1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an vat li 7 nh 2015 2016 t2 den t17

52 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 569,5 KB

Nội dung

Tuần: Tiết: Ngày soạn: 25/08/2015 Ngày dạy: 27/08/2015 Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Nêu định nghĩa Tia sáng Chùm sáng - Nhận biết loại chùm sáng đặc điểm chúng Kĩ năng: - Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên - Làm thí nghiệm đơn giản học để kiểm chứng Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học II Chuẩn bị: Giáo viên: - Ống ngắm, đèn pin, miếng bìa - Tranh Học sinh: - Đọc trước nội dung học III Tiến trình lên lớp: Ổ định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Nêu điều kiện để nhìn thấy vật? - Nguồn sáng gì? Cho ví dụ Bài mới: Đặt vấn đề: Bật đèn pin, ta thấy bóng đèn sáng không nhìn thấy đường truyền ánh sáng Làm để biết ánh sáng từ đèn pin phát theo đường đến mắt ta? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền ánh sáng - Cho HS hoạt động nhóm - Các nhóm bố trí thí I Đường truyền làm thí nghiệm hình 2.1 nghiệm hình 2.1 ánh sáng - Yêu cầu HS trả lời C1 - Từ kết thí nghiệm Kết luận: HS trả lời C1 - Đường truyền ánh - Cho HS đọc C2 làm thí - Các nhóm làm thí sáng không khí nghiệm hình 2.2 nghiệm kiểm tra hình đường thẳng 2.2 Từ trả lời C2 * Định luật truyền - Nhận xét Giải thích - Lắng nghe thẳng ánh sáng: - Yêu cầu HS hoàn thành - Hoàn thành kết luận Trong môi trường phần kết luận suốt đồng tính, ánh - Thông báo: Nội dung định - Lắng nghe sáng truyền theo đường luật truyền thẳng ánh thẳng sáng - Giới thiệu: Ngoài không - Đọc phần thông tin khí ta có nước, thuỷ SGK tinh, dầu hoả nằm môi trường suốt đồng tính - Kết luận - Ghi Hoạt động 2: Thông báo tia sáng chùm sáng - Yêu cầu HS đọc mục II - Đọc sách II Tia sáng chùm - Thông báo: Quy ước biểu - Thu nhận thông báo sáng diễn đường truyền ánh - Đường truyền ánh sáng đường thẳng có sáng biểu diễn mũi tên đường thẳng có hướng - Hướng dẫn cách vẽ tia - Đọc phần tia sáng SGK mũi tên gọi tia sáng sáng vẽ tia sáng từ SM - Có loại chùm sáng: Chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm S M - Chùm sáng gì? sáng phân kì - Trả lời - Làm thí nghiệm cho HS - Quan sát nhận biết ba dạng chùm sáng: song song, hội tụ, phân kì - Yêu câu HS hoàn thành câu - Hoàn thành câu trả lời C3 câu hỏi C3 - Kết luận - Ghi Hoạt động 3: Vận dụng - Yêu cầu HS hoạt động cá - Trả lời III Vận dụng: nhân đọc trả lời C4 - Cho HS đọc trả lời C5 - Trả lời - Nhận xét - Sửa Củng cố: Cho HS trả lời câu hỏi sau: - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Thế tia sáng? - Có loại chùm sáng, kể tên? Dặn dò: - Học - Làm BTVN: Trong buổi tập đội ngũ, lớp trước hô “Đằng trước thẳng”, em đứng hàng, nói xem em làm để biết đứng thẳng hàng chưa? Giải thích cách làm - Đọc phần em chưa biết - Xem trước “Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng” IV Rút kinh nghiệm: Tuần: Ngày soạn: 02/09/2015 Tiết: Ngày dạy: 04/09/2015 Bài ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết, giải thích bóng tối bóng tối - Giải thích lại có nhật thực, nguyệt thực Kĩ năng: - Giải thích số tượng thực tế - Quan sát, phân tích Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ tượng Nhật thực Nguyệt thực - Đèn pin, miếng bìa, chắn Học sinh: - Đọc trước nội dung học III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? - Kể tên loại chùm sáng? Bài mới: Đặt vấn đề: Ban ngày trời nắng, mây, ta nhìn thấy bóng cột đèn in rõ nét mặt đất Khi có đám mây mỏng che khuất Mặt Trời bóng bị nhòe đi? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức HS làm thí nghiệm quan sát hình thành khái niệm bóng tối bóng nửa tối - Cho HS đọc làm thí - Các nhóm tiến hành hoạt I Bóng tối – bóng nửa nghiệm hình 3.1 động làm thí nghiệm tối: hình 3.1 - Bóng tối nằm phía sau - Vì chắn lại có - Do vật cản vật cản, không nhận vùng hoàn toàn không nhận ánh sáng từ nguồn ánh sáng từ nguồn sáng sáng truyền tới đến - Bóng nửa tối nằm phía - Yêu cầu HS trả lời C1 - Từ kết thí nghiệm sau vật cản, nhận HS trả lời câu hỏi C1 ánh sáng từ phần - Cho HS hoàn thành phần - Nhận xét nguồn sáng truyền tới nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu HS làm thí nghiệm với nến để phân biệt bóng tối bóng nửa tối - Để tạo bóng tối bóng nửa tối rộng làm thí nghiệm với bóng đèn 220V - Yêu cầu HS hoàn thành phần nhận xét - Nhận xét - Kết luận * Tích hợp bảo vệ môi trường: - Trong sinh hoạt học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, bóng tối Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay bóng đèn lớn - Ở thành phố lớn, có nhiều nguồn ánh sáng (ánh sáng đèn cao áp, phương tiện giao thông, biển quảng cáo ) khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng - Ô nhiễm ánh sáng gây tác hại gì? - Lắng nghe - Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV - Quan sát hoàn thành nhận xét bóng nửa tối - Hoàn thành - Lắng nghe - Ghi - Lắng nghe - Ô nhiễm ánh sáng gây tác hại như: lãng phí lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại đô thị lớn), tâm lý người, hệ sinh thái gây an toàn giao thông sinh hoạt, - Làm để giảm thiểu - Để giảm thiểu ô nhiễm ô nhiễm ánh sáng ánh sáng đô thị cần: + Sử dụng nguồn sáng vừa đủ so với yêu cầu + Tắt đèn không cần thiết sử dụng chế độ hẹn + Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết + Lắp đặt loại đèn phát ánh sáng phù hợp với cảm nhận mắt - Nhận xét Giải thích - Lắng nghe Hoạt động 2: Hình thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực - Yêu cầu HS đọc phần - Đọc thông tin SGK II Nhật thực, nguyệt thông tin SGK thực: - Cho HS đọc câu hỏi C3 - Đọc câu hỏi C3 - Nhật thực toàn phần - Hãy cho nguồn - Nguồn sáng: Mặt trời (hay phần) quan sát sáng, vật cản, Vật cản: Mặt trăng chổ có bóng tối (hay Màn: Trái đất bóng nửa tối) Mặt - Giới thiệu tượng nhật - Chú ý Trăng Trái Đất thực phần nhật thực - Nguyệt thực xảy toàn phần: Mặt trời, mặt Mặt Trăng bị Trái Đất trăng, trái đất nằm che khuất không đường thẳng Mặt Trời chiếu sáng - Khi trái đất thành vật - Khi mặt trời, mặt trăng, cản? trái đất nằm đường thẳng (trái đất giữa) - Vậy mặt trăng - Mặt trăng chắn - Yêu cầu HS trả lời C3 - Trả lời C3 - Giới thiệu - Đọc phần nguyệt thực nguyệt thực? SGK - Ở vị trí nguyệt thực - Nguyệt thực toàn phần nào? - Mặt trăng vị trí - Vị trí 1: Có nguyệt thực người đứng điểm A Vị trí 3: Trăng sáng trái đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực - Nhận xét Giải thích - Lắng nghe - Kết luận - Ghi Hoạt động 3: Vận dụng - Yêu cầu HS trả lời C5 - Trả lời III Vận dụng: - Cho Hs trả lời câu hỏi - Làm thí nghiệm trả sau: lời C5 - Khái niệm bóng tối – bóng - Cá nhân hs trả lời nửa tối - Khi có tượng nhật thực - Khi có tượng nguyệt thực Củng cố: - Đọc ghi nhớ SGK Đọc chọn câu trả lời nhất: Câu Hiện tượng nguyệt thực xảy khi: A Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất không Mặt Trời chiếu sáng B Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không Mặt Trời chiếu sáng C Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng D Mặt Trăng không tự phát sáng Câu Nguyên nhân dẫn đến tượng nhật thực? A Mặt Trời ngừng phát ánh sáng B Mặt Trời bổng nhiên biến C Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến mặt đất D Người quan sát đứng nửa sau Trái Đất, không Mặt Trời chiếu sáng Dặn dò: - Học bài, làm C6, BTVN - Đọc mục em chưa biết - Xem trước “Định luật phản xạ ánh sáng” BTVN: Vì nguyệt thực thường xảy vào đêm rằm âm lịch? IV Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: Ngày soạn: 09/09/2015 Ngày dạy: 11/09/2015 Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Nêu ví dụ tượng phản xạ ánh sáng - Ứng dụng đl phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng ánh sáng theo ý muốn Kỹ năng: - Xác định góc tới, góc phản xạ, tia tới, tia phản xạ - Vẽ tia phản xạ biết trước tia tới gương phẳng ngược lại, theo cách áp dụng định luật phản xạ ánh sáng Thái độ: - Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận TN - Có tinh thần hợp tác II Chuẩn bị: Giáo viên: - gương phẳng có giá đỡ, đèn pin có khe, tờ giấy kẻ ô vuông, thước đo góc Học sinh: - Đọc trước nội dung học III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm trả sĩ số Kiểm tra cũ: - Hãy giải thích tượng nhật thực nguyệt thực ? - Vì nguyệt thực thường xảy vào đêm rằm âm lịch ? Bài mới: Đặt vấn đề: GV làm TN phần mở đầu yêu cầu HS ý quan sát Phải để đèn pin theo hướng để vết sáng đến điểm A cho trước tường? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nghiên cứu sơ tác dụng gương phẳng - Cho HS thay cầm - Gương phẳng tạo ảnh I Gương phẳng: gương soi nhận thấy điều vật trước gương - Hình vật quan gương? sát gương gọi - Yêu cầu HS đọc trả lời - Mặt kín cửa sổ, mặt ảnh vật tạo C1 nước, mặt tường ốp, gạch gương men nhẳn bóng, kim loại nhẵn, gỗ phẳng - Nhận xét Kết luận - Ghi Hoạt động 2: Hình thành khái niệm phản xạ ánh sáng, tìm quy luật đổi hướng tia sáng gặp gương phẳng - Yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 4.2 - Hướng dẫn - Cho HS tia tới tia phản xạ - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm hình 4.2 - Chú ý - Dựa vào kết thí nghiệm SI: Tia tới IR: Tia phản xạ - Thông báo tượng tượng phản xạ ánh sáng - Dựa vào thí nghiệm GV giới thiệu tia tới SI pháp tuyến IN Yêu cầu HS cho biết tia phản xạ IR nằm mặt phẳng nào? - Yêu cầu HS đọc thông tin góc tới góc phản xạ - Cho HS quan sát thí nghiệm, dự đoán độ lớn góc phản xạ góc tới - Tiến hành TN kiểm tra - Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận - Thông báo nội dung định luật phản xạ ánh sáng - Giới thiệu cách vẽ gương tia sáng giấy - Yêu cầu HS vẽ tia phản xạ IR hình 4.3 Chú ý: hướng tia phản xạ, tia tới - Nhận xét Kết luận - Lắng nghe - Từ kết thí nghiệm cho thấy : Tia phản xạ IR nằm mặt phẳng với tia tới - Đọc thông tin SGK - Dự đoán mối quan hệ góc khúc xạ góc tới - Chú ý quan sát - Hoàn thành phần kết luận - Chú ý lắng nghe - Chú ý để thực cho Vẽ tia phản xạ IR - Ghi II Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm mặt phẳng ? Kết luận: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới dường pháp tuyến điểm tới Phương tia phản xạ quan hệ với phương tia tới Kết luận: - Góc phản xạ góc tới Định luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới Biểu diễn gương phẳng tia sáng hình vẽ - Gương phẳng biểu diễn đoạn thẳng phần gạch chéo mặt sau gương Điểm tới: I Tia tới: SI Pháp tuyến: IN N S R I Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố - Yêu cầu HS trả lời C4 - Trả lời - Hướng dẫn - Chú ý - Đối với C4 b gọi HS khá, - HS lên bảng thực giỏi C4.a Vẽ tia phản xạ * Chú ý cách đặt gương để tia - HS khác nhận xét bổ phản xạ có hướng thẳng đứng sung dùng bút chì để vẽ - Nhận xét - Sửa S i I i' M R Củng cố: - Hãy phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng - Cho tia sáng SI chiếu lên gương phẳng Góc tạo tia SI gương phẳng 300 Hãy vẽ tiếp tia phản xạ tính góc phản xạ Dặn dò: - Học - Biết vẽ, xác định góc tới, góc xạ - Làm BTVN - Chuẩn bị: + Tìm hiểu tính chất ảnh tạo gương phẳng + Giải thích tạo thành gương phẳng BTVN: Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng a) Vẽ tia phản xạ b) Vẽ vị trí đặt gương để thu tia phản xạ theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải S I IV Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: Ngày soạn: 16/09/2015 Ngày dạy: 17/09/2015 Bài ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết bố trí TN để nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng - Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng – vẽ ảnh vật đặt trước gương Kỹ năng: - Vẽ ảnh vật đặt trước gương Thái độ: - Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận làm TN - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào sống II Chuẩn bị: Giáo viên: - gương phẳng có giá đỡ, kính suốt - cục pin, viên phấn, tờ giấy kẻ ô - Hình 5.1, 5.2, 5.3 Học sinh: - Đọc trước nội dung học III Tiến trình lên lớp: Ổ định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ : Bài mới: Đặt vấn đề: Hằng ngày em soi mặt qua gương phẳng thấy ảnh Vậy ảnh tạo gương phẳng có tính chất ta nghiên cứu học hôm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất ảnh tạo gương phẳng * Hoạt động nhóm: * Phân nhóm theo yêu I Tính chất ảnh tạo cầu: gương phẳng: - Yêu cầu HS bố trí thí - Bố trí TN hình 5.2 Ảnh vật tạo nghiệm hình 5.2 (hoạt động nhóm) gương phẳng có hứng + Ảnh pin viên + Quan sát thấy ảnh chắn phấn gương pin viên phấn không? nào? giống vật Kết luận: - Ảnh tạo gương có - Nêu dự đoán - Ảnh vật tạo hứng chắn gương phẳng không không? hứng - Yêu cầu HS đưa - Ảnh vật tạo chắn, gọi ảnh ảo bìa dùng làm chắn để gương phẳng không hứng Độ lớn ảnh có kiểm tra ảnh gương chắn độ lớn vật phẳng không? - Yêu cầu HS hoàn thành - Hoàn thành Kết luận: phần kết luận - Độ lớn ảnh 10 Tuần: 15 Tiết: 14 Ngày soạn: 24/11/2015 Ngày dạy: 26/11/2015 Bài 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I Mục tiêu: Kiến thức: - Kể tên số môi trường truyên âm không truyền âm - Nêu số ví dụ truyền âm môi trường khác : rắn, lỏng, khí Kĩ năng: - Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua môi trường - Tìm phương án TN để chứng minh xa nguồn âm, biên độ dao động âm nhỏ  âm nhỏ Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị: Giáo viên: - trống, cầu bấc - nguồn âm dùng vi mạch kèm pin - bình nước cho lọt nguồn âm vào bình Học sinh: - Đọc trước nội dung học III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ - Biên độ dao động gì? - Khi âm to, âm nhỏ? - Khi gãy mạnh dây đàn, tiếng đàn to hay nhỏ? Tại sao? Bài mới: Đặt vấn đề: - Ngày xưa để phát tiếng võ ngựa người ta thường áp tai xuống đát để nghe Tại sao? Để trả lời câu hỏi vào hôm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nghiên cứu môi trường truyền âm - Yêu cầu HS đọc phần TN - Đọc phần TN I Môi trường truyền SGK âm: - Làm TN hình 13.1 - Quan sát tượng từ Sự truyền âm SGK Yêu cầu ý quan trả lời C1, C2 chất khí: sát cầu bấc trả C1 Hiện tượng: Rung lời câu C1, C2 động lệch khỏi vị trí ban đầu chứng tỏ: âm không khí truyền từ mặt trống thứ đến mặt trống thứ hai 38 - Biên độ dao động hai C2 Quả cầu bấc thứ hai có cầu bấc nào? biên độ dao động nhỏ với cầu bấc thứ - Em có kết luận độ to - Độ to âm giảm âm lan truyền xa nguồn âm - Yêu cầu HS hoạt động - Các nhóm tiến hành hoạt nhóm làm thí nghiệm động hình 13.2 SGK hình 13.2 - Cho HS đọc trả lời câu - Từ kết thí nghiệm trả hỏi C3 lời C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn - Yêu cầu HS đọc phần TN - Đọc TN - Làm thí nghiệm hình - Quan sát lắng nghe 13.3 - Âm truyền đến tai qua - C4 Qua môi trường rắn, môi trường nào? lỏng, khí - Cho HS quan sát hình 13.4 - Quan sát hình 13.4 SGK - Mô tả thí nghiệm - Chú ý lắng nghe SGK - Yêu cầu HS trả lời C5 - C5 Chứng tỏ âm không truyền qua chân không - Qua thí nghiệm, em có kết - Hoàn thành nội dung luận môi trường phần kết luận: Rắn, lỏng, truyền âm khí – chân không; Xa nhỏ - Cho HS đọc quan sát - Đọc quan sát vận tốc bảng vận tốc truyền âm truyền âm số chất số chất SGK - Trong môi trường vật chất - Thép truyền âm âm truyền nhanh nhất, nhanh nhất, không khí truyền âm - Hãy giải thích thí - Gỗ vật rắn truyền âm nghiệm: Bạn đứng không nhanh, tốt không khí nghe thấy âm mà bạn áp tai xuống bàn lại nghe thấy âm - Hãy so sánh vận tốc - C6 Vận tốc truyền âm truyền âm không khí, nước nhỏ nước thép thép lớn không khí - Kết luận - Ghi Hoạt động 2: Vận dụng - Yêu cầu HS đọc trả lời - Hoạt động cá nhân trả lời C7, C8, C9, C10 nội dung câu hỏi - Hướng dẫn - Chú ý 39 Sự truyền âm chất rắn Sự truyền âm chất lỏng Âm truyền chân không hay không? * Kết luận: - Âm truyền qua môi trường rắn, lỏng, khí truyền qua chân không - Ở vị trí xa nguồn âm âm nghe nhỏ Vận tốc truyền âm II Vận dụng: C7 Nhờ vào trường không khí môi - Nhận xét - Sửa C9 Vì mặt đất truyền âm nhanh không khí C10 Không họ ngăn cách chân không bên áo, mũ giáp bảo vệ Củng cố: - Nhắc lại kiến thức Dặn dò: - Xem lại câu trả lời nội dung câu hỏi C1 đến C10 - Đọc mục em chưa biết - Học - Làm BTVN: Tiếng sấm tiếng chớp tạo gần lúc, ta thường nhìn thấy chớp trước nghe thấy tiếng sét? Hãy giải thích sao? - Xem trước “Phản xạ âm – tiếng vang” IV Rút kinh nghiệm: 40 Tuần: 16 Tiết: 15 Ngày soạn: 30/11/2015 Ngày dạy: 02/12/2015 Bài 14 PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang - Nhận biết số vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm - Kể tên số ứng dụng phản xạ âm Kĩ năng: - Rèn kỹ tư từ tượng thực tế, từ thí nghiệm Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh Học sinh: - Đọc trước nội dung III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: - So sánh truyền âm chất: Rắn, lỏng, khí ? - Âm truyền môi trường nào? Âm có truyền chân không không? Bài mới: Đặt vấn đề: Trong dông, có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm Sau nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi sấm rền Tại lại có tiếng sấm rền? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nghiên cứu âm phản xạ tượng tiếng vang - Yêu cầu HS đọc tìm - Đọc thông tin SGK I Âm phản xạ – tiếng hiểu thông tin SGK vang: - Em nghe tiếng vọng lại lời - Hang động, phòng kín - Âm dội lại gặp nói đâu rộng vật chắn âm phản xạ - Giới thiệu tiếng vang - Lắng nghe Kết luận: - Âm phản xạ gì? - Trả lời - Có tiếng vang ta - Em nghe tiếng vang - HS cho ví dụ giải nghe tiếng âm phản xạ đâu? Vì em nghe thích cách âm phát tiếng vang khoảng thời gian - Yêu cầu HS đọc trả lời - Vì trời ta giây 15 nội dung câu hỏi C2 nghe âm phát phòng kín ta nghe âm phát âm phản xạ từ tường lúc - Yêu cầu HS đọc trả lời a Trong hai phòng 41 câu hỏi C3 có âm phản xạ b S=v.t =340 =22,6(m) 15 - Cho HS đọc hoàn thành - Hoàn thành phần kết luận nội dung phần kết luận - Ghi - Kết luận Hoạt động 2: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm - Yêu cầu HS HS đọc mục II - Đọc mục II SGK II Vật phản xạ âm tốt SGK vật phản xạ âm kém: - Vật phản xạ - Phản xạ âm tốt - Những vật cứng có bề âm tốt? Vật vật cứng có bề mặt nhẵn mặt nhẵn phản xạ âm phản xạ âm kém? Phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) vật mềm, xốp có bề mặt - Những vật mềm, xốp có gồ ghề bề mặt gồ ghề thi phản - Yêu cầu trả lời câu hỏi C4 - Trả lời câu hỏi C4: Vật xạ âm Vậy vật phản xạ âm tốt? phản xạ âm tốt mặt Vật phản xạ âm kém? gương, mặt đá hoa, kim loại, tường gạch, vật lại vật phản xạ âm - Kết luận - Ghi * Tích hợp bảo vệ môi trường: - Khi thiết kế rạp hát, - Lắng nghe cần có biện pháp để tạo độ vọng hợp lý để tăng cường âm, tiếng vọng kéo dài làm âm nghe không rõ, gây cảm giác khó chịu - Trong rạp hát người ta - Trả lời làm để hạn chế tiếng vọng? - Nhận xét - Lắng nghe Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố - Nếu tiếng vang kéo dài - Trả lời III Vận dụng: tiếng nói tiếng hát có nghe C5 Làm tường sần sùi, rõ không? treo rèm nhung để hấp - Cho HS đọc trả lời - Tìm hiểu SGK thụ âm tốt nội dung câu hỏi C5, C6, C7, C6 Để hướng âm phản C8 xạ từ tay đến tai ta giúp ta - Gọi HS trả lời - Trả lời theo yêu cầu nghe âm to GV C7 1500 =750 (m) - Nhận xét - Sửa C8 a, b, d 42 Củng cố: - Nhắc lại kiến thức Dặn dò: - Học - Xem lại câu trả lời nội dung câu hỏi C1 đến C8 - Làm BTVN: Tại nói chuyện với gần mặt ao, hồ tiếng nói nghe rõ Hãy nêu ứng dụng phản xạ âm mà em biết - Đọc mục em chưa biết - Xem trước “Chống ô nhiễm tiếng ồn” IV Rút kinh nghiệm: 43 Tuần: 16 Tiết: 16 Ngày soạn: 02/12/2015 Ngày dạy: 04/12/2015 Bài 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt tiếng ồn ô nhiễm tiếng ồn - Nêu giải thích vài biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn - Kể tên số vật liệu cách âm Kĩ năng: - Phương pháp tránh tiếng ồn Thái độ: - Yêu thích môn học - Có ý thức bảo vệ sức khỏe II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ hình 15.1 ; 15.2; 15.3 SGK Học sinh: - Đọc trước nội dung học III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: - Khi ta nghe tiếng vang? - Vật phản xạ âm tốt? Phản xạ âm kém? VD? - Tại nói chuyện với gần mặt ao, hồ tiếng nói nghe rõ Bài mới: Đặt vấn đề: Hãy tưởng tượng thiếu âm sống tẻ nhạt khó khăn nào? Tuy nhiên tiếng động lớn kéo dài gây tác hại xấu đến người Ta phải làm để hạn chế tiếng ồn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn - Cho HS hoạt động nhóm - Các nhóm tiến hành hoạt I Nhận biết ô nhiễm trả lời câu hỏi C1 động để giải C1 tiếng ồn: thời gian phút Kết luận: - Gọi đại diện nhóm trả lời - Hình 15.2 Vì tiếng ồn Tiếng ồn gây ô nhiễm máy khoan to, gây ảnh tiếng ồn to kéo dài hưởng đến việc gọi điên làm ảnh hưởng xấu đến thoại gây điêc tai người sức khoẻ sinh hoạt thợ khoan người - Hình 15.3 Vì tiếng ồn to, kéo dài từ chợ, gây ảnh hưởng đến việc học tập HS - Cho HS nhóm khác - Nhận xét 44 nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe - Thông qua câu trả lời C1 - Hoạt động cá nhân hoàn em hoàn thành phần thành phần kết luận kết luận - Kết luận - Ghi - Yêu cầu HS đọc trả lời - Chọn câu b, d câu hỏi C2 Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn - Cho HS đọc thông tin - Đọc thông tin tìm hiểu II Tìm hiểu biện pháp SGK: Tìm hiểu thực tế biện pháp chống ô chống ô nhiễm tiếng ồn: biện pháp làm tránh ô nhiễm tiếng ồn giao - Để chống ô nhiễm tiếng nhiễm tiếng ồn thông ồn cần làm giảm độ to - Yêu cầu HS hoạt động - Các nhóm hoàn thành tiếng ồn phát ra, nhóm trả lời C3 thời câu trả lời C3 ngăn chặn đường truyền gian phút âm, làm cho âm truyền - Gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả theo hướng khác lời - Những vật liệu - Vậy biện pháp - Xây tường chắn, làm dùng làm giảm tiếng ồn dùng để chống ô nhiễm tiếng tường nhà xốp, đóng truyền đến tai gọi vật ồn cửa liệu cách âm - Yêu cầu HS đọc trả lời - Trả lời C4 nội dung câu hỏi C4 a Gạch, bê tông, gỗ, b Kính, cây, - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu vật liệu cách âm - Chú ý Hoạt động 3: Vận dụng - Yêu cầu HS vận dụng - Trả lời C5 III Vận dụng: kiến thức để trả lời C5 Các biện pháp chống C5 ô nhiễm tiếng ồn: - Em trường - Trả lời - Hình 15.2 Máy khoan hợp gây ô nhiễm tiếng ồn không làm vào làm gần nơi em sống việc - Đề số biện pháp - Trả lời - Hình 15.3 Xây tường chống ô nhiễm tiếng ồn ngăn chợ lớp học - Nhận xét - Sửa Củng cố: - Tiếng ồn tiếng ồn ô nhiễm? - Các biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn Dặn dò: - Đọc mục em chưa biết - Học - Ôn tập nội dung kiến thức chương âm học - Soạn nội dung đề cương 45 - Tiết sau ôn tập IV Rút kinh nghiệm: 46 Tuần: 17 Tiết: 17 Ngày soạn: 09/12/2015 Ngày dạy: 11/12/2015 ÔN TẬP HỌC KÌ I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức phần quang học âm học, vận dụng kiến thức học vào giải số tập Kĩ năng: - Rèn kĩ giải tập học sinh Thái độ: - Rèn tính tích cực, tự giác, học tập - Có ý thức trách nhiệm cao học tập II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đề cương Học sinh - Giải nội dung đề cương III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: Kiểm tra trình ôn tập Bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức - Hệ thống kiến thức - Chú ý lắng nghe A Lý thuyết: học Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng vật sáng Sự truyền ánh sáng Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Định luật phản xạ ánh sáng Ảnh vật tạo gương phẳng Gương cầu lồi, gương cầu lõm Nguồn âm Độ cao âm, độ to âm Môi trường truyền âm 10 Phản xạ âm – Tiếng vang 11 Chống ô nhiễm tiếng ồn Hoạt động 2: Làm tập phần trắc nghiệm 47 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm từ đến Giải thích lựa chọn - Yêu cầu HS khác nhận xét - Nhận xét B Bài tập: I Trắc nghiệm: 1.B; 2.C; 3.A; 4.D; 5.D; 6.A; 7.8; - Nhận xét a) biên độ dao động lớn - Lắng nghe Sửa b) biên độ dao động nhỏ a) tần số dao động lớn b) tần số dao động nhỏ Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi tập phần tự luận - Yêu cầu HS lên bảng - Làm câu 12 bảng II Tự luận: trình bày câu 12 12 - Âm truyền - Yêu cầu HS khác - Nhận xét, bổ sung môi trường: chất nhận xét, bổ sung rắn, chất lỏng, chất khí - Nhận xét - Sửa - Ví dụ: Tùy HS + Chất rắn: + Chất lỏng: + Chất khí: - Âm không truyền môi trường chân không: Ví dụ: Tùy HS - Yêu HS lên bảng trình - Làm câu 13 bảng 13 - Ô nhiễm tiếng ồn xảy bày câu 13 tiếng ồn to, kéo dài, - Yêu cầu HS khác - Nhận xét gây ảnh hưởng xấu đến nhận xét sức khỏe hoạt động - Nhận xét Sửa - Lắng nghe Sửa bình thường - Yêu cầu HS trả lời câu 14 - Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - Trả lời theo yêu cầu GV - Trình bày câu 14 - Nhận xét, bổ sung 48 người - Hạn chế tiếng ồn lớp học chợ cách đóng kín cửa phòng, xây tường chắn, trồng xung quanh; chuyển lớp học chợ nơi khác 14 - Là ảnh ảo không hứng chắn - Độ lớn ảnh độ lớn vật - Khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm đến gương Vận dụng : Vẽ xác định khoảng cách B B’ A’ A - Yêu cầu HS trả lời câu - Trả lời 15 15 - Đảm bảo đủ ánh sáng - Yêu cầu HS khác - Nhận xét cho nơi phòng nhận xét - Giảm bớt bóng tối - Nhận xét - Sửa - Hướng dẫn HS trả lời - Chú ý 10, 11, 16, 17, 18 Củng cố: - Nhắc lại nội dung quan trọng - Hướng dẫn HS cách làm trình bày thi Dặn dò: - Học tất nội dung ôn tập để chuẩn bị thi học kì IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 49 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 A LÝ THUYẾT: QUANG HỌC ÂM HỌC Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng Nguồn âm vật sáng - Nguồn âm gì? Cho ví dụ - Ta nhận biết ánh sáng nào? - Các nguồn âm có chung đặc điểm ? - Ta nhìn thấy vật nào? Độ cao âm - Nguồn sáng gì? Cho ví dụ - Tần số ? Nêu đơn vị tần số ? - Vật sáng gì? Cho ví dụ - Khi âm phát trầm, âm phát Sự truyền ánh sáng bổng ? - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? 10 Độ to âm - Tia sáng gì? Kể tên chùm tia sáng - Khi vật phát âm to, vật phát Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh âm nhỏ ? sáng - Đơn vị đo độ to âm - Bóng tối gì? Bóng tối gì? 11 Môi trường truyền âm - Nguyệt thực gì? Nhật thực gì? - Âm truyền môi trường ? Đinh luật phản xạ ánh sáng - Vận tốc truyền âm môi trường ? - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? 12 Phản xạ âm – Tiếng vang Ảnh vật tạo gương phẳng - Âm phản xạ ? - Nêu đặc điểm chung ảnh tạo - Tiếng vang ? gương phẳng? - Vật phản xạ âm tốt ? Vật Gương cầu lồi phản xạ âm ? Cho ví dụ - Nêu đặc điểm ảnh vật tạo gương 13 Chống ô nhiễm tiếng ồn cầu lồi? - Ô nhiễm tiếng ồn xảy ? - Vùng nhìn thấy gương cầu lồi có - Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm ? đặc điểm gì? Gương cầu lõm - Nêu đặc điểm ảnh vật tạo gương cầu lõm? - Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm có đặc điểm gì? B BÀI TẬP : I Trắc nghiệm : Câu Bộ phận dao động phát âm nghe thấy tiếng trống: A Dùi trống B Mặt trống C Viền trống D Tang trống Câu Người ta sử dụng gương cầu lồi làm đèn chiếu hậu cho xe ô tô mà không dùng gương phẳng vì: A Gương cầu lồi có kích thước nhỏ gương phẳng B Gương cầu lồi gọn nhẹ C Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước D Vùng nhìn thấy gương cầu lồi nhỏ vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước Câu Để nhìn thấy vật thì: A Ánh sáng phát từ vật phải truyền đến mắt ta B Vật phải phát sáng C Vật không phát sáng D Vật phải nguồn sáng Câu Câu sau đúng? 50 A Tiếng vang âm phát B Tiếng vang âm phản xạ C Tiếng vang âm phản xạ trùng với âm phát D Tiếng vang âm phản xạ nghe cách biệt với âm phát Câu Vật phát âm trường hợp đây: A Khi kéo căng vật B Khi uốn cong vật C Khi nén vật D Khi làm vật dao động Câu Quan sát dao động màng loa nghe nhạc rút kết luận: A âm to màng loa rung mạnh B âm to màng loa rung yếu C âm to màng loa rung nhanh D âm to màng loa rung chậm Câu Phát biểu sau nói đường truyền ánh sáng môi trường suốt, đồng tính? A Là đường gấp khúc B Là đường thẳng C Là đường cong D Có thể đường cong thẳng Câu Hãy dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm câu sau: a) Âm phát to ………………………………………… b) Âm phát nhỏ ………………………………………… Câu Hãy dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm câu sau: a) Âm phát cao (càng bổng) ………………………………………… b) Âm phát thấp (càng trầm) ………………………………………… II Tự luận: Câu 10 Hãy nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng? Vận dụng: Vẽ ảnh mũi tên AB tạo gương phẳng A B Câu 11 Trong buổi tập trung đội ngũ, lớp trưởng hô : Nhìn trước thẳng Hãy nói xem bạn đội trưởng làm để biết bạn đứng thẳng hay chưa? Bạn lớp trưởng vận dụng định luật để thực được? Câu 12 Âm truyền môi trường nào? Không truyền môi trường nào? Cho ví dụ Câu 13 Ô nhiễm tiếng ồn gì? Làm để hạn chế tiếng ồn họp chợ gần lớp học? Câu 14 Hãy nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng? Vận dụng: Vẽ ảnh mũi tên AB tạo gương phẳng B A Câu 15 Ở phòng học, người ta thường lắp nhiều bóng đèn nhỏ hay bóng đèn lớn Mục đích cách làm để làm gì? Câu 16 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Vận dụng : Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng (như hình vẽ) Vẽ tia phản 51 S 450 I Câu 17 Ảnh vật tạo gương cầu lõm có đặc điểm gì? Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật Hãy giải thích vật lại nóng lên? Câu 18 Khi vật phát âm trầm, vật phát âm bổng? Vận dụng : Con muỗi phát âm cao ong đất Trong hai côn trùng này, vỗ cánh nhiều hơn? Vì sao? * CHÚC CÁC EM THI TỐT * 52 ... không ta t nh chất sau đây: tiến h nh thí nghiệm kiểm Là nh ảo, không tra hứng đươc - Yêu cầu HS tiến h nh TN - Các nh m tiến h nh bố chắn h nh 7. 2 SGK trí thí nghiệm h nh nh quan sát * Lưu... Xác đ nh nh vật tạo gương phẳng + Vẽ nh vật qua gương phẳng - Yêu cầu nh m làm thí nghiệm - Các nh m làm hoàn th nh C1 hướng dẫn C1 SGK Vẽ h nh 13 - Gọi đại diên nh m lên bảng vẽ h nh a nh song... quan sát h nh 7. 1 - Quan sát h nh 7. 1 SGK gương cầu lồi: SGK Quan sát: - Yêu cầu HS trả lời C1 - Trả lời C1 Dự đoán: Thí nghiệm kiểm Là nh ảo không tra: hứng Kết luận: nh nhỏ vật nh vật tạo

Ngày đăng: 23/10/2017, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w