Tìm hiểu dạy học mỹ thuật theo phương pháp đan mạch ở lớp 1

78 142 0
Tìm hiểu dạy học mỹ thuật theo phương pháp đan mạch ở lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÌM HIỂU DẠY MĨ THUẬT THEO PHƢƠNG PHÁP ĐAN MẠCH Ở LỚP Giáo viên hướng dẫn : Th.S Đàm Văn Thọ Sinh viên thực : Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp : 14STH 5/2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên Sư phạm trước trường đồng thời dấu hiệu để kết thúc trình bốn năm theo học ngơi trường Đại học Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ, dẫn tận tình thầy giáo Đàm Văn Thọ - người hướng dẫ trực tiếp Bên cạnh đó, tơi nhận quan tâm lớn thầy cô khoa bạn lớp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy bạn giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do bước đầu làm nghiên cứu khoa học nên thân tơi thiếu kinh nghiệm mà khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý thầy cơ, bận sinh viên để khóa luận ngày hoàn thiện Sinh viên Nguyễn Thị Lệ Quyên MỤC LỤC  Lời cảm ơn  Mục lục  Danh mục viết tắt A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.3 Phương pháp quan sát 7.4 Phương pháp phân tích tổng hợp Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO PHƢƠNG PHÁP ĐAN MẠCH 10 1.1 Một số khái niệm dạy học Mỹ thuật theo PP Đan Mạch 10 1.1.1 Dạy học 10 1.1.2 Dạy học Mỹ thuật 10 1.1.3 Phương pháp Đan Mạch dạy học Mỹ thuật 10 1.1.3.1 Phương pháp 10 1.1.3.2 Khái niệm phương pháp dạy học 11 1.1.3.3 Phương pháp Đan Mạch 11 1.2 Những định hƣớng mục tiêu GDMT bậc Tiểu học đổi giáo dục: 11 1.2.1 Những định hướng GDMT bậc Tiểu học: 11 1.2.2 Mục tiêu GDMT bậc Tiểu học: 12 1.3 Một số vấn đề PP dạy học Mỹ thuật theo PP Đan Mạch: 13 1.3.1 Mục tiêu 13 1.3.2 Nội dung chương trình 14 1.3.3 Các quy trình Mỹ thuật 14 1.3.4 Hình thức tổ chức lớp học 15 1.4 Đặc điểm tâm lí HS lớp 15 1.4.1 Đặc điểm ý 15 1.4.2 Đặc điểm tri giác 16 1.4.3 Đặc điểm ngôn ngữ 16 CHƢƠNG : TÌM HIỂU DẠY MỸ THUẬT THEO PP ĐAN MẠCH Ở LỚP 17 2.1 Những vấn đề dạy Mỹ thuật theo PP Đan Mạch 17 2.1.1 Quan điểm SAEPS PP giảng dạy Mỹ thuật theo hướng đổi Đan Mạch 17 2.1.2 Những lực hình thành phát triển thơng qua trình học Mỹ thuật: 18 2.1.2.1 Năng lực trải nghiệm 20 2.1.2.2 Năng lực kỹ kỹ thuật 20 2.1.2.3 Năng lực biểu đạt 21 2.1.2.4 Năng lực phân tích diễn giải 21 2.1.2.5 Năng lực giao tiếp đánh giá 21 2.1.3 Đánh giá HS theo Thông tư 22 đổi giáo dục bậc Tiểu học 22 2.1.3.1 Nguyên tắc, nội dung đánh giá HS HĐGD Mỹ thuật 23 2.1.3.2 Tổng hợp đánh giá HS 24 2.2 Khái quát xây dựng kế hoạch tổ chức quy trình dạy - học Mỹ thuật theo PP Đan Mạch lớp 25 2.2.1 Tính tương tác hình thức học tập: 25 2.2.2 Tích hợp quy trình dạy - học Mỹ thuật: 25 2.2.3 Vai trò giáo viên 26 2.2.4 Lập kế hoạch quy trình dạy - học Mỹ thuật 27 2.3 Các quy trình dạy - học Mỹ thuật theo PP Đan Mạch lớp 27 2.3.1 Quy trình: Vẽ sáng tạo câu chuyện 28 2.3.1.1 Mục tiêu 29 2.3.1.2 Các hoạt động 29 2.3.2 Quy trình: Vẽ biểu cảm 36 2.3.2.1 Mục tiêu 37 2.3.2.2 Các hoạt động chính: 38 2.3.3 Quy trình: Vẽ theo âm nhạc 39 2.3.3.1 Mục tiêu: 40 2.2.3.2 Các hoạt động: 40 2.3.4 Quy trình: Xây dựng cốt truyện 44 2.3.4.1 Mục tiêu 45 2.3.4.2 Các hoạt động 45 2.3.5 Quy trình: Tạo hình 3D, 2D – tiếp cận theo chủ đề 49 2.3.6 Quy trình: Quy trình Điêu khắc - Nghệ thuật tạo hình không gian (Nghệ thuật đặt/ hoạt cảnh/ biểu diễn sắm vai) 53 2.3.7 Quy trình: Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn 53 2.3.8 Các phương pháp liên kết HS với tác phẩm 54 2.3.8.1 Chụp ảnh 54 2.3.8.2 Diễn theo tranh 54 2.3.8.3 Sắm vai 55 2.3.8.4 Sơ đồ tƣ 55 2.3.8.5 Phê bình Mỹ thuật 55 2.3.8.6 Phỏng vấn 55 2.3.8.7 Thám tử 55 2.3.8.8 Sổ ghi chép: 56 2.3.8.9 Tìm tác phẩm đối lập 56 2.3.8.10 Tam giác: 56 2.4 Lập kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Mỹ thuật lớp Tiểu học 56 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 64 PHỤ LỤC Phụ lục 1: thiết kế giáo án mẫu Phụ lục 2: ảnh số sản phẩm mỹ thuật học sinh lớp theo phương pháp Đan Mạch TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt / Kí hiệu GV HS PP HĐDH GDMT HĐGD Cụm từ đầy đủ Giáo viên Học sinh Phương pháp Hoạt động dạy học Giáo dục Mỹ thuật Hoạt động giáo dục Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Lệ Quyên A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ngày đổi mới, phát triển theo xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Kinh tế phát triển kéo theo nhiều vấn đề nảy sinh, giáo dục đào tạo vấn đề quan trọng hàng đầu cần đổi nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Chính điều mà giáo dục Việt Nam không ngừng tìm kiếm, áp dụng phương pháp dạy học tích cực tất môn học nhằm giúp học sinh chủ động nắm bắt tri thức Một mơn học có khả kích thích trí tượng tượng, óc sáng tạo tư linh hoạt học sinh kể đến mơn Mỹ thuật Nhiều người cho rằng, Mỹ thuật mơn học khơng quan trọng nên đầu tư, trọng,… Tuy nhiên, môn học cần thiết việc hình thành phát triển nhận thức, nhân cách cho học sinh cách toàn diện, đặc biệt lứa tuổi Tiểu học Nó khơng góp phần phát triển khiếu, nâng cao khả thẩm mĩ, sáng tạo, mà giúp em có nhìn sâu sắc giới quan, phát triển tư linh hoạt học sinh… Chính vậy, nhiệm vụ nhà giáo dục phải tìm phương pháp có khả phát triển tối đa mặt tích cực môn học Đan Mạch quốc gia đứng thứ hai thể giới giáo dục Hệ thống giáo dục đào tạo Đan Mạch hệ thống tồn diện, có chất lượng cao hoạt động hiệu Việc áp dụng phương pháp Đan Mạch vào dạy học Mỹ thuật khơng góp phần học hỏi thành tựu tiến nước bạn mà đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học mơn Mỹ thuật nói riêng Thơng qua phương pháp Đan Mạch, học sinh thoải sức sáng tạo, khơng bị gò bó khn khổ định Có thể nói, phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp Do đó, việc tìm hiểu dạy Mỹ thuật theo phương pháp Đan Mạch học sinh lớp việc làm cần thiết Tuy nhiên, phương pháp Đan Mạch mẻ với giáo viên học sinh Nhiều giáo viên chưa nắm vững nội dung cách tiến hành dạy học theo phương pháp đồng thời chưa linh hoạt việc phối hợp với hình thức dạy học khác để phát huy tối đa mặt Trang: Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Lệ Quyên thuận lợi khắc phục hạn chế phương pháp Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu phương pháp hạn chế việc tìm kiếm tài liệu giáo viên gặp nhiều khó khăn Để giải vấn đề này, nhà trường đặc biệt giáo viên dạy Mỹ thuật cần phải tìm hiểu rõ ưu, khuyết điểm phương pháp, xác định nội dung hình thức tổ chức phù hợp để việc dạy học Mỹ thuật theo phương pháp Đan Mạch mang lại hiệu tốt Chính lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu dạy học Mỹ thuật theo phương pháp Đan Mạch lớp 1” Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Mỹ thuật Tiểu học 2.2 Đối tượng nghiên cứu: PP Đan Mạch dạy học mơn Mỹ thuật Tiểu học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tơi tập trung tìm hiểu dạy học môn Mỹ thuật theo PP Đan Mạch, thơng qua đưa số kiến nghị để góp phần hồn thiện PP Đan Mạch cho HS Tiểu học Giả thuyết khoa học - Nếu GV tìm hiểu PP dạy học Mỹ thuật nắm bắt phương pháp hiệu giáo dục chắn cao - Nếu GV biết cách vận dụng linh hoạt vào điều kiện thực tế tổ chức quy trình Mỹ thuật theo PP SAEPS kích thích tư duy, sáng tạo HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận liên quan đến dạy học Mỹ thuật theo PP Đan Mạch lớp - Tìm hiểu cách lên kế hoạch giảng dạy theo PP Đan Mạch lớp - Đề xuất số ý kiến góp phần hồn thiện PP Đan Mạch dạy học Mỹ thuật Tiểu học Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu là: - Tìm hiểu trình dạy học môn Mỹ thuật theo PP Đan Mạch lớp - Tìm hiểu vấn đề thường gặp, tình huống, ưu điểm, hạn chế qua trình dạy học môn Mỹ thuật lớp Phƣơng pháp nghiên cứu Trang: Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Lệ Quyên 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.3 Phương pháp quan sát 7.4 Phương pháp phân tích tổng hợp Cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài gồm phần: A Phần mở đầu gồm Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu PP nghiên cứu B Phần nội dung gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận dạy học Mỹ thuật theo PP Đan Mạch Chương 2: Tìm hiểu dạy Mỹ thuật theo PP Đan Mạch lớp C.Phần kết luận kiến nghị Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo Trang: Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Lệ Quyên B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO PHƢƠNG PHÁP ĐAN MẠCH 1.1 Một số khái niệm dạy học Mỹ thuật theo PP Đan Mạch 1.1.1 Dạy học Có nhiều cách định nghĩa khái niệm dạy học lại ta hiểu dạy học q trình bao gồm tồn thao tác có tổ chức có định hướng giúp người học bước có lực tư lực hành động với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt để sở có khả giải tốn thực tế đặt tồn sống người học 1.1.2 Dạy học Mỹ thuật Nói đến Mỹ thuật nói đến đẹp Cái đẹp tạo nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống vật chất lẫn tinh thần người Đây loại hình nghệ thuật đời từ sớm, khai thác tác dụng yếu tố khơng gian hình khối, đường nét, màu sắc, làm phương tiện để diễn đạt truyền cảm Nói cách chung nhất, Mỹ thuật nghệ thuật tạo đẹp, nghệ thuật thị giác biểu mặt phẳng khơng gian như: hình khối, màu sắc, đường nét, đậm nhạt, sáng tối… với nhiều chất liệu đa dạng mà dùng Như dạy học Mỹ thuật trình GV sử dụng PP dạy học để lên kế hoạch tổ chức dạy học nhằm giáo dục thẩm mĩ cho HS Cung cấp cho em hiểu biết ban đầu mơn Mỹ thuật, hình thành củng cố kĩ cần thiết để HS hồn thành tập chương trình Bồi dưỡng lực quan sát, phân tích, phát triển trí tuệ, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, góp phần hình thành nhân cách người lao động 1.1.3 Phương pháp Đan Mạch dạy học Mỹ thuật 1.1.3.1 Phương pháp Phương pháp cách thức đường hành động để đạt tới mục đích định Trang: 10 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Lệ Quyên C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bộ môn Mỹ thuật trường Tiểu học môn học đặc trưng, không nhằm đào tạo hoạ sĩ hay tạo người chuyên làm công tác Mỹ thuật mà nhằm trang bị cho HS kiến thức đẹp để em tiếp xúc làm quen với đẹp, cảm thụ, yêu quý đẹp, biết vận dụng vào sống hàng ngày, hỗ trợ em môn học khác giúp em phát triển toàn diện, lâu dài Và chương trình theo PP Đan mạch hồn tồn đáp ứng yêu cầu Bên cạnh Mỹ thuật theo PP Đan Mạch kích thích óc liên tưởng, tư sáng tạo, trí tuệ trẻ điều phù hợp với đổi giáo dục hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện cho HS “Đức - trí - thể - mĩ” lẫn kỹ góp phần hình thành người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ GV công tác giảng dạy môn nắm vững PP cách tổ chức môn Mỹ thuật Tiểu học nói chung lớp nói riêng Việc xây dựng cách tổ chức dạy học vững chắc, tìm giải pháp dạy học phù hợp mơn Mỹ thuật có tác dụng ý nghĩa quan trọng hoạt động dạy học, giúp cho GV có định hướng đắn, phù hợp Ngoài ra, cách thức tổ chức hợp lý giúp cho HS hứng thú tìm hiểu, khám phá giới thẩm mĩ cách say mê, hấp dẫn, góp phần giáo dục nên người toàn diện Dạy học Mĩ thật theo PP Đan Mạch thực mẽ hồn tồn so với chương trình trước Chương trình mang lại nhiều ưu điểm phía HS, từ mang nặng trách nhiệm phía GV phải làm để thực tổ chức tiết dạy tốt nhằm đạt mục tiêu đề Vì phía phận giáo dục khác nhà trường, phụ huynh HS phải quan tâm tạo điều kiện vật chất tinh thần để giúp GV hồn thành tốt mục tiêu giảng dạy đề Kiến nghị Qua trình tìm hiểu dạy học môn Mỹ thuật theo PP Đan Mạch lớp thân tơi có số ý kiến đề xuất sau: Thứ nhất, ta thấy hiệu giáo dục HS PP Đan Mạch mang lại cao nhiên gặp phải khơng khó khăn nêu Vì vậy, muốn dạy học hiệu người GV khơng phải có lực hiểu Trang: 64 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Lệ Quyên biết PP mà cần nhận tạo điều kiện hỗ trợ phận chức nhà trường, phụ huynh HS,… sở vật chất, hạ tầng… Nếu có GV chủ động thực tất khó đạt mục tiêu đề Thứ hai, qua nghiên cứu, nhận thấy với PP này, người GV cần phải sáng tạo không ngừng, với chủ đề không thiết sử dụng quy trình mà GV linh động tích hợp nhiều quy trình cách hợp lí Như vậy, chương trình khơng giúp tăng khả sáng tạo cho HS mà thách thức sáng tạo người GV Tuy nhiên, chương trình học Tiểu học nói chung thời lượng dành cho mơn ít, hoạt động GV tổ chức khó mà hồn thành Vì tăng thêm số tiết học cho môn học giúp cho GV tổ chức hoạt động nhẹ nhàng hơn, HS thoãi mái sáng tạo, hứng thú học tập hiệu cao Thứ ba, đề tài chưa thực nghiệm trường Tiểu học mà dừng lại việc nghiên cứu qua tài liệu, sách, báo, trang mạng,… Để tài tài sát với thực tiễn cần thiết phải dự dạy thực nghiệm số phương pháp để nghiên cứu sâu Trang: 65 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Lệ Quyên PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thiết kế giáo án mẫu Giáo án CHỦ ĐỀ 7: TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH (Thời lượng tiết) I.Mục tiêu: HS cần đạt - Nêu nội dung, hình ảnh màu