Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Thứ hai ngày 1+3 tháng 9 năm 2008 Tuần: 3 Mơn : TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. - Biết đọc lá thư lưu lốt, giọng đọc thể hiện sự thơng cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. - Giáo dục HS tinh thần chia sẻ tình cảm với mọi người khi gặp khó khăn hay đau buồn. GDMT: Tác hại và cách phòng chống lũ lụt. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc (Từ đầu…chia buồn với bạn.). - Học sinh : Tìm hiểu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : - Bài mới : * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới - MỤC TIÊU Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài. a/ Hướng dẫn luyện đọc + u cầu HS đọc tồn bài. + Hướng dẫn chia đoạn. + u cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn : sửa lỗi phát âm (xúc động, Hồ Bình, hi sinh, lũ lụt, …). + u cầu HS đọc nối tiếp lượt 2 : giải nghĩa từ khó (xả thân, qun góp, khắc phục, …). + u cầu HS luyện đọc theo nhóm. + u cầu HS đọc tồn bài . + Đọc mẫu với giọng trầm buồn, chân thành. b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài u cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi ở SGK. + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước khơng? + Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì? Lũ lụt có hại gì? + Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thơng cảm với bạn Hồng? Để tránh lũ lụt ta cần làm gì? + Tìm câu thơ cho biết Lương biết cách an ủi Hồng? + Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư? * Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm + H/d HS tìm, thể hiện giọng đọc phù hợp từng đoạn + H/d đọc diễn cảm đoạn (Từ đầu…chia buồn với bạn) + Đọc mẫu đoạn vừa hướng dẫn. + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm trước lớp. Nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học - Cả lớp . TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH + 4 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp n.xét. - Lắng nghe . THƯ THĂM BẠN + Một HS khá, giỏi đọc. + Đoạn 1: Từ đầu…bạn. Đoạn 2: Tiếp theo… như mình. Đoạn 3: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp từng đoạn (2-3 lượt). + HS đọc nối tiếp lượt 2. + Luyện đọc theo nhóm đơi. + 2 HS đọc . + Lắng nghe . - Đọc thầm trả lời câu hỏi: + … Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo. + …chia buồn với Hồng. Gây thiệt hại lớn. + …Hơm nay …lũ lụt vừa rồi ; Mình …với bạn ; Mình … đã ra đi mãi mãi. Khg phá rừng… + …Chắc là…nước lũ ; Mình tin…nỗi đau này ; Bên cạnh Hồng . như mình + … Mở đầu: nêu rõ địa điểm, thời gian, lời chào hỏi. Kết thúc: ghi lời chúc, kí tên, … + 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - Lắng nghe, đánh dấu vào những từ cần nhấn giọng. - Luyện đọc diễn cảm nhóm đơi . - Đọc trước lớp. Lớp nhận xét. ********************************************** Môn : TOÁN Tuần : 03 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT) I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố về các hàng, lớp đã học. Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu): III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : - Bài mới : * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới Mục tiêu: HS đọc và viết số đến lớp triệu Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu : - GV treo đồ dùng dạy học lên bảng. - GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu: - GV hướng dẫn lại cách đọc. - GV yêu cầu HS đọc lại số trên. - GV có thể viết thêm một vài số khác cho HS đọc. * Hoạt động 2 : Luyện lập, thực hành Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập Bài 1 - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập, - GV yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu. - GV yêu cầu HS kiểm tra các số bạn đã viết trên bảng. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số. - GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số. Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm một vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc số. Bài 3 - GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp, - GV có thể yêu cầu HS tìm bậc học có số trường ít nhất (hoặc nhiều nhất), bậc học có số HS ít nhất (hoặc nhiều nhất), bậc học có số GV ít nhất (hoặc nhiều nhất). * Hoạt động 3: Củng cố + 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT) 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào giấy nháp. - Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét đúng/ sai. - HS thực hiện tách số thành các lớp theo thao tác của GV. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào VBT. Lưu ý viết số theo đúng thứ tự các dòng trong bảng. - HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. - Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai. - Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số. - Đọc số. - Đọc số theo yêu cầu của GV. - 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở. -HS đọc bảng số liệu. - HS làm bài. * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Về học thuộc bảng lớp triệu. Chuẩn bị bài: Luyện tập ********************************** Môn : CHÍNH TẢ Tuần : 03 CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. MỤC TIÊU : Giúp hs : - Nghe – viết lại đúng chính tả bài thơ “Cháu nghe câu chuyện của bà” - Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã). - GD học sinh: Tính cẩn thận, chính xác.Ý thức rèn chữ viết. Kính yêu ông bà. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ viết bài tập 2b. - Học sinh : Xem thật kĩ bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH - Kiểm tra kiến thức cũ : + Y/c HS viết: lăn tăn, lăng quăng, lăn tròn, lắng nghe + Nhận xét, tuyên dương. - Bài mới : * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới - MỤC TIÊU: Hướng dẫn hs nghe - viết . + Đọc bài thơ viết chính tả 1 lượt: + Giới thiệu nội dung chính của bài chính tả . + Luyện viết những từ HS dễ viết sai: + Đọc toàn bài cho HS soát lỗi . + Chấm 5-7 bài . + Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của các bài chấm. * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành -- MỤC TIÊU : Làm bài tập chính tả - Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm. * Bài tập 2b: + Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập . + Y/c HS làm bài. + Dán bài tập 2b lên bảng (3 phiếu khổ to), tổ chức cho HS trình bày kết quả. + Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: triển lãm - bảo - thử - vẽ cảnh - cảnh hoàng hôn - vẽ cảnh hoàng hôn - khẳng định - bởi vì - hoạ sĩ - vẽ tranh - ở cạnh - chẳng bao giờ * Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã ôn luyện. * Tổng kết, đánh giá tiết học : - Nhận xét tiết học – Tuyên dương . - Yêu cầu những HS làm sai bài tập, nhớ về nhà làm lại. - Chuẩn bị bài sau: Nhớ-viết: Truyện cổ nước mình + 2 HS bảng lớp. Cả lớp bảng con. - Lắng nghe . CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ + Theo dõi ở SGK. 1, 2 HS đọc lại bài thơ. + …tình thương của 2 bà cháu dành cho 1 cụ già bị lẫn đến mức không biết đường về nhà. + 1 HS viết bảng. Cả lớp viết vào nháp. + Viết bài . + Tự phát hiện và sửa lỗi . + Từng cặp hs đổi tập để sửa lỗi. Nộp vở. + Lắng nghe . + 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo . + Mỗi HS tự làm bài vào vở. + 3 HS thi làm bài đúng, nhanh. Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung. + Lắng nghe. . - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Thực hiện theo. **************************************** Mụn : TON Tun : 03 Thửự ba ngaứy 4+5 thaựng 9 naờm 2008 LUYN TP I. MC TIấU : Giỳp HS : - Cng c v c, vit cỏc s n lp triu. - Cng c k nng nhn bit giỏ tr ca tng ch s theo hng v lp. - Giỏo dc HS tớnh cn thn, chớnh xỏc. II. CHUN B : - Giỏo viờn : Bng ph k sn ni dung bng thng kờ trong bi tp 3. Bng vit sn bng s BT4. - Hc sinh : Tỡm hiu bi. III. CC HOT NG DY - HC : GIO VIấN HC SINH * Hot ng khi ng : - n nh : Hỏt - Kim tra kin thc c : + Y/c HS vit cỏc s sau: 764 023 045 ; 856 146 504 + Nhn xột, tuyờn dng. - Bi mi : * Hot ng 1 : Luyn lp, thc hnh Mc tiờu: HS thc hin c cỏc bi tp Hỡnh thc t chc: C lp. Nhúm. Ni dung : Bi 1: - Y/c HS c bi - Y/c HS lm bi. - Y/c HS trỡnh by. - Nhn xột, cht li gii ỳng. Bi 2: : - Y/c HS c bi - Y/c HS lm bi. Nhn xột, cht li gii ỳng. Bi 3: - Y/c HS c bi - Y/c HS lm bi. - Y/c HS trỡnh by. - Nhn xột, cht li gii ỳng. 613 000 000 ; 131 405 000 ; 512 326 103 ; 86 004 702 ; 8 004 720 Bi 4: - Y/c HS c bi - Y/c HS lm bi. - Y/c HS trỡnh by. - Nhn xột, cht li gii ỳng. a) 5 000 b) 500 000 c) 500 * Hot ng 2: Cng c - Y/c HS thi ua vit s: 8 000 004 ; 93 214 562 - Nhn xột, tuyờn dng. - C lp . TRIU V LP TRIU (TT) + 2 HS lờn bng. Lp lm bng con. + Lng nghe . LUYN TP - 1 HS c. C lp c thm. - 1 HS lờn bng in. Lp lm vo sỏch. - c kt qu. Lp nhn xột, b sung . - 1 HS c. C lp c thm. - Mt s HS c trc lp, c lp nhn xột ỳng/ sai. - 1 HS c. C lp c thm. - 1 HS lờn bng vit s. Lp lm vo v - c kt qu. Lp nhn xột, b sung - Lng nghe. - 1 HS c. C lp c thm. - 1 HS lờn bng in. Lp lm vo sỏch. - c kt qu. Lp nhn xột, b sung - Lng nghe. - Chia lm 2 nhúm, mi nhúm c i din lờn thi ua lm bi. - Lng nghe. * Tng kt, ỏnh giỏ tit hc : Nhn xột tit hc Tuyờn dng. V hc thuc bng lp triu. Chun b bi: Luyn tp *************************************** Môn : LTVC TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. MỤC TIÊU : Giúp hs : - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ : Tiếng dùng để tạo thêm từ, còn từ dùng để tạo nên câu ; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa. - Phân biệt được từ đơn và từ phức. - Giáo dục HS yêu quí tiếng Việt ; ý thức sử dụng kiến thức đã học khi viết văn. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ viết nội dung ở bài tập 1 (phần Luyện tập). - Học sinh : Từ điển học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Dấu hai chấm được dùng để là gì trong câu? + Nhận xét, tuyên dương. - Bài mới : Giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới - . MỤC TIÊU : HS tìm hiểu phần Nhận xét - Hình thức tổ chức: Cả lớp. Nhóm. + Y/c HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần Nhận xét. + Phát bút dạ và giấy đã ghi sẵn câu hỏi cho HS. + Y/c HS trình bày. + Nhận xét, chốt ý: + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. + Giải thích cho HS rõ thêm phần ghi nhớ. * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành - . MỤC TIÊU : H/d HS làm bài tập - Hình thức tổ chức: Cả lớp. Nhóm Bài tập 1: + Y/c HS đọc đề bài. . + Phát giấy khổ to cho các cặp HS. Tổ chức cho HS làm bài và trình bày. + Nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài tập 2: + Y/c HS đọc đề bài. . + Tổ chức cho HS làm bài. Theo dõi, giúp đỡ HS. + Y/c HS trình bày. + Nhận xét, tuyên dương. Bài tập 3: + Y/c HS đọc đề bài. . + Tổ chức cho HS làm bài và trình bày + Nhận xét, chốt ý. * Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết, đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học Yêu cầu HS nêu lại nội dung vừa học - Nhận xét, chốt ý. - Cả lớp . DẤU HAI CHẤM + 2 HS trả lời, cả lớp nhận xét. + Lắng nghe . TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC + 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo. + Từng nhóm HS trao đổi, làm BT1, 2. + Đại diện nhóm làm trên phiếu trình bày. Lớp nhận xét. + Lắng nghe. + 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. + Lắng nghe. + 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo. + Trao đổi, thảo luận theo cặp. Đại diện nhóm phát biểu. Lớp nhận xét, bổ sung thêm. + 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo. + Chia 6 nhóm, mỗi HS trong nhóm dùng từ điển để tìm từ. + Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Lớp n.xét. + 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo . + Tiếp nối nhau, mỗi em đặt ít nhất 1 câu. Từng HS nói từ mình chọn, rồi đặt câu. - 2 HS phát biểu. Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. * ****************************************************** + Ý 1: Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, hanh, là. Từ gồm nhiều tiếng (từ phức): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. + Ý 2: Tiếng dùng để cấu tạo từ: Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1 từ. đó là từ đơn. Cũng có thể phải dùng từ 2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức. Từ được dùng để: Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm, …(tức là biểu thị ý nghĩa). Cấu tạo câu. Môn : KỂ CHUYỆN Tuần : 03 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU : Giúp hs : - Hiểu được truyện, nắm được nội dung truyện và ý nghĩa câu truyện. - Kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người, biết n.xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục HS tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC. - Học sinh : Xem trước câu chuyện. 1 số truyện viết về lòng nhân hậu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Yêu cầu HS kể lại chuyện. + Nhận xét, tuyên dương. - Bài mới : * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới - MỤC TIÊU : H/d HS hiểu yêu cầu của đề bài - Hình thức tổ chức: Cả lớp . + Yêu cầu HS đọc đề bài + Gạch dưới các chữ: được nghe, được đọc, lòng nhân hậu. Giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề. + Y/c HS đọc các gợi ý. G/V- Các bài thơ, truyện đọc được nêu làm ví dụ: Mẹ ốm, Các em nhỏ và cụ già, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chiếc rễ đa tròn, Ai có lỗi?. có thể kể những chuyện đó hoặc kể những câu chuyện ở ngoài SGK. + Dán lên bảng dàn bài KC và nhắc thêm HS: Giới thiệu câu chuyện của mình ; KC phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc ; Với những truyện khá dài, các em có thể kể 1-2 đoạn - chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa. * Hoạt động 2: HS kể chuyện - MỤC TIÊU : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện + Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm. + Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp. + Nhận xét, khen ngợi các HS nhớ được câu chuyện, biết kể chuyện bằng giọng kể biểu cảm. + Cùng HS nhận xét, tính điểm về: Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? Cách kể (giọng điệu, cử chỉ). Khả năng hiểu truyện của người kể. + Yêu cầu HS bình chọn. * Hoạt động 3: Củng cố - Nội dung chuyện nói lên điều gì? - Cả lớp . NÀNG TIÊN ỐC + 2 HS kể và nêu ý nghĩa của chuyện. - Lắng nghe . KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC + 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo. + Lắng nghe. + 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 + Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1. Lắng nghe. + Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3. Lắng nghe. Nếu có bạn tò mò muốn nghe tiếp câu chuyện, các em có thể hứa sẽ kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc sẽ cho các bạn mượn truyện đã đọc + Kể câu chuyện theo nhóm 2 em. Sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Các nhóm cử đại diện thi kể câu chuyện. Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa. + Lắng nghe. + Phát biểu. + Cùng GV và các bạn bình chọn. - Xung phong phát biểu: nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. Lớp nhận xét. * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Yêu cầu HS về kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau: Một nhà thơ chân chính ****************************************** Mơn : TẬP ĐỌC Tuần : 03 Thứ 4 ngày 8 tháng 9 năm 2008 NGƯỜI ĂN XIN I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ, lời nói. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ. - Giáo dục HS biết giúp đỡ người gặp khó khăn. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc (Tơi chẳng biết …chút gì của ơng lão). - Học sinh : Tìm hiểu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + u cầu HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Nhận xét, tun dương. - Bài mới : * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới - MỤC TIÊU : Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài. a/ Hướng dẫn luyện đọc + u cầu HS quan sát tranh và đọc tồn bài. + H/d HS chia đoạn. + u cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn : sửa lỗi phát âm (lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, khản đặc, …). + u cầu HS đọc nối tiếp lượt 2 : giải nghĩa từ khó (tài sản, lẩy bẩy, khản đặc, chằm chằm, …). + u cầu HS luyện đọc nhóm đơi . + u cầu HS đọc tồn bài . + Đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, thương cảm. b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài u cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi ở SGK. + Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương như thế nào? + Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ơng lão như thế nào? + Cậu bé khơng có gì cho ơng lão, nhưng ơng nói “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ơng lão cái gì? + Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ơng lão ăn xin? • Hoạt động 2 : Luyện đọc diễn cảm - MỤC TIÊU đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật + Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn văn + u cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. + Tổ chức HS đọc diễn cảm trước lớp. Theo dõi, sửa chữa * Hoạt động 3: Củng cố - Nội dung chính bài nói lên điều gì ? - Nhận xét, bổ sung. - Cả lớp . THƯ THĂM BẠN + 3 HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi. + Lắng nghe . NGƯỜI ĂN XIN + 1 HS khá, giỏi đọc. Lớp đọc thầm theo. + Đ1: Từ đầu…cứu giúp. Đ2: Tiếp theo…cho ơng cả. Đ3: Phần còn lại + Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (2 -3 lượt). + HS đọc nối tiếp lượt 2. + Thực hiện theo u cầu . + 2 HS đọc . + Lắng nghe . - Đọc thầm trả lời câu hỏi: + …già lọm khọm, mắt đỏ đọc, giàn giụa . + …cậu chân thành thương xót ơng lão, tơn trọng ơng, muốn giúp đỡ ơng. + …ơng nhận được tình thương, sự thơng cảm và tơn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm q tặng, qua lời xin lỗi, … + …nhận được lòng biết ơn ; sự đồng cảm. + Lắng nghe, đánh dấu vào những từ cần nhấn giọng. + Lắng nghe. + Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi . + Đọc trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ. - Ghi vở . • Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học ****************************************** Môn : TOÁN Tuần : 03 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố kĩ năng đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu. Làm quen các số đến lớp tỉ. - Luyện tập về bài toán sử dụng bảng thống kê số liệu. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3. - Học sinh : Tìm hiểu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Y/c HS viết các số sau: 123 456 078 ; 904 020 014 + Nhận xét, tuyên dương. - Bài mới : * Hoạt động 1 : Luyện lập, thực hành Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập Hình thức tổ chức: Cả lớp. Nhóm. Nội dung : Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: 5 760 342 ; 6 706 342 ; 50 076 342 57 634 002 Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 4 : - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 5: - Y/c HS đọc đề bài - GV treo lược đồ (nếu có) và yêu cầu HS quan sát. - GV giới thiệu trên lược đồ có các tỉnh, thành phố, số ghi bên cạnh tên tỉnh, thành phố là số dân của tỉnh, thành phố đó. Ví dụ số dân của Hà Nội là ba triệu bảy nghìn dân (3007000). - GV yêu cầu HS chỉ tên các tỉnh, thành phố trên lược đồ và nêu số dân của tỉnh, thành phố đó. - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Củng cố - Y/c HS thi đua viết số: 8 123 478 ; 2 193 214 562 - Nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp . LUYỆN TẬP + 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con. + Lắng nghe . LUYỆN TẬP - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào nháp. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vở. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng điền. Lớp làm vào sách. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên thi đua làm bài. - Lắng nghe. • Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Về học thuộc bảng lớp triệu. Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên *************************************** Môn : LTVC Tuần : 03 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I. MỤC TIÊU : Giúp hs : - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm : Nhân hậu - Đoàn kết. - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên. - Giáo dục HS yêu quí tiếng Việt ; có thói quen sử dụng kiến thức đã học khi viết văn. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn Bảng từ BT2, nội dung BT3. Từ điển tiếng Việt - Học sinh : Tìm hiểu trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Từ đơn là từ có mấy tiếng? Cho ví dụ 1 từ đơn? Từ phức là từ có mấy tiếng? Cho ví dụ 1 từ phức? + Nhận xét, bổ sung. - Bài mới : Giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành - MỤC TIÊU : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: + Y/c HS đọc nội dung BT1 (đọc cả mẫu). + H/d HS tìm từ trong từ điển. + Phát phiếu cho các nhóm. Tổ chức cho HS làm bài. + Tổ chức HS trình bày. + Nhận xét, chốt ý: Bài tập 2: + Y/c HS đọc nội dung BT2. + Phát phiếu cho các nhóm. Tổ chức cho HS làm bài. + Tổ chức HS trình bày. + Nhận xét, chốt ý: Bài tập 3: + Y/c HS đọc nội dung BT3. + Phát phiếu cho các nhóm. Tổ chức cho HS làm bài. + Tổ chức HS trình bày. + Nhận xét, chốt ý: a) Hiền như bụt (hoặc đất). b) Lành như đất (hoặc bụt). Bài tập 4: + Y/c HS đọc nội dung BT4. + Tổ chức cho HS làm bài. + Tổ chức HS trình bày. + Nhận xét, chốt ý: * Hoạt động 4: Củng cố: Nhận xét tiết học . + 2 HS trả lời. 2 HS nêu ví dụ. + Lắng nghe . MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT + 1 HS đọc. Lớp đ.thầm theo. + Thực hiện tra từ điển theo h/d của GV. + Làm bài theo nhóm 4. + Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. + Lắng nghe. + 1 HS đọc. Lớp đ.thầm theo. + Làm bài theo nhóm 6. Thư kí phân loại nhanh các từ vào bảng. + Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. + Lắng nghe. + 1 HS đọc. Lớp đ.thầm theo. + Làm bài theo nhóm 2. + Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. + Lắng nghe. c) Dữ như cọp. d) Thương nhau như chị em gái + 1 HS đọc. Lớp đ.thầm theo. + HS lần lượt phát biểu. Lớp nhận xét. + Lắng nghe. - Xung phong phát biểu. Lớp n.xét, bổ sung. - Lắng nghe. **************************************************** Môn : TẬP LÀM VĂN K LI LI NểI, í NGH CA NHN VT I. MC TIấU : Giỳp HS : - Nm c tỏc dng ca vic dựng li núi v ý ngh ca nhõn vt khc ha tớnh cỏch nhõn vt II. CHUN B : - Giỏo viờn : Giy kh to vit sn ni dung cỏc BT1, 2, 3 (phn Nhn xột); cỏc BT phn Luyn tp. - Hc sinh : Tỡm hiu bi. III. CC HOT NG DY - HC : GIO VIấN HC SINH * Hot ng khi ng : - n nh : Hỏt - Kim tra kin thc c : + T ngoi hỡnh ca nhõn vt cn chỳ ý iu gỡ? + Nhn xột, tuyờn dng. - Bi mi : * Hot ng 1 : Tỡm hiu yờu cu ca bi - MC TIấU : HS bit c tớnh cỏch ca nhõn vt c th hin qua hnh ng. - Hỡnh thc t chc: Nhúm. Cỏ nhõn - Ni dung : Phn Nhn xột Bi tp 1, 2: + Yờu cu HS c BT1, 2. + T chc HS c li bi vn Ngi n xin. Phỏt riờng phiu cho 3, 4 HS lm bi. Nờu cõu hi: Li núi v ý ngh ca cu bộ núi lờn iu gỡ v cu? + Yờu cu HS trỡnh by + Nhn xột, cht ý. Bi tp 3: + T chc HS c yờu cu bi. + Treo bng ph ghi sn 2 cỏch k li li núi ý ngh ca ụng lóo. + Nhn xột, cht ý ỳng: * Hot ng 2: Luyn tp - Thc hnh MC TIấU HS lm tp thc hnh Bi tp 1: + Yờu cu HS c yờu cu ca bi tp. + Yờu cu HS lm bi vo phiu + Yờu cu HS trỡnh by. + Nhn xột, cht ý ỳng: Bi tp 2: + Yờu cu HS c yờu cu ca bi tp. + Yờu cu HS lm mu. + Yờu cu HS lm bi. Phỏt phiu cho 2 HS. + Yờu cu HS trỡnh by. + Nhn xột, cht li li gii: Bi tp 3: + Yờu cu HS c yờu cu ca bi tp. * Hot ng 3: Cng c - Yờu cu HS nhc li ghi nh. - Nhn xột, b sung. - + 2 HS tr li. Lp nhn xột + Lng nghe . K LI LI NểI, í NGH CA NHN VT + 2 HS c. Lp c thm theo. + C lp c, vit nhanh vo nhỏp nhng cõu ghi li li núi, ý ngh ca cu bộ (ý 1) v tr li cõu hi (ý 2) + HS dỏn phiu lờn bng, trỡnh by kt qu. + 1, 2 HS c. Lp c thm theo. + Tng cp HS c thm li cỏc cõu vn, suy ngh, trao i, tr li cõu hi. + Lng nghe. + 1 HS c. Lp c thm theo. + Lng nghe. + HS c thm li on vn, trao i, tỡm li dn trc tip v giỏn tip trong on vn. + HS phỏt biu ý kin. Lp n.xột, b sung. + Lng nghe. * ************************************* Mụn : TON Tun : 03 Thửự 5 ngaứy11 thaựng .9 naờm 2008 [...]... + 2 63 : 35 có thể ước lượng là 26 : 3 = 8 (dư 2) hoặc làm tròn rồi chia 30 : 4 = 7 (dư 2) + 184 : 35 có thể ước lượng là 18 : 3 = 6 hoặc làm tròn rồi chia 20 : 4 = 5 + 95 : 35 có thể ước lượng là 9 : 3 = 3 hoặc làm tròn rồi chia 10 : 4 = 2 (dư 2) - GV: Hdẫn HS tìm số dư trg mỗi lần chia Vdụ ở lần chia thứ nhất: 2 63 chia 35 đc 7, viết 7; 7 nhân 5 bằng 35 , 43 trừ 35 bằng 8, viết 8 nhớ 4; 7 nhân 3 bằng... chia: 10105 : 43 - Y/c HS: Đặt tính & tính - GV: Hdẫn HS th/h đặt tính & tính như SGK - Hỏi: Phép chia 10105 : 43 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao? - GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg các lần chia: + 101: 43 có thể ước lượng 10 : 4 = 2 (dư 2) + 150 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 3 (dư 3) + 215 : 43 có thể ước lượng 20 : 4 = 5 b Phép chia 2 634 5 : 35 : - GV: Viết phép chia 2 634 5 : 35 & y/c HS... GV: Y/c HS tính nhẩm: 32 0 : 10; 32 00 : 100; 32 000 : 1000 - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS 2) Dạy-học bài mới: *Phép chia 32 0 : 40 - GV: Viết phép chia: 32 0 : 40 - Y/c HS áp dụng t/chất 1 số chia cho 1 tích để th/h HS: Th/h tính - HS: Nêu kluận Kluận: Vậy để th/h 32 0 : 40 ta chỉ việc xóa đi một chữ số 0 ở tận cùng của 32 0 & 40 để đc 32 & 4 rồi th/h phép chia 32 : 4 *Phép chia 32 000 : 400 - GV: Hdẫn... - 3, 4 tờ giấy viết yêu cầu của BT3 + 4 (để chỗ trống cho HS làm bài) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) KTBC HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước - GV nhận xét + cho điểm HĐ 1 Làm BT Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập Nói tên trò chơi hoặc đồ chơi được tả trong tranh - Cho HS đọc yêu cầu của BT + quan sát tranh - - Các em quan sát 3 bức tranh trên bảng quan... học tập nhiều chất đạm và chất béo có trong hình ở trang 12, 13 trước lớp – Lớp q.sát, lắng nghe SGK và cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chất đạm, chất béo ở mục Bạn cần biết trang 12, 13 SGK - GV u cầu HS trả lời câu hỏi trang 39 SGV - Một số HS lần lượt trả lời câu hỏi + Nói tên những thức ăn giàu chất đạm và chất béo có trong hình ở SGK/trang 12, 13? Kể tên các thức ăn chứa chất đạm, chất béo mà các... đc 35 , vì 3 (của 2 63) - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp - HS: Nêu cách tính của mình - Là phép chia hết vì có số dư bằng 0 - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp - HS: Nêu cách tính của mình - Là phép chia có số dư bảng 25 - Số dư luôn nhỏ hơn số chia khg trừ đc 35 nên ta phải mượn 4 của 6 (chục) để đc 43 trừ 35 bằng 8, sau đó viết 8 nhớ 4 4 phải nhớ vào tích lần ngay tiếp đó nên ta có: 7 nhân 3 bằng... trò chơi được tả trong từng bức - Cho HS làm bài • Tranh 1 H: Em hãy cho biết tên đồ chơi, trò chơi trong tranh 1 - GV chốt lại: Tranh 2 +3+ 4+5+6 (Cách tiến hành như ở tranh 1) Làm BT2 Tìm thêm các từ ngữ chỉ đồ chơi,trò chơi khác - Cho HS đọc yêu cầu của BT Cho HS làm việc Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại: Làm BT3 - Cho HS đọc yêu cầu của BT3 a/Những trò chơi nào bạn trai thường ưa thích?Trò... GV: Viết phép chia 230 859 : 5 y/c HS đặt tính để th/h phép chia này + Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì? - HS: Nhắc lại đề bài - HS th/h tính: 672 : 21 = 672 : (3 x 7) = (672 : 3) : 7 = 224 : 7 = 32 - Bằng 32 c Tập ước lượng thương: - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm - GV: nêu cách ước lượng thương: + Để ước lượng thương của các phép chia trên vào nháp - Theo thứ tự từ trái sang phải , ta lấy... HS Bài 3: - GV: Gọi 1 HS đọc đề bài - GV: Y/c HS nêu CT tính TBC của các số - Hdãn: + Mỗi chiếc xe đạp có mấy bánh? + Để lắp đc 1 chiếc xe đạp thì cần bn nan hoa? + Muốn biết 5260 chiếc nan hoa lắp đc nhiều nhất bn xe đạp & thừa mấy nan hoa ta phải th/h phép tính gì? - GV: Y/c HS tr/b lời giải bài toán - GV: Nxét & cho điểm HS 3) Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & CBB sau - 3HS lên... của BT1 GV giao việc: Mỗi em chọn một đồ chơi mình yêu thích,quan sát kó và ghi vào VBT những gì mình đã quan sát được - Cho HS làm việc Cho HS trình bày GV nhận xét + khen những HS quan sát chính xác,tinh tế,phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi Làm BT2 Cho HS đọc yêu cầu của BT GV giao việc - Cho HS làm việc Cho HS trình bày ý kiến Hoạt động của HS -1 HS lên bảng trình bày -3 HS nối tiếp . hoặc đồ chơi được tả trong tranh. - Cho HS đọc yêu cầu của BT + quan sát tranh. - - Các em quan sát 3 bức tranh trên bảng quan sát từng bức và cho biết. Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: 5 760 34 2 ; 6 706 34 2 ; 50 076 34 2 57 634 002 Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình