Bệnh do sán dây Moniezia spp. gây ra trên dê tại huyện Lạng Giang và huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)

90 74 0
Bệnh do sán dây Moniezia spp. gây ra trên dê tại huyện Lạng Giang và huyện Yên Thế  tỉnh Bắc Giang, biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh do sán dây Moniezia spp. gây ra trên dê tại huyện Lạng Giang và huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)Bệnh do sán dây Moniezia spp. gây ra trên dê tại huyện Lạng Giang và huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)Bệnh do sán dây Moniezia spp. gây ra trên dê tại huyện Lạng Giang và huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)Bệnh do sán dây Moniezia spp. gây ra trên dê tại huyện Lạng Giang và huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)Bệnh do sán dây Moniezia spp. gây ra trên dê tại huyện Lạng Giang và huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)Bệnh do sán dây Moniezia spp. gây ra trên dê tại huyện Lạng Giang và huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)Bệnh do sán dây Moniezia spp. gây ra trên dê tại huyện Lạng Giang và huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)Bệnh do sán dây Moniezia spp. gây ra trên dê tại huyện Lạng Giang và huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)Bệnh do sán dây Moniezia spp. gây ra trên dê tại huyện Lạng Giang và huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)Bệnh do sán dây Moniezia spp. gây ra trên dê tại huyện Lạng Giang và huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)Bệnh do sán dây Moniezia spp. gây ra trên dê tại huyện Lạng Giang và huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG NGỌC QUÂN BỆNH DO SÁN DÂY Moniezia spp GÂY RA TRÊN DÊ TẠI HUYỆN LẠNG GIANG VÀ HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG, BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG NGỌC QUÂN BỆNH DO SÁN DÂY Moniezia spp GÂY RA TRÊN DÊ TẠI HUYỆN LẠNG GIANG VÀ HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG, BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y Mã ngành: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học (NCS Trần Thị Tâm học viên Dương Ngọc Quân), thực hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ trình thực luận án cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Tác giả Dương Ngọc Quân Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp, nỗ lực thân tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu Nhà trường, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan NCS Trần Thị Tâm hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt thời gian làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y, Phòng Đào tạo (bộ phận quản lý đào tạo sau đại học) tạo điều kiện cho nghiên cứu bảo vệ luận văn Nhân dịp hoàn thành luận văn, lần xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giáo hướng dẫn, thầy cô giáo khoa, bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Học viên Dương Ngọc Quân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội tình hình chăn ni dê huyện Lạng Giang n Thế - tỉnh Bắc Giang 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Tình hình chăn ni dê huyện Lạng Giang Yên Thế 1.2 Sán dây ký sinh đường tiêu hóa dê 1.2.1 Thành phần loài sán dây ký sinh 1.2.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo loài sán dây 1.2.4 Chu kỳ sinh học (vòng đời) sán dây 1.3 Bệnh sán dây sán dây Moniezia spp gây dê biện pháp phòng trị 10 1.3.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây dê 10 1.3.2 Cơ chế sinh bệnh 12 1.3.3 Triệu chứng bệnh tích bệnh sán dây đường tiêu hóa dê 12 1.3.4 Chẩn đoán bệnh sán dây ký sinh đường tiêu hóa dê 14 1.3.5 Phòng trị bệnh sán dây đường tiêu hóa dê 15 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.2 Vật liệu nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.3.1 Nghiên cứu xác định loài sán dây ký sinh dê huyện Lạng Giang Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 26 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây dê huyện Lạng Giang Yên Thế- tỉnh Bắc Giang 26 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây dê 27 2.3.4 Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh sán dây cho dê 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình nhiễm sán dây đường tiêu hóa dê 27 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu nhện đất – ký chủ trung gian sán dây Moniezia 30 2.4.2 Bố trí thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho dê 30 2.4.3 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh sán dây cho dê huyện Lạng Giang Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 32 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Kết xác định loài sán dây ký sinh dê huyện Lạng Giang Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 33 3.1.1 Kết mổ khám dê thu thập sán dây Moniezia spp huyện Lạng Giang Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 33 3.1.2 Kết định loại qua hình thái, cấu tạo sán dây 34 3.1.3 Kết định loại sán dây ký sinh dê kỹ thuật sinh học phân tử 35 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v 3.2 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây dê huyện Lạng Giang Yên Thế 38 3.2.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây dê số địa phương 38 3.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi dê 42 3.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo giống dê 45 3.2.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây dê theo mùa năm 48 3.2.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây dê theo phương thức chăn nuôi 51 3.2.6 Nghiên cứu ký chủ trung gian sán dây Moniezia spp 54 3.3 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây dê thực địa 58 3.3.1 Triệu chứng lâm sàng dê bị bệnh sán dây Moniezia spp 58 3.3.2 Tổn thương đại thể dê bị bệnh sán dây 60 3.3.3 Tổn thương vi thể sán dây gây 61 3.4 Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh sán dây cho dê 63 3.4.1 Thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho dê 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 Kết luận 65 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết mổ khám thu thập sán dây dê huyện Lạng Giang Yên Thế 33 Bảng 3.2 Kết định loài sán dây dê huyện Lạng Giang Yên Thế kỹ thuật hình thái học 34 Bảng 3.3 Sự phân bố sán dây Moniezia địa phương nghiên cứu 35 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi dê 42 Bảng 3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo giống dê (qua xét nghiệm phân) 46 Bảng 3.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây dê theo mùa năm 48 Bảng 3.8 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây dê theo phương thức chăn nuôi 51 Bảng 3.9 Thành phần loài phân bố nhện đất xã huyện Lạng Giang Yên Thế 54 Bảng 3.10 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán dây nhện đất tự nhiên 56 Bảng 3.11 Triệu chứng chủ yếu dê nhiễm sán dây địa phương 58 Bảng 3.12 Tổn thương đại thể dê bị bệnh sán dây 60 Bảng 3.13 Tổn thương vi thể quan nội tạng dê Moniezia spp gây 62 Bảng 3.14 Hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho dê thí nghiệm 61 Bảng 3.15 Hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho dê thực địa 64 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Cây keo giậu 19 Hình 3.1 : Sản phẩm PCR nhân đoạn ITS2 mẫu sán dây thu từ dê 36 Hình 3.2 Kết BLAST tìm kiếm trình tự tương đồng GeneBank 38 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây dê xã nghiên cứu 39 Hình 3.4 Biểu đồ cường độ nhiễm sán dây dê xã 40 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi dê 43 Hình 3.6 