sắc tranh - Mô tác phẩm xem thể hình ảnh vật cách nặn vẽ - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II Phƣơng pháp hình thức tổ chức:  Phƣơng pháp: Sử dụng quy trình: Vẽ  Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Họa động nhóm III Đồ dùng phƣơng tiện:  GV chuẩn bị - Sách học Mỹ thuật lớp - Hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề  HS chuẩn bị - Sách - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu,… III Các hoạt động dạy học TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: - Tổ chức trò chơi “ Đây gì?” - HS đốn nhanh vật - Cho đại diện HS mơ tiếng kêu - HS thực Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Lệ Quyên động tác số vật - GV giới thiệu chủ đề - HS lắng nghe  Hoạt động 1: Hƣớng dẫn tìm hiểu: 1.1 Xem tranh: -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát tranh hình 7.1 để tìm hiểu chủ đề - HS quan sát tranh hình 7.1 - GV đặt câu hỏi gợi mở: + Em thấy tranh có hình ảnh gì? Hình ảnh hình ảnh chính? + Hình dáng đặc điểm vật vẽ nào? - Đại diện nhóm báo cáo + Màu sắc sử dụng tranh nào? Những màu màu đậm, màu nhạt? + Nội dung tranh gì? - Đại diện nhóm báo cáo: + Bức tranh vẽ tiết mục xiếc vật, có màu nâu đỏ, xanh cây, tím + Bức tranh thứ xẽ trâu bò gặm cỏ bãi cỏ Màu sắc màu xanh - Đại diện nhóm kể chuyện 1.2 Kể chuyện vật: - GV : Kể lại câu chuyện loài vật mà em thích lồi vật thể tranh xem  Hoạt động 2: Cách thực hiện: - HS thảo luận nhóm tìm hiểu cách thể - Yêu cầu HS quan sát hình 7.2 để nhận tạo hình thơng qua quan sát hình 7.2 biết cách tạo hình vật Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Lệ Quyên - GV đặt câu hỏi gợi mở: + Nhóm em tạo hình vật hình - Đại diện nhóm báo cáo cách tạo thức nào? hình + Nêu cách tạo hình nhóm em? + Hình dáng, màu sắc tạo hình vật nhóm em nào? - GV chốt: - HS nghe + Chọn chủ đề + Tạo hình dáng chung trước, chi tiết sau + Tạo hình ảnh phụ 2.1 Nặn tạo hình vật: - HS quan sát - GV hướng dẫn: Bước 1: Nặn phận trước, nặn - HS lựa chọn cách thức đầu, thân hình dạng, hình tròn đơn giản để thể tạo hình sản phẩm Bước 2: Nặn chi tiết: Tai, mắt, mũi, chân, đuôi… Bước 3: Ghép phận 2.2 Sử dụng đất nặn tạo hình: - GV hướng dẫn: - HS ý theo dõi Bước 1: Vẽ hình vật Bước 2: Chọn màu đất nặn cho - HS ý theo dõi phận vật Bước 3: Miết đất nặn theo hình vẽ - HS ý theo dõi 2.3 Vẽ vật: - GV hướng dẫn: - HS tham khảo để có ý sáng tạo cho Khóa luận tốt nghiệp + Vẽ phận : vẽ đầu, thân SVTH: Nguyễn Thị Lệ Quyên thành dạng hình tròn đơn giản + Vẽ chi tiết + Vẽ màu theo ý thích - HS ý lắng nghe + Vẽ khung cảnh xung quanh - GV cho HS tham khảo số sản phẩm - HS tham khảo tạo hình vật hình 7.3  Dặn dò: - Chuẩn bị dụng cụ học tập để thực hành - HS lắng nghe tiết sau TIẾT  Hoạt động 3: Thực hành - GV hướng dẫn HS lựa chọn hình thức - Các nhóm thực hành phân công thể vẽ, xé dán cá nhân sau nhóm trưởng xếp hình ảnh theo nhóm để tạo - Làm việc cá nhân làm việc theo sản phẩm có nội dung nhóm - GV lưu ý: - HS lắng nghe + Thể nội dung chủ đề vật + Tạo hình vật cân đối phạm vi tờ giấy, bìa, bảng + Sau tạo hình vật, có - HS lắng nghe thể tạo thêm hình ảnh khác, kết hợp màu sắc đậm nhạt cho sản phẩm thêm sinh động - Yêu cầu HS lựa chọn hình ảnh - HS lựa chọn vật quen thuộc để tạo hình - Yêu cầu HS thực hành GV quan sát - HS thực hành giúp đỡ Khóa luận tốt nghiệp - Có thể nhớ lại nội dung câu chuyện mà SVTH: Nguyễn Thị Lệ Quyên - Sáng tạo theo nội dung câu chuyện nghe, học để sáng tác  Hoạt động 4: Trƣng bày giới thiệu sản phẩm: - GV hướng dẫn trưng bày sản phẩm - Nhóm trưởng phân công bạn trưng bày sản phẩm - GV hướng dẫn thuyết trình sản phẩm - HS thuyết trình sản phẩm mình - HS trả lời - GV gợi ý theo câu hỏi: ? Em có thích thú vẽ chủ đề khơng khơng? ? Em thích sản phẩm nhóm nhất? Vì sao? ? Em thích hình ảnh nhất? Vì sao? - HS tự đánh giá sản phẩm - GV yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm theo mức độ: nhóm + Hoàn thành + Chưa hoàn thành - HS lắng nghe - GV nhận xét chung * Vận dụng sáng tạo: - HS tham khảo hình 7.6 - GV cho HS tham khảo sản phẩm tạo hình với Hình 7.6 - GV yêu cầu HS thực việc sáng tạo vật theo bước sau: + Vẽ hình vẽ màu vào vật giấy / bìa + Cắt hình vật rời khỏi tờ giấy/ Bìa + Dán que vào mặt sau hình vẽ - HS thực Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Lệ Quyên + Tìm lời thoại nhân vật ( vật) biểu diễn đóng vai vật - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương Dặn dò: - Chuẩn bị dụng cụ học tập cho chủ đề tiếp theo: Bình hoa xinh xắn - Hồn thành xong sản phẩm hơm - HS lắng nghe Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Lệ Quyên Giáo án CHỦ ĐỀ 5: EM VÀ BẠN EM (Thời lượng tiết) I Mục tiêu: HS cần đạt - Nêu tên phận thể người - Thể tranh chủ đề “Em bạn em” cách vẽ xé dán - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II Phƣơng pháp hình thức tổ chức:  Phương pháp: Vẽ nhau; Tạo hình 2D  Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Họat động nhóm III Đồ dùng phƣơng tiện: GV chuẩn bị - Sách học Mỹ thuật lớp - Tranh ảnh chân dung, tranh ảnh hoạt động học sinh HS chuẩn bị - Sách Mỹ thuật lớp - Tranh ảnh chân dung mình, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo III Các hoạt động dạy học: TIẾT HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH *Khởi động: - GV ổn định lớp học - HS hát 1/ Hoạt động tìm hiểu: -Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, tìm hiểu - HS quan sát trả lời: hình dáng, phận thể người -Đầu, mình, chân, tay - Hình dáng bên ngồi người có Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Lệ Qun phận nào? -Trên khn mặt người có phận - Mắt , mũi, miệng, tai, tóc nào? *Y/C HS quan sát bạn bên cạnh nêu *HS quan sát nhóm đơi : 2-4 HS nêu đặc đặc điểm hình dáng, khn mặt điểm bạn mà vừa quan sát bạn? *HS quan sát thảo luận nhóm *Y/C HS quan sát hình 5.2 để tìm hiểu tranh thể người -Các tranh thể -Màu nước, xé dán giấy màu, sáp màu chất liệu gì? -Bức tranh thứ thể người, -Bức tranh thể người, tranh thứ 2, thể người tranh thể người? -Màu sắc tươi sáng, có đậm, nhạt -Em thấy màu sắc tranh -Mỗi khn mặt có hình dáng đặc nào? điểm riêng người ( tóc, trang -Hình vẽ khn mặt có khác nhau? phục, kính, mũ, giày, dép ) *Khi vẽ chân dung vẽ người vẽ người 2/Cách thực hiện: *Y/C hs quan sát hình 5.3a 5.3b để tham khảo cách tạo hình dáng người *Quan sát hình tìm hiểu cách vẽ *Cách vẽ tranh người: -Vẽ phận thể người -Vẽ chi tiết khác( phận - HS ý quan sát, lắng nghe khn mặt, tóc…) -vẽ màu *Cách xé tạo dáng sản phẩm: -Vẽ phận thể người tờ giấy màu xé rời -Ghép phận thành thể người hồn chỉnh -Xé dán them hình ảnh phụ * Y/C hs quan sát tranh vẽ người hình 5.4 *Quan sát số tranh vẽ người để có ý tưởng tạo hình người cho riêng Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Lệ Quyên TIẾT HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Hoạt động thực hành: -Hoạt động cá nhân: *Yêu cầu HS vẽ chân dung tự họa -Hoạt động nhóm: *Yêu cầu HS quan sát bạn bên cạnh vẽ chân dung bạn bên cạnh -GV theo dõi, nhắc nhở hs -Tự xem ảnh chân dung tự họa chân dung *HS làm việc theo nhóm 2: -Quan sát kĩ bạn bên cạnh -Khơng nhìn giấy kết hợp mắt tay để vẽ chân dung bạn TIẾT 4/ Trƣng bày giới thiệu sản phẩm: - GV Hướng dẫn HS trưng bày, yêu cầu - HS giới thiệu chia sẻ sản phẩm HS giới thiệu sản phẩm mình, nhóm nhóm 5/Đánh giá: - Hướng dẫn HS tự đánh giá - GV Đánh giá sản phẩm HS - HS tự đánh giá - Lắng nghe *Vận dụng sáng tạo : - Gợi ý cho HS vẽ xé dán tranh thể làm việc u thích - HS nhà vẽ xé dán tranh theo gợi ý GV Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Lệ Quyên *Chuẩn bị sau: - Chủ đề: Ông Mặt Trời vui tính - Về nhà quan sát ơng mặt trời lúc bình minh, lúc hồng Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập -HS lắng nghe GV dặn dò Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Lệ Quyên Phụ lục 2: Ảnh số sản phẩm học sinh lớp theo phƣơng pháp Đan Mạch Chủ đề: Đàn gà em – Quy trình: Tạo hình 2D, D; Xây dựng cốt truyện Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Lệ Quyên  Ảnh tổ chức ngày hội Mỹ thuật trường Tiểu học Lê Quý Đôn (Hà Nội) Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Lệ Quyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi văn Huệ, Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 Bộ GD&ĐT, Chỉ thị 40/CT-TW, Đổi nội dung giáo dục, chương trình phương pháp dạy học để phù hợp với xu hướng đại điều kiện thực tế Việt Nam Bộ GD&ĐT, Thông tư 22/2017 TT- Quy định đánh giá HS Tiểu học Giáo án Mỹ thuật lớp online: https://giaoan.violet.vn Hỏi – đáp dạy học môn Mỹ thuật lớp 1,3,5 - NXB Giáo dục Mỹ thuật – Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật – NXB Đại học Huế Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật theo phương pháp Đan Mạch - Nhà xuất Giáo dục Sách giáo viên Nghệ thuật - NXB Giáo dục Sách Mỹ thuật lớp (Theo định hướng phát triển lực) - Bộ giáo dục đào tạo 10 Nguyễn Thị nhung (Chủ biên), Tài liệu dạy học Mỹ thuật dành cho GV Tiểu học – Dự án hỗ trợ GDMT Tiểu học (SAEPS) ... Dạy học Mỹ thuật 10 1. 1.3 Phương pháp Đan Mạch dạy học Mỹ thuật 10 1. 1.3 .1 Phương pháp 10 1. 1.3.2 Khái niệm phương pháp dạy học 11 1. 1.3.3 Phương pháp Đan Mạch. .. 10 CHƢƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO PHƢƠNG PHÁP ĐAN MẠCH 10 1. 1 Một số khái niệm dạy học Mỹ thuật theo PP Đan Mạch 10 1. 1 .1 Dạy học 10 1. 1.2 Dạy. .. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO PHƢƠNG PHÁP ĐAN MẠCH 1. 1 Một số khái niệm dạy học Mỹ thuật theo PP Đan Mạch 1. 1 .1 Dạy học Có nhiều cách định nghĩa khái niệm dạy học lại ta hiểu dạy học

Ngày đăng: 03/02/2020, 01:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan