Các em cùng học bài để hiểu thêm về cuộc -Yêu cầu: Các em hãy thảo luận để trả lời câu hỏi: “Con người cần những gì để duy trì sự sống ?”.. Ví dụ: +Con người cần phải có: Không khí để t
Trang 1TUẦN 1
Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tiết 1: CHÀO CỜ - SINH HOẠT LỚP
Tiết 2: Tập đọc: (Tiết 1)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I, Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật
- Hiểu câu chuyện ca ngợi Dé Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công
II, Chuẩn bị:
Bảng phụ, Tranh
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra GV kiểm tra đồ dùng môn học của học sinh
2, Bài mới
a, Giới thiệu cấu tạo sách
Sách gồm 5 chủ điểm
GV giải thích
b, Giới thiệu chủ điểm
Giới thiệu bài
- Dế Mèn biết Nhà Trò từ trước không
họ gặp nhau như thế nào?
- Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò
yếu ớt?
- Nhà Trò bị bọn nhện đe doạ như thế
nào?
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên
tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em
HS đọc tên 5 chủ điểmThương người như thể thương thân (lòng nhân ái)
Măng mọc thẳng (tính trung thực, lòng tự trọng)
Trên đôi cánh ước mơ (ước mơ của con người)
Có chí thì nên (nghị lực)Tiếng sáo điều (vui chơi của trẻ)
HS đọc nối tiếp 3 lần
Đá cuội, điểm vàng, cỏ xước
Dế Mèn không biết Nhà Trò
Áo ngắn chùn chùn, bé nhỏ, gầy yếu
Đánh em vặt cánh vặt chân ăn thịt Xoè hai càng, dắt Nhà Trò đi
Trang 2HS nêu nội dung bài.
HS đọc nối tiếp theo nhóm
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập
2, Bài mới :
a, Giới thiệu sách
b, Giới thiệu bài
1 Ôn lại cách đọc số, viết số và
các hàng.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên viết số:
- HS đọc
- HS nêu:
- GV viết số- HS đọc số
Hai hàng liền kề nhau hơn kém
nhau bao nhiêu lần?
Tám chục nghìn, ba nghìn, hai trăm, năm chục, một đơn vị
Trang 3589
750
107
Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mốt.Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi.Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy
Tiết 4: Đạo đức: (Tiết 1)
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP.
I.Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng nhận thức đuợc:
- Cần phải trung thực trong học tập
- Giá trị của trung thực nói trung và trung thực trong học tập nói riêng
- Quyền học tập của trẻ em
- Biết trung thực trong học tập
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành
vi thiếu trung thực trong học tập
Trang 4a Hoạt động 1: thảo luận nhóm.
- Cho HS xem tranh trong SGKvà
đọc nội dung tình huống
- GV tóm tắt cách giải quyết:Nhận lỗi
và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau
- Nếu em là Long, em sẽ chọn cách
giải quyết nào?
b Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV nêu yêu cầu bài tập1
- GV kết luận:
+Việc c là trung thực trong học tập
+Việc a, b, d, là thiếu trung thực
trong học tập
c Hoạt động 3:Thảo luận nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm theo bài tập
- Cho HS tự liên hệ bản thân
- Các nhóm chuẩn bị nội dung bài tập
số 5
- HS đọc và tìm cách giải quyết các tình huống
- HS nêu các cách giải quyết : Liệt
kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống
II Hoạt động dạy- học:
1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của hs.
2 Bài mới: a, Giới thiệu bài
b, Nội dung:
Trang 5Bài 1: Đọc các số sau:
25 734; 63 214; 0 407; 20 002
Bài 2: Viết các số sau;
Gv đọc cho hs viết bảng con
Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh
Bài 3: Tính giá trị biểu thức:
Bài 4: Tính chu vi hình có kích thước
4 + 2 + 5 + 3 = 14(cm) Đáp số: 14 cm
Tiết 7: Khoa học:(Tiết 1)
III Hoạt động dạy- học:
1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh.
2 Bài mới: Giới thiệu bài: -Đây là một phân môn mới có tên là khoa học
với nhiều chủ đề khác nhau Mỗi chủ đề sẽ mang lại cho các em những kiến thức quý báu về cuộc sống
Trang 6-Yêu cầu 1 HS mở mục lục và đọc
tên các chủ đề
-Bài học đầu tiên mà các em học
hôm nay có tên là “Con người cần
gì để sống ?” nằm trong chủ đề
“Con người và sức khoẻ” Các em
cùng học bài để hiểu thêm về cuộc
-Yêu cầu: Các em hãy thảo luận để
trả lời câu hỏi: “Con người cần
những gì để duy trì sự sống ?” Sau
đó ghi câu trả lời vào giấy
-Yêu cầu HS trình bày kết quả
thảo luận, ghi những ý kiến không
trùng lặp lên bảng
-Nhận xét kết quả thảo luận của
các nhóm
GV tiến hành hoạt động cả lớp
-Yêu cầu khi GV ra hiệu, tất cả tự
bịt mũi, ai cảm thấy không chịu
được nữa thì thôi và giơ tay lên GV
thông báo thời gian HS nhịn thở
được ít nhất và nhiều nhất
-Em có cảm giác thế nào ? Em có
thể nhịn thở lâu hơn được nữa
không ?
Kết luận : Như vậy chúng ta
không thể nhịn thở được quá 3
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Ví dụ:
+Con người cần phải có: Không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn, ghế, giường,
xe cộ, ti vi, …+Con người cần được đi học để có hiểu biết, chữa bệnh khi bị ốm, đi xem phim, ca nhạc, …
+Con người cần có tình cảm với những người xung quanh như trong: gia đình, bạn bè, làng xóm, -Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau
Làm theo yêu cầu của GV
-Cảm thấy khó chịu và không thể nhịn thở hơn được nữa
-HS Lắng nghe
Trang 7-Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em
cảm thấy thế nào ?
-Nếu hằng ngày chúng ta không
được sự quan tâm của gia đình, bạn
-Hỏi: Con người cần những gì cho
cuộc sống hằng ngày của mình ?
-GV chuyển ý: Để biết con người
và các sinh vật khác cần những gì
cho cuộc sống của mình các em
cùng thảo luận và điền vào phiếu.
-Yêu cầu HS vừa quan sát tranh vẽ
trang 3, 4 SGK vừa đọc lại phiếu
học tập
-Hỏi: Giống như động vật và thực
vật, con người cần gì để duy trì sự
-Yêu cầu các nhóm tiến hành trong
5 phút rồi mang nộp cho GV và hỏi
từng nhóm xem vì sao lại phải
mang theo những thứ đó Tối thiểu
mỗi túi phải có đủ: Nước, thức ăn,
-Em cảm thấy đói khác và mệt
-Chúng ta sẽ cảm thấy buồn và cô đơn
vi, đi học, được chăm sóc khi ốm,
có bạn bè, có quần áo để mặc, xe máy, ô tô, tình cảm gia đình, các hoạt động vui chơi, chơi thể thao,
…-Chia nhóm, nhận phiếu học tập
và làm việc theo nhóm
-1 HS đọc yêu cầu trong phiếu.-1 nhóm dán phiếu của nhóm lên bảng
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Quan sát tranh và đọc phiếu
-Con người cần: Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn để duy trì sự sống
-Con người cần: Nhà ở, trường học, bệnh viện, tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, phương tiện giao thông, quần áo, các phương tiện
để vui chơi, giải trí, …-Lắng nghe
-HS tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của GV
-Nộp các phiếu vẽ hoặc cắt cho
GV và cử đại diện trả lời Ví dụ:
Trang 8nước, thức ăn, ánh sáng Ngoài ra
con người còn cần các điều kiện về
tinh thần, xã hội Vậy chúng ta phải
làm gì để bảo vệ và giữ gìn những
điều kiện đó ?
-GV nhận xét tiết học, tuyên
dương HS, nhóm HS hăng hái tham
gia xây dựng bài
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn
bị bài sau
+Mang theo nước, thức ăn để duy trì sự sống vì chúng ta không thể nhịn ăn hoặc uống quá lâu được.+Mang theo đài để nghe dự báo thời tiết
+Mang theo đèn pin để khi trời tối
có thể soi sáng được
+Mang theo quần áo để thay đổi.+Mang theo giấy, bút để ghi lại những gì đã thấy hoặc đã làm.+Chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn môi trường sống xung quanh, các phương tiện giao thông và công trình công cộng, tiết kiệm nước, biết yêu thương, giúp đỡ những người xung quanh
Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tiết 3: Toán (Tiết 2):
III, Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra: ( 2') Kiểm tra đồ dùng học tập
2, Bài mới : ( 29') a, Giới thiệu sách
b, Giới thiệu bài
Trang 9- Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên viết số:
- Hai hàng liền kề nhau hơn kém
nhau bao nhiêu lần?
GV yêu cầu HS gọi tên các hình
GV yêu cầu HS tính chu vi các
hình
3 Củng cố dặn dò: (3’)
Làm bài trong vở bài tập
Bài 1: HS đọc số73264
Bảy mươi ba nghìn hai trăn sáu mươi tư
Bảy chục nghìn, ba nghìn, hai trăm,sáu chục, bốn đơn vị
Tiết 4: Luyện từ và câu (Tiết 1):
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I Mục đích yêu cầu
- Nắm được cấu tạo của đơn vị trong Tiếng Việt
Trang 10- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng từ đó có khái niệm về bộ phận của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng
II Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, chữ cái ghép tiếng
III Các hoạt động dạy và học:
1, Ổn định tổ chức (1')
2, Kiểm tra (2') GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3, Bài mới (30')a Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS chữa bài trên bảng phụ
HS đọc yêu cầu của bài
Buổi tối em thấy cái gì lấp
lánh trên bầu trời?
Nơi cá bơi gọi là gì?
b - âu - huyền - bầu
ơithương lấy
bí cùng tuy
thlbct
ơiươngâyiunguy
ngangngangsắcsắchuyềnngang
Tiếng có đủ các bộ phận Tiếng chỉ có vần thanh không có âm đầu
II,Ghi nhớ: SGK III, Luyện tập
Bài 1:
nhiễuđiềuphủlấy
nhđphl
iêuiêuuây
ngãhuyềnhỏisắc
Bài 2:
sao ao
Trang 11phận nào?
Tiết 5: Chính tả : Nghe – viết (Tiết 1)
Bài viết: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I Mục đích yêu cầu:
- Luyện đọc bài " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"
- Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Rèn luyện ý thức viết chữ đẹp
- Giáo dục tính kiên trì chịu khó
II Chuẩn bị
Bài viết, phiếu BT
III Các hoạt động dạy và học
1, Kiểm tra(3') Kiểm tra đồ dùng môn học
2, Bài mới(29')
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV nhắc các em tư thế ngồi viết
GV đọc cho học sinh soát lại bài
GV chấm 7 bài:
Củng cố - dặn dò:
+ Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa: bênh vực
kẻ yếu đuối…
HS viết bài
Hs thi làm bài trên phiếu bài tập
Tiết 6: Ôn Tiếng Việt: (Tiết 1):
ÔN TẬP VĂN KỂ
I Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức về thể loại văn kể các em đã được học ở lớp 3
- HS viết được một đoạn văn ngắn kể về một sự việc
Trang 121, Kiểm tra (1’)GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2, Bài mới (30’) a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Kể tên các môn thể thao mà em
biết?
- Em đã đi xem môn thể thao đó
với ai, vào dịp nào?
- Trận thể thao đó diễn ra ở đâu?
- Em có cảm tưởng như thế nào sau
khi đi xem trận thể thao đó
- Nêu yêu cầu
3 Dặn dò- nhận xét:
HS kể tên các môn thể thao mà em biết
HS lằng nghe và trả lời câu hỏi
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn khoảng
5 câu kể về một trận thi đấu thể thao mà em đã được đi xem
HS viết bài vào vở
- HS đọc bài viết
- HS nhận xét
Tiết 7: Hoạt động ngoại khóa (Tiết 1):
AN TOÀN GIAO THÔNG – BÀI 1.
I Mục tiêu:
- HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến
- Hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo giao thông
- Giáo dục HS có ý thức khi tham gia giao thông Tuân thủ luật giao thông
II Đồ dùng dạy-học:
- Các mô hình biển báo
III Các hoạt động dạy-học:
Trang 13* Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn tập, giới thiệu.
- Đưa biển báo gắn lên bảng
- Nhận xét, kết luận từng biển báo
* Trò chơi gắn biển báo đúng với
+ Nhóm 2,3 thi gắn biển báo
- HS quan sát, tìm hiểu nội dung của biển báo
- HS thảo luận cặp đôi nhận xét như biển số 110,112, hình tròn, nền trắng, viền đỏ…Biển báo cấm
Trang 14Thầy : Tranh cơi trầu
Trò: Đọc bài
III Các hoạt động dạy và học
1, Kiểm tra(3') HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và nêu nội dung bài
2, Bài mới (28') a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày
sớm trưa
HS đọc khổ thơ thứ 2
- Sự chăm sóc của mẹ bạn nhỏ
thể hiện qua câu thơ nào?
- Những chi tiết nào bộc lộ tình
yêu thương sâu sắc của bạn
nhỏ?
- Nêu nội dung bài:
HS đọc nối tiếp theo đoạn
Nắng mưa từ những ngày xưa
………
Đến giờ mẹ lại lần giường tập đi
3, Luyện đọc diễn cảm
Khổ 1, 2Tìm từ cần nhấn giọng
Tiết 3: Toán (Tiết 3)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I Mục đích yêu cầu
- Giúp học sinh luyện tính giá trị của biểu thức
Trang 15- Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Luyện giải bài toán có lời văn
II Chuẩn bị
Thầy: Phiếu bài tập số 3
Trò: Ôn lại bảng nhân, chia
III Các hoạt động dạy và học
HS nêu cách đặt tính Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
3257 + 4695 - 1300
= 7952 - 1300
= 6652 (70850 - 50230) x 3
Giải:
Một ngày sản xuất được:
680 : 4 = 170 (ti vi)Bảy ngày sản xuất được:
170 x 7 = 1 190 (ti vi)
Đáp số: 1 190 ti vi
Tiết 4: Kể chuyện: (Tiết 1):
Trang 16SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I, Mục đích yêu cầu
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện
- Hiểu biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Có khả năng tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ truyện, biết nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn
II, Chuẩn bị
Thầy: Tranh, ảnh
Trò: Tập kể theo tranh
III, Các hoạt động dạy và học.
2, Kiểm tra:(3') GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
HS kể lại câu chuyện theo từng
đoạn, cả câu chuyện
Ý nghĩa: Ngoài việc giải thích hồ Ba Bể Câu chuyện còn ca ngợi con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng
Thứ năm, ngày 26 tháng 8 năm 2010
Tiết 2: Tập làm văn (Tiết 1):
Thầy: Phiếu học tập Bảng phụ ghi