp : 9A,B Bµi : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với tiết diện dây dẫn 2- Kỹ năng: - Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với tiết diện dây dẫn.Mắc mạch điện sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở dây dẫn 3- Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ * Đối với nhóm HS ( điện trở mẫu,ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, dây nối ) - đoạn dây dẫn hợp kim loại, có chiều dài có tiết diện S1 S2 (tương ứng có đường kính tiết diện d1 d2) - ampe kế có giới hạn đo 1,5A độ chia nhỏ 0,1A - vơn kế có giới hạn đo 6V độ chia nhỏ 0,1V - nguồn điện 6V - công tắc điện - đoạn dây dẫn nối có lõi đồng có vỏ cách điện, đoạn dài khoảng 30cm - chốt kẹp nối dây dẫn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động (8 phút) * Có thể yêu cầu HS trả Trả lời câu hỏi kiểm lời hai số tra cũ trình bày lời câu hỏi sau: giải tập nhà theo - Điện trở dây dẫn phụ yêu cầu GV thuộc vào yếu tố nào? - Phải tiến hành thí nghiệm với dây dẫn vào chiều dài chúng - Các dây dẫn có tiết diện làm từ vật liệu phụ thuộc vào chiều dài dây nào? * Đề nghị HS khác trình bày lời giải số tập cho HS làm nhà * Nhận xét câu trả lời lời NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động (10 phút) Nêu dự đoán phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện a Các nhóm HS thảo luận xem cần phải sử dụng dây dẫn loại để tìm hiểu phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện chúng b Các nhóm HS thảo luận để nêu dự đốn phụ thuộc dây dẫn vào tiết diện chúng - Tìm hiểu xem điện trở hình 8.1 SGK có đặc điểm mắc với Sau thực yêu cầu C1 - Thực yêu cầu C2 TRỢ GIÚP CỦA GIÁO NỘI DUNG VIÊN giải hai HS * Đề nghị HS nhớ lại kiến I/ Dự đốn phụ thuộc thức có 7: điện trở vào tiết diện - Điện trở dây dẫn phụ dây dẫn thuộc vào yếu tố nào? - Tương tự làm 7, để xét phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện cần phải sử dụng dây dẫn loại nào? * Đề nghị HS tìm hiểu mạch điện hình 8.1 SGK thực C1 * Giới thiệu điện trở R1, Hình 8.1 b,c R2 R3 mạch điện hình 8.2 SGK đề nghị HS C1: R2 = R ; R3 = R thực C2 * Đề nghị nhóm HS nêu C2: • Tiết diện tăng gấp dự đốn theo u cầu C2 lần điện trở dây ghi lên bảng dự đốn R giảm lần R2 = • Tiết diện tăng gấp điện trở dây giảm lần R3 = R • Điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện dây Hoạt động (15 phút) Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đốn nêu theo yêu cầu C1 a Từng nhóm HS mắc mạch điện có sơ đồ hình 8.3 SGK, tiến hành thí nghiệm ghi giá trị đo vào bảng SGK II/ Thí nghiệm kiểm tra: 1.thí nghiệm: * Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm tra việc mắc mạch điện, đọc ghi kết đo vào bảng SGK Nhận xét: SGK 3.kết luận: SGK: lần thí nghiệm HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG b Làm tương tự với dây dẫn có tiết diện S2 S d 22 = c Tính tỉ số so S1 d12 R1 sánh với tỉ số R từ kết bảng SGK Đối chiếu với dự đốn nhóm nêu rút kết luận Hoạt động (7 phút) Củng số vận dụng a Từng HS trả lời C3 b Từng HS làm C4 c Từng HS tự đọc phần Có thể em chưa biết d Ghi nhớ phần đóng khung cuối Ghi vào điều GV dặn dò tập làm nhà Tuần: Tiết: 10 Ngày soạn:24/09/2017 Ngày dạy: 29/09/2017 Dạy lớp : 9A,B * Sau tất đa số nhóm HS hồn thành bảng SGK, yêu cầu nhóm đối chiếu kết thu với dự đốn mà nhóm nêu Đề nghị vài HS nêu kết luận phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài dây * Có thể gợi ý cho HS trả lời C3 sau: - Tiết diện dây thứ hai gấp lần dây thứ nhất? - Vận dụng kết luận đây, so sánh điện trở hai dây * Có thể gợi ý cho HS trả lời C4 tương tự * Nếu thời gian, đề nghị HS đọc phần Có thể em chưa biết * Đề nghị số HS phát biểu điều cần ghi nhớ học III/ Vận dụng: C3: S1=2mm2 S2=6mm2 S1 R2 = = = S2 R1 → R1 = 3R2 C4: S R S1 R2 = → R2 = 1 S2 R1 S2 R2 = 0,5.5,5 = 1,1Ω 2,5 Ghi nhớ: SGK Bµi : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Nêu vật liệu khác có điện trở suất khác - Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn 2- Kỹ năng: - Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn - Vận dụng công thức R = ρ l giải thích tượng đơn giản liên S quan đến điện trở dây dẫn 3- Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ.( điện trở mẫu,ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, dây nối ) - cuộn dây Contantan, dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm có chiều dài l= 2m ghi rõ - cuộn dây nikêlin với dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm có chiều dài l= 2m - cuộn dây nicrom với dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm có chiều dài l= 2m - ampe kế có giới hạn đo 1,5A độ chia nhỏ 0,1A - vơn kế có giới hạn đo 6V độ chia nhỏ 0,1V - nguồn điện 6V - cơng tắc điện - đoạn dây dẫn nối có lõi đồng có vỏ cách điện, đoạn dài khoảng 30cm - chốt kẹp nối dây dẫn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động (8 phút) * Có thể yêu cầu HS trả Trả lời câu hỏi kiểm tra lời hai số cũ trình bày lời giải câu hỏi sau: tập nhà theo yêu cầu - Điện trở dây dẫn phụ GV thuộc vào yếu tố nào? - Phải tiến hành thí nghiệm với dây dẫn để xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện chúng? - Các dây dẫn có chiều dài làm từ vật liệu phụ thuộc vào tiết diện dây nào? * Đề nghị HS khác trình bày lời giải số tập cho HS làm nhà * Nhận xét câu trả lời lời giải hai HS NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động (15 phút) Tìm hiểu phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn a Từng HS quan sát đoạn dây dẫn có chiều dài, tiết diện làm vật liệu khác trả lưòi C1 b Từng nhóm HS trao đổi vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện trở dây dẫn c Mỗi nhóm lập bảng ghi kết đo ba lần thí nghiệm xác định điện trở d Từng nhóm tiến hành thí nghiệm, ghi kết đo lần thí nghiệm từ kết đo được, xác định điện trở ba dây dẫn có cùng dài, tiết diện làm vật liệu khác e Từng nhóm nêu nhận xét rút kết luận TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG I/ Sự phụ thuộc cùa điện trở vào vật liệu làm dây: * Cho HS quan sát đoạn dây dẫn có chiều dài, tiết diện làm vật liệu khác đề nghị hai HS trả lời C1 * Theo dõi giúp đỡ nhóm HS vẽ sơ đồ mạch điện, lập bảng ghi kết đo q trình tiến hành thí nghiệm nhóm Đề nghị nhóm HS nêu nhận xét rút kết luận: Điện trở dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn hay khơng? C1:Đo điện trở dây dẫn có chiều dài, tiết diện làm vật liệu khác Thí nghiệm: a.Sơ đồ mạch điện (tương tự bảng 8) b.Bảng ghi kết Hoạt động (5 phút) Tìm hiểu điện trở suất a Từng HS đọc SGK để tìm hiểu đại lượng đặc trưng cho phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn * Nêu câu hỏi yêu cầu vài HS trả lời chung cho lớp: - Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn đặc trưng đại lượng nào? - Đại lượng có trị số xác định nào? - Đơn vị đại lượng b Từng HS tìm hiểu bảng điện gì? trở suất số chất trả * Nêu câu hỏi sau yêu lời câu hỏi GV cầu vài HS trả lời trước lớp: - Hãy nêu nhận xét trị số điện trở suất kim loại hợp kim có bảng SGK 2.Kết luận:SGK II/ Điện trở suấtcông thức điện trở 1.Điện trở suất: Điện trở suất vật liệu (hay chất ) có trị số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu có chiều dài 1m có tiết diện 1m2 Kí hiệu: ρ (đọc rơ) Đơn vị: Ωm ( ôm mét) HỌAT ĐỘNG CỦA HS c Từng HS làm C2 TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN - Điện trở suất đồng 1,7.10-8Ωm có ý nghĩa gì? - Trong số chất nêu bảng chất dẫn điện tốt nhất? - Tại đồng thường dùng để làm lõi dây nối mạch điện? * Đề nghị HS làm C2 NỘI DUNG C2:Gọi R’ điện trở dây constantan dài 1m, tiết diện 1mm2 Ta có: R S' R.S = → R' = '' R S S R' = Hoạt động (7 phút) * Đề nghị HS làm C3 Nếu HS Xây dựng cơng thức tính tự lực xây dựng cơng điện trở theo bước thức mức độ cao yêu cầu C3 GV nên hướng dẫn a Tính theo bước Tùy theo mức độ khó khăn cảu HS mà GV hỗ trợ theo gợi ý sau: - Đề nghị HS đọc kỹ lại đoạn b Tính theo bước viết ý nghĩa điện trở suất SGK để từ tính R1 c Tính theo bước - Lưu ý HS phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn có tiết diện d Rút công thức điện trở làm từ vật liệu dây dẫn nêu đơn vị đo - Lưu ý HS phụ thuộc đại lượng có cơng điện trở vào tiết diện thức dây dẫn có chiều dài làm từ vật liệu - Yêu cầu vài HS nêu đơn vị đo đại lượng có cơng thức tính điện trở vừa xây dựng Hoạt động (10 phút) * Đề nghị HS làm C4 Có Vận dụng, rèn luyện kĩ thể gợi ý cho HS: tính tốn củng cố - Cơng thức tính tiết diện tròn a Từng HS làm C4 dây dẫn theo đường kính d: S = πr = π d2 0,5.10−6 = 0,5Ω 10−6 Công thức điện trở: C3: điện trở dây dẫn tính cơng thức: R=ρ l S ρ :điện trở suất ( Ωm ) l:chiều dài dây dẫn (m) S: tiết diện dây dẫn (m2) III/ Vận dụng: - C4:cho biết l=4m d=1mm=10-3m ρ = 1, 7.10−8 Ω m HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN - Đổi đơn vị 1mm2 = 10-6m2 b Suy nghĩ nhớ lại để trả - Tính tốn với lũy thừa lời câu hỏi GV nêu 10 * Để củng cố nội dung học, yêu cầu vài HS trả lời câu hỏi sau: - Đại lượng cho biết phụ thuộc điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn? - Căn vào đâu để nói chất dẫn điện tốt hay chất kia? - Điện trở dây dẫn tính theo công thức nào? * Đề nghị HS làm nhà C5 C6 • HS đọc phần ghi nhớ • Về nhà đọc thêm em chưa biết Học làm BT SBT NỘI DUNG R=? Giải Tiết diện dây đồng d2 (10−3 ) = 3,14 4 l 4.4 R = ρ = 1, 7.10−8 S 3,14.(10−3 ) =0,087 Ω S =π C5: • R = 5, 6.10 −2 Ω • R ≈ 25,5Ω • R = 3, 4Ω C6:chiều dài dây tóc R.S 25.3,14.10 −10 l= = ρ 5,5.10−8 =0,1428m ≈ 14,3cm Ngày 25 tháng năm 2017 Duyệt tổ chuyên môn Ngô Thị Hiếu Tuần: Tiết: 11 Ngày soạn: 01/10/2017 Ngày dạy :04/10/2017 Dạy lớp : 9A,B Bµi 10 : BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I MỤC TIÊU 1.Kiên thức: - Nhận biết loại biến trở Kĩ năng: - Giải thích nguyên tắc hoạt động biến trở - Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch - Vận dụng định luật ôm công thức R = ρ l để giải toán mạch điện sử S dụng với hiệu điện không đổi, có mắc biến trở Thái độ: Cận thận với đồ dùng thí nghiệm II CHUẨN BỊ * Đối với nhóm HS - biến trở chạy có điện trở lớn 20Ω chịu dìng điện có cường độ lớn 2A - biến trở than (chiết áp) có trị số kĩ thuật biến trở chạy nói - ampe kế có giới hạn đo 1,5A độ chia nhỏ 0,1A - vôn kế có giới hạn đo 6V độ chia nhỏ 0,1V - nguồn điện - bóng đèn 2,5V – 1W - công tắc điện - đoạn dây dẫn nối có vỏ cách điện, đoạn dài khoảng 30cm - điện trở kĩ thuật loại có ghi trị số - điện trở kĩ thuật loại có vòng màu * Đối với lớp Một biến trở tay quay có trị số kĩ thuật biến trở chạy nói III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở a Từng HS thực C1 để nhận dạng loại biến trở b.Từng HS thực C2 C3 để tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở chạy c Từng HS thực C4 để nhân dạng kí hiệu sơ đồ biến trở TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN * Yêu cầu HS nhóm quan sát hình 10.1 SGK đối chiếu với biến trở có thí nghiệm để rõ loại biến trở * Cho lớp quan sát biến trở yêu cầu HS nêu tên loại biến trở Nếu khơng có loại biến trở thật cho HS quan sát hình 10.1 SGK yêu cầu vài HS kể tên loại biến trở * Yêu cầu HS đối chiếu hình 10.1a SGK với biến trở chạy thất yêu cầu vài HS đâu cuộn dây biến trở, đâu là hai đầu ngồi A, B nó, đâu chạy thực C1, C2 * Đề nghị HS vẽ lại kí hiệu sơ đồ biến trở dùng bút chì tơ đậm phần biến trở ( hình 10.2a, 10.2b, 10.2c SGK) cho dòng điện chạy qua NỘI DUNG I/ Biến trở: Cấu tạo hoạt động biến trở C1: loại biến trở: BT chạy, BT tay quay, BT than C2: Khơng dịch chuyển chạy C, khong làm thay đỏi chiều dài cuộn dây có dòng điện chạy qua → khơng có tác dụng làm thay đổi điện trở C3: có thay đổi chạy C dịch chuyển làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dòng điện chạy qua → làm thay đổi điện trở biến trở C4: dịch chuyển chạy C làm thay đổi chiều dài phần cuộn dây có dòng điện chạy qua → thay đổi điện trở biến trở HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN chúng mắc vào mạch * Hoạt động (10 phút) Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện a Từng HS thực C5 b Nhóm HS thực C6 rút kết luận Theo dõi HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3 SGK hướng dẫn HS có khó khăn Hoạt động (5 phút) Nhận dạng hai loại điện trở dùng kĩ thuật a Từng HS đọc C7 thực yêu cầu mục b Từng HS thực C8 để nhận biết hai loại điện trở kĩ thuật theo cách ghi trị số chúng Hoạt động (10 phút) Củng cố vận dụng * Nêu câu hỏi: - Biến trở gì? Có thể dùng để làm gì? Đề nghị HS trả lời thảo luận chung với lớp câu trả lời cần có * Có thể gợi ý cho HS giải thích theo yêu càu C7 sau: - Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng để chế tạo điện trở kĩ thuật mà mỏng lớp có tiết diện nhỏ hay lớn? - Khi lớp than hay kim loại có trị số điện trở lớn? * Đề nghị HS đọc trị số biến trở hình 10.4a SGK số HS khác thực C9 * Đề nghị HS quan sát ảnh màu số in tờ rời cuối sách hoặc quan sát điện trở vòng màu có thí nghiệm để nhận biết màu vìng hay hai điện trở loại * Nếu HS có khó khăn, gợi ý sau: - Tính chiều dài dây NỘI DUNG Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện C5: C6: 3.Kết luận: SGK II/ Các điện trở dùng kỹ thuật: C7: lớp than hay lớp kim loại mỏng có điện trở nhỏ, R lớn III/ Vận dụng: C9: C10: HỌAT ĐỘNG CỦA HS Từng HS thực C10 Tuần: Tiết: 12 Ngày soạn:01/10/2017 Ngày dạy: 06/10/2017 Dạy lớp : 9A,B TRỢ GIÚP CỦA GIÁO NỘI DUNG VIÊN điện trở biến trở • Chiều dài dây hợp - Tính chiều dài kim vòng dây quấn quanh lõi sứ R.S 30.5.10−6 l= = ≈ 9, 091m tròn ρ 1,1.10−6 - Từ tính số vòng dây • Số vòng dây biến trở biến trở l 9, 091 * Đề nghị HS làm nhà N = π d = 3,14.0, 02 = 145 vòng 10.2 10.4 SBT Bµi 11 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I MỤC TIÊU Kiến thức: Vận dụng định luật Ơm cơng thức tính điện trở dây dẫn để tính đại lượng có liên qưan đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở mắc nối tiếp, mắc song song hỗn hợp Kĩ năng: Biết cách tóm tắt phương pháp giải tập có mạch điện Thái độ: Cận thận việc tính toán II CHUẨN BỊ * Đối với lớp - Ôn tập định luật Ôm loại đoạn mạch nói tiếp, song song hỗn hợp - Ơn tập cơng thức tính điện trở dây dẫn theo chiều dài, tiết diện điện trở suất vật liệu làm dây dẫn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động (13phút) Giải Từng HS tự giải tập a Tìm hiểu phân tích đầu để từ xác bước giải tập TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG Tóm tắt: L=30m S=0,3mm2=0,3.10-6m2 * Đề nghị HS nêu rõ, từ ρ = 1,1.10−6 Ωm kiện mà đầu cho, để U=220V tìm cường độ dòng I=? điện chạy qua dây dẫn •Điện trở dây dẫn trước hết phải tìm đại l 30 R = ρ = 1,1.10−6 = 110Ω b Tính điện trở dây lượng S 0,3.10−6 HỌAT ĐỘNG CỦA HS dẫn c Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn Hoạt động (13 phút) Giải tập Từng HS tự giải tập a Tìm hiểu phân tích đề để từ xác định bước làm tự lực giải câu a b Tìm cách giải khác để giải câu a c Từng HS tự lực giải câu b TRỢ GIÚP CỦA GIÁO NỘI DUNG VIÊN * Ap dụng cơng thức hay Cường độ dòng điện qua định luật để tính dây dẫn U 220 điện trở dây dẫn theo I= = = 2A R 110 kiện đầu cho từ tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn? * Đề nghị HS đọc đề Bài 2: nêu cách giải câu a Tóm tắt: tập R1=7.5 Ω * Đề nghị vài hay hai I=0.6A HS nêu cách giải câu a để U=12V lớp trao đổi thảo luận Rp=30 Ω Khuyến khích HS tìm S=1mm2 cách giải khác Nếu a Tính R2 để đèn sáng cách giải HS đúng, bình thường đề nghị HS tự giải GV b l=? theo dõi, giúp đỡ HS Giải có khó khó khăn đề nghị a Giá trị điển trở R2 HS giải xong sớm Vì đèn sáng bình trình bày lời giải thường nên dòng điện qua bảng đèn I=0,6A * Nếu khơng có HS nêu Do đèn mắc nối tiếp cách giải GV với biến trở gợi ý sau: nên :Ib=IĐ=0,6A - Bóng đèn biến trở mắc với nào? - Để bóng đèn sáng bình Điện trở mạch U 12 thường dòng điện chạy R= = = 20Ω I 0.6 qua bóng đèn biến trở Mà: phải có cường độ bao R = Rb + RD → Rb nhiêu? = R − Rd = 20 − 7.5 = 12.5Ω - Khi phải áp dụng định luật để tìm điện b Chiều dài cuộn dây trở tương đương đoạn l R.S R = ρ →l = mạch điện trở R2 S ρ biến trở sau điều 30.10 −6 l = = 75m chỉnh? 0.4.10−6 * Có thể gợi cho HS giải câu a theo cách khác sau (nếu khơng có HS tìm thời gian): - Khi hiệu điện HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động (13 phút) Giải tập a Từng HS tự lực giải câu a Nếu có khó khăn làm theo gợi ý SGK TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN hai đầu bóng đèn bao nhiêu? - Hiệu điện hai đầu biến trở bao nhiêu? Từ tính điện trở R biến trở * Theo dõi HS giải câu b đặc biệt lưu ý sai sót HS tính tốn số lũy thừa 10 * Trước hết đề nghị HS không xem gợi ý cách giải câu a SGK, cố gắng tự lực suy nghĩ để tìm cách giải cho câu Đề nghị số HS nêu cách giải tìm cho lớp trao đổi, thảo luận cách giải Nếu cách giải đúng, đề nghị HS tự lực giải * Nếu không HS nêu cách giải đúng, đề nghị HS giải theo gợi ý SGK Theo dõi HS b Từng HS tự lực giải câu giải phát sai b sót để HS tự lực sửa chữa Nếu có khó khăn làm * Sau phần lớn HS theo gợi ý SGK lớp giải xong, cho lớp thảo luận sai Hoạt động 5(5’) sót phổ biến mà GV phát hướng dẫn nhà: * Theo dõi HS tự lực giải Làm BT 11 SBT câu để phát kịp HS yếu khơng giao thời sai sót HS mắc 13.3 phải gợi ý để HS tự phát Nếu thời gian sai sót hướng dẫn 11.4 tự sửa chữa * Sau phần lớn HS lớp giải xong, nên cho lớp thảo luận sai sót phổ biến giải phần NỘI DUNG a Điện trở đoạn mạch MN • Điện trở dây nối l Rd = ρ S 200 = 1, 7.10−8 = 17Ω 0, 2.10−6 • Điện trở tương đương bóng đèn mắc song song R1,2 = • R1.R2 600.900 = = 360Ω R1 + R2 600 + 900 Vậy RMN = Rd + R1,2 = 17 + 360 = 377Ω b HĐT đặt vào đèn •Cường độ dòng điện qua mạch I MN = U MN 220 = = 0.58 A RMN 377 UAB= IMN.R12=0.58.360=210V Vì R1 song song R2 nênU1=U2=210V Ngày 02 tháng 10 năm 2017 Duyệt tổ chuyên môn Ngô Thị Hiếu ... HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN tập phần nói phần T NỘI DUNG Ngày tháng năm 2017 Duyệt tổ chuyên môn Ngô Thị Hiếu Tuần: 04 Tiết: 07 Ngày soạn:10 /9/ 2017 Ngày dạy: 15 /9/ 2017 Dạy lớp : 9A,B Bµi : BÀI TẬP... Giao C4 thêm hai SBT để HS làm nhà Ngày tháng năm 2017 Duyệt tổ chuyên môn Ngô Thị Hiếu Tuần: 05 Tiết: 09 Ngày soạn:24/ 09/ 2017 Ngày dạy: 27/ 09/ 2017 Dạy lớp : 9A,B Bµi : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ... Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành Ngày tháng năm 2017 Duyệt tổ chuyên môn Ngô Thị Hiếu Tuần: 02 Tiết: 04 Ngày soạn:03 /9/ 2017 Bài : Ngày dạy: 06 /9/ 2017 Dạy lớp: 9A,B ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I MỤC TIÊU