Biểu đồ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi dê 44 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây theo giống dê 46 Hình 3.8 Biểu đồ cường độ nhiễm sán dây theo giống dê 47 Hình 3.9 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây dê theo mùa năm 49 Hình 3.10 Biểu đồ cường độ nhiễm sán dây dê theo mùa năm 50 Hình 3.11 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây dê theo phương thức chăn ni 52 Hình 3.12: Biểu đồ cường độ nhiễm sán dây dê theo phương thức chăn nuôi 53 Hình 3.13: Biểu đồ tỷ lệ dê có triệu chứng bệnh sán dây địa phương 59 Hình 3.14 Biểu đồ tỷ lệ tổn thương đại thể dê bị bệnh sán dây 61 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăn ni gia súc nhai lại nói chung chăn ni dê nói riêng nghề sản xuất truyền thống lâu đời nước ta Dê động vật hoá sớm nuôi phổ biến khắp châu lục Dê có tính thích nghi cao với điều kiện sống khác nhau, máy tiêu hoá dê tiêu hố nhiều chất xơ Thịt dê, sữa dê sản phẩm khác từ dê có giá trị cao Đặc biệt, thịt sữa dê nguồn protein động vật quan trọng nước phát triển Nghề nuôi dê ngày mở rộng cải tiến theo xu tiếp cận với thành tựu khoa học kỹ thuật giới Theo Chi cục chăn nuôi thú y tỉnh Bắc Giang, số lượng dê năm 2018 31.852 con, huyện Lạng Giang 1081 con, huyện Yên Thế 1376 Khi chăn ni dê phát triển dịch bệnh đàn dê xảy nhiều Ngoài bệnh truyền nhiễm thường gặp dê như: bệnh viêm loét mũi truyền nhiễm, bệnh uốn ván, bệnh phó thương hàn… có bệnh ký sinh trùng gây như: bệnh cầu trùng, bệnh giun đũa, bệnh sán dây, bệnh sán gan, bệnh giun phổi bệnh sán dây Moniezia spp gây tác hại lớn đàn dê Khi dê mắc bệnh ăn kém, gầy yếu, suy nhược, ỉa chảy dai dẳng, phân lỏng thường xuất nhiều đốt sán trắng, có mùi Dê non từ - tháng tuổi thể triệu chứng rõ ràng dê trưởng thành bị chết nhiều Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Lan (2000), Nguyễn Hữu Hưng (2011) cho thấy: dê nhiều tỉnh nước nhiễm giun sán ký sinh đường tiêu hóa phổ biến, giun sán gây tác hại lớn đàn dê địa phương Theo Dixit A.K cs (2017), tỷ lệ nhiễm giun sán dê Jabalpur, Ấn Độ 82,75%, có lồi thuộc giống Moniezia spp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Kết xác định loài sán dây ký sinh dê huyện Lạng Giang Yên Thế Sán dây ký sinh dê huyện Lạng Giang Yên Thế loài Moniezia expansa 1.2 Về đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây dê huyện Lạng Giang Yên Thế - Tỷ lệ nhiễm sán dây Moniezia spp dê 15,31% (huyện Yên Thế 17,50%, huyện Lạng Giang 13,12%) Dê nhiễm cường độ nhẹ 53,06%, cường độ trung bình 30,61% cường độ nặng 16,33% - Dê tháng tuổi dê nhiễm sán dây Moniezia spp 13,75%, dê - tháng tuổi tỷ lệ nhiễm 22,50%, dê - 12 tháng tuổi tỷ lệ nhiễm 17,50%, dê 12 tháng tuổi nhiễm tỷ lệ 7,5% - Dê Bách Thảo tỷ lệ nhiễm sán dây Moniezia spp 10,11%, dê Boer 13,76%, dê cỏ 20,49% - Tỷ lệ nhiễm sán dây Moniezia spp dê mùa Hè 25,00%, mùa Thu 18,75%, mùa Xuân 10,00% mùa Đông 7,50% - Tỷ lệ nhiễm sán dây Moniezia spp dê ni theo phương thức chăn ni hồn tồn dựa vào thức ăn tự nhiên cao so với dê ăn thêm thức ăn tinh (18,13% so với 12,50%) - Đã phát loài nhện đất thuộc họ Oribatidae Trong lồi nhện có lồi thấy có mang ấu trùng sán dây M expansa 1.3 Về đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây dê thực địa - Triệu chứng dê bị bệnh sán dây là: tăng trọng kém, gầy, lông xù, niêm mạc nhợt nhạt thiếu máu, chướng bụng, phân lỏng, phân có nhiều đốt sán dịch nhày - Tỷ lệ dê có bệnh tích đại thể 38,10% Tổn thương đại thể chủ yếu thấy ruột non: viêm, xuất huyết, loét, có sán dây xoang ruột Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 66 - Biến đổi vi thể sán dây Moniezia spp gây tập trung chủ yếu ruột non gan dê - Những biến đổi vi thể quan sát tiêu là: tế bào biểu mô ruột bị tổn thương, lông nhung ruột bị bong tróc, thối hóa, lơng nhung ruột bị đứt; thối hóa khơng bào số tế bào gan 1.4 Về biện pháp phòng trị bệnh sán dây cho dê - Thuốc praziquantel, niclosamid keo giậu có hiệu lực tẩy sán dây tốt dê thí nghiệm (lần lượt 100%, 100% 90%) Cả ba loại thuốc thảo dược an toàn dê - Đã đề xuất biện pháp phòng trị bệnh sán dây cho dê gồm biện pháp Đề nghị - Đề nghị hộ chăn nuôi dê huyện Lạng Giang Yên Thế sử dụng biện pháp phòng trị bệnh sán dây cho dê - Các hộ chăn nuôi dê nên trồng keo giậu vừa thức ăn có hàm lượng protein cao, vừa có tác dụng tẩy sán dây tốt, đồng thời không gây tồn dư thể dê Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vũ Đăng Đồng (2007), Tình trạng nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa dê ni số địa điểm thuộc phía bắc Việt Nam; vài đặc điểm phát triển trứng Haemonchuscontortus hiệu lực thuốc tẩy, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thế Hùng (1996), “Bệnh sán dây dê biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập III, số 3, tr 54 - 56 Nguyễn Hữu Hưng (2011), “Tình hình nhiễm giun sán ký sinh dê tỉnh Trà Vinh thử nghiệm hiệu thuốc tẩy trừ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 1, tập XVIII, tr 73 - 79 Trần Văn Khánh (2011), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh sán dây bò, dê ni huyện Eakar huyện M’đrăk, tỉnh Đắk Lắk biện pháp phòng trị bệnh, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Tây Nguyên Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 140 - 144 Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh động vật nuôi Việt Nam, tập I, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 11 - 15 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc (1997) “Tình hình nhiễm giun sán đường tiêu hóa đàn dê tỉnh Bắc Thái”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập IV, số 1, tr 49 - 53 Nguyễn Thị Kim Lan (1998), ‘‘Biến động nhiễm giun sán đường tiêu hóa đàn dê tỉnh Bắc Thái ” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập V, số Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 68 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội, tr 127 - 139 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân (2000), ‘‘Kết thử nghiệm số loại thuốc điều trị bệnh giun sán đường tiêu hóa dê”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII, số 11 Nguyễn Thị Kim Lan (2000), Bệnh giun, sán đường tiêu hoá dê địa phương số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội 12 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng (1975) “Bệnh sán dây biện pháp phòng trị trại X Hà Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, tr 124 13 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 49 - 55 14 Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh phổ biến bò sữa, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 191 - 197 15 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Văn Diên (2015), Bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Loan (2011), Sử dụng kỹ thuật PCR để phân loại sán dây Moniezia gia súc ăn cỏ, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nha Trang 17 Phan Lục (2005), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Hà Nội, tr 105 - 107 18 Đỗ Dương Thái, Trịnh văn Thịnh (1978) “Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam Phần giun sán ký sinh động vật nuôi” NXB KHKT Hà Nội 1978 334 trang 19 Đào Hữu Thanh, Lê Sinh Ngoạn (1980), “Bệnh giun sán đàn dê Việt Nam”, Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thúy 1970 - 1980, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 321 - 328 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 69 20 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội, tr 325 - 327 21 Trịnh Văn Thịnh, Phạm Xuân Dụ, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Công Thuận (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập II, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 220 - 222 22 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982) Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 230 trang II Tài liệu nước 23 Adeyemi M.T., Morenikeji O.A., Emikpe B.O , Jarikre T.A (2017), “Interactions between gastrointestinal parasitism and pneumonia in Nigerian goats”, Journal of Parasitic Diseases, pp - 24 Arkhipov I A., Sadov K M., Limova Y V., Sadova A K., Varlamova A I., Khalikov S.S., Dushkin A V., Chistyachenko Y S (2017), “The efficacy of the supramolecular complexes of niclosamide obtained by mechanochemical technology and targeted delivery against cestode infection of animals”, Vet Parasitol, 246, pp 25 - 29 25 Bansal D.K., Agrawal V., Haque M (2015) “A slaughter house study on prevalence of gastrointestinal helminths among small ruminants at Mhow, Indore”, Journal of Parasitic Diseases, 39 (4), pp 773 - 776 26 Choubisa S.L., Jaroli V.J (2013), “Gastrointestinal parasitic infection in diverse species of domestic ruminants inhabiting tribal rural areas of southern Rajasthan, India”, Journal of Parasitic Diseases, 37(2), pp 271 - 275 27 Denegri, G.M (1993) Review of oribatid mites as intermediate hots of tapeworms of the Anoplocephakidae Experimental and Applied Acaroloogy 17, 567 - 580 28 Dixit A.K., Das G., Baghel R.P.S (2017), “Gastrointestinal helminthosis: prevalence and associated determinants in goats of Jabalpur, India”,41(2), pp 414 - 416 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 70 29 Drozdz J., Malczewski A (1971), “Internal parasites and diseses of liverstock parasites Việt Nam”, Scientific and technical publisher, HN, pp 95 - 98 30 Eeroanska D., Varady M., Eorba J (2005) “The occurrence of sheep gastrointestinal parasire in the Slovak Republic” In: helminthology, 42, 4: 205 - 209 31 ElKhtam A.O., Khalafalla R E (2016), “Surveillance of Helminthes and Molecular Phylogeny of Fasciola Gigantica Infecting Goats in Sadat District, Egypt”, International Journal of Scientific Research in Science and Technology, pp 188 - 192 32 Epe C., Coati N., Schnieder T (2004), “Results of parasitological examinations of faecal samples from horses, ruminants, pigs, dogs, cats, hedgehogs and rabbits between 1998 and 2002”,Dtsch Tierarztl Wochenschr,111 (6), pp.243 - 247 33 Irie T., Sakaguchi K., Ota-Tomita A., Tanida M., Hidaka K., Kirino Y., Nonaka N., Horii Y (2013) “Continuous Moniezia benedeni infection in confined cattle possibly maintained by an intermediate host on the farm”, J Vet Med Sci, 75 (12), pp 1585 - 1589 34 Johanes Kaufmann (1996), “Parasitic Infections of Domestic Animal: A Diagnostic Manual”, Basel, Boston, Berlin, pp 150 - 152 35 Jorgen Hansen, Brian Perry (1994), “The Epidemiology, Diagnosis and Control of helminth parasites of ruminants, International Livestock Centre for Africa Addis Ababa”, Ethiopia, Ilrad, pp 17 - 18, 113 36 Kates K C., Goldberg A (1975), The pathogenicity of the common sheep tapeworm, Moniezia expansa, Proc, helminth Soc, Wash, 18, pp 87 - 101 37 Khan M.N., Sajid M.S., Khan M.K., Iqbal Z., Hussain A (2010), “Gastrointestinal helminthiasis: prevalence and associated determinants in domestic ruminants of district Toba Tek Singh, Punjab, Pakistan”, Parasitol Res, 107 (4), pp 787 - 794 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 71 38 Koinari M., Karl S., Ryan U Lymbery A.J (2013), “Infection levels of gastrointestinal parasites in sheep and goats in Papua New Guinea”, J Helminthol, 87 (4), pp 409 - 415 39 Krishna Murthy C.M., Souza P.E (2016), “Prevalence of gastrointestinal parasites in bovines in Bangalore district, Karnataka”,Journal of Parasitic Diseases, 40 (3), pp 630 - 632 40 Krivolutsky D.A., Vu, Q.M & Phan T.V (1997), “The oribatid mites of Vietnam In: The biological diversity and modern status of tropical ecosystems in Vietnam, Tropical medicine”, The Russian-Vietnamese Tropical Centre, Hanoi, Vietnam, pp 152 - 166 41 Kumar S., Jakhar K K., Singh S., Potliya S., Kumar K., Pal M (2015), “Clinicopathological studies of gastrointestinal tract disorders in sheep with parasitic infection”, Vet World, (1), pp 29 - 32 42 Mazyad S A., El Garhy M F (2004), “Laboratory and field studies on oribatid mites as intermediate host of Moniezia expansa infecting Egytptian sheep”, J Egypt Soc Parasitol, 34 (1), pp 305 - 314 43 Mckenne P B (1981), “The diagnostic valuc and interpretation of faecal egg counts in sheep”, N, Z, Vet J., 29, pp 129 - 130 44 Merijo Eileen Jordan (2001) Population dynamics of oribatid mites (acari: oribatida) on horse pastures of north central florida University of Florida Dissertation 45 Mishareva T E (1977), “Special features of the control of helminth infections on industrial sheep farms”, Veterinaria, Kiev, pp 45 - 67 46 Misra S C., Swain G., Dash B., Mohanpatra N B D (1989), “Anthelmintic, efficacy of Valbazen (SK and F) against natural acquired Moniezia infection in calves and kids”, Indian veterinary Journal, 66: 6,559 - 561 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 72 47 Munib (2004), “Prevalence of Cestoda and comparative Efficacy Anthelminthtics in Rambouillet Sheep”, International Journal of Agriculture and Biology, Vol(6) 48 Murthy G.S., Rao P.V (2014), “Prevalence of gastro intestinal parasites in ruminants and poultry in Telangana region of Andhra Pradesh”, J Parasit Dis, 38 (2), pp 190 - 192 49 Narsapur, V.S & Prokopic J (1979) The influence of temperature on the development of Moniezia expansa (Rudolphi, 1810) in oribatid mites Folia Parasitol (Praha).26, 239-243 50 Ndom M., Diop G., Quilichini Y., Yanagida T., Ba C.T., Marchand B (2016), “Prevalence and Scanning Electron Microscopic Identification Anoplocephalid Cestodes among Small Ruminants in Senegal”,Journal of Parasitology Research 51 Nwosu, Ogunrinade A.F Fagbemi B.O (1996), Prevalence and seasonal change in the gastrointestinal Helminths of Nigerian goats, In: Helminthology, 12/1996, 70(4) 52 Ojeda-Robertos N.F., Torres-Chablé O.M., Peralta-Torres J.A., Luna- Palomera C., Aguilar-Cabrales A., Chay-Canul A.J., González-Garduño R., Machain-Williams C., Cámara-Sarmiento R (2017), “Study of gastrointestinal parasites in water buffalo (Bubalus bubalis) reared under Mexican humid tropical conditions”, Trop Anim Health Prod, 49 (3), pp 613 - 618 53 Ratanapob N., Arunvipas P., Kasemsuwan S., Phimpraphai W., Panneum S., (2012), “Prevalence and risk factors for intestinal parasite infection in goats raised in Nakhon Pathom Province, Thailand”, Trop Anim Health Prod, 44 (4), pp 741 - 745 54 Rehbein S1, Visser M, Winter R (1998), “Helminth species of goats in Germany”, Berl Munch Tierarzit Wochenschr, 111 (11 - 12), pp 427 - 431 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 73 55 Saravanan S and Palanivel K.M (2017), “Detection of Gastrointestinal Helminthic and Protozoan Infections in Diarrhoeic Goats”, International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, 6(4), pp 801 - 805 56 Schuster R., Coetzee L., Putterill J F (2000), “Oribatid mites (Acari, Oribatida) as intermediate hosts of tapeworms of the Family Anoplocephalidae (Cestoda) and the transmission of Moniezia expansa cysticercoids in South Africa”, Onderstepoort J Vet Res, 67 (1), pp 49 - 55 57 Singh A.K., Das G., Roy B., Nath S., Naresh R., Kumar S (2015), “Prevalence of gastro-intestinal parasitic infections in goat of Madhya Pradesh, India”, Journal of Parasitic Diseases, 39 (4), pp 716 - 719 58 Silvestre A., Chartier C., Sauves C., Cabaret J (2000), “Relationship between helminth species diversity, intensity of infection and breeding management in dairy goats”, Vet Parasitol, 94 (1 - 2), pp 91 - 105 59 Sissay M.M., Uggla A., Waller P.J (2008), “Prevalence and seasonal incidence of larval and adult cestode infections of sheep and goats in eastern Ethiopia”, Trop Anim Health Prod, 40 (6), pp 387 - 394 60 Soulsby E J L (1982), Helminths, Arthropods and Protozoa of Domesticated Animal, Lea and Febiger, Philadelphia 61 Urquhart G M, Armour J., Duncan J L., Dunn A M., Jennings F W (1996), Veterinary Parasitology, Blackwell Science 62 Xiao L., Herd R P (1992) “Infectivity of Moniezia benedeni and Moniezia expansa to oribatid mites from Ohio and Georgia”, Vet Parasitol, 45 (1 - 2), pp 101 - 110 III Tài liệu internet 63 Hồ Đình Hải (2013), Cây keo giậu, https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rauthan-go-nho/cay-keo-dau-binh-linh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 74 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 75 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI I CÁC GIỐNG DÊ ĐƯỢC NUÔI Ở HUYỆN LẠNG GIANG VÀ YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG Ảnh 2: Dê cỏ nuôi huyện Lạng Giang Yên Thế Ảnh 3: Dê bách thảo Ảnh 4: Dê boer II MỔ KHÁM DÊ PHÁT HIỆN DÊ NHIỄM SÁN DÂY Hình 6: Mổ khám dê tìm sán dây Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 76 Ảnh 7: Sán dây ruột non dê Ảnh 8: Sán dây Moniezia expansa thu từ ruột non dê Ảnh 9: Trứng sán dây Moniezia expansa Ảnh 10: Đốt sán dây Moniezia expansa (dưới kính hiển vi điện tử quét) Ảnh 11: Tuyến đốt sán dây Moniezia expansa (dưới kính hiển vi điện tử qt) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 77 III CÁC LOÀI NHỆN ĐẤT – KÝ CHỦ TRUNG GIAN CỦA SÁN DÂY Moniezia expansa Ảnh 12: Nhện dất phân lập từ đất địa phương nghiên cứu Ảnh 13: Loài Scheloribates mahunkai Subias, 2010 (mang ấu trùng sán dây Moniezia spp) Ảnh 14: Loài Protoribates paracapucinus (Mahunka, 1988) mang ấu trùng sán dây Moniezia spp Ảnh 15: Loài Scheloribates mahunkai Subias, 2010 mang ấu trùng sán dây Moniezia spp Ảnh 16: Loài Lamellobates ocularis Jeleva et Vu, 1987 mang ấu trùng sán dây Moniezia spp Ảnh 17: Loài Scheloribates fimbriatus Thor, 1930 mang ấu trùng sán dây Moniezia spp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 78 Ảnh 18 19: Ấu trùng sán dây Moniezia spp có sức gây bệnh thu từ nhện Oribatidae IV BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ VÀ VI THỂ Ảnh 20: Ruột non dê có nốt loét xuất huyết Ảnh 21 : Hồng cầu bị phá hủy mạch quản tim dê Ảnh 22: Thâm nhiễm Bạch cầu toan niêm mạc ruột non dê (độ phóng đại 200 lần) Ảnh 23: Thối hóa kính tế bào biểu mơ tuyến ruột (độ phóng đại 200 lần) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 79 Ảnh 24: Lông nhung ruột bị đứt nát Ảnh 25: Lớp lơng nhung ruột bị bong tróc (độ phóng đại 100 lần) Ảnh 26: Niêm mạc ruột dê (độ phóng đại 400 lần) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG NGỌC QUÂN BỆNH DO SÁN DÂY Moniezia spp GÂY RA TRÊN DÊ TẠI HUYỆN LẠNG GIANG VÀ HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG, BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y... sức khỏe đàn dê, góp phần nâng cao suất chăn nuôi dê tỉnh Bắc Giang, thực đề tài: "Bệnh sán dây Moniezia spp gây dê huyện Lạng Giang huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang, biện pháp phòng trị" Mục tiêu... loài sán dây đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gây dê huyện Lạng Giang huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang, từ có sở khoa học để xây dựng quy trình phòng trị bệnh sán dây cho dê có

Ngày đăng: 05/02/2020, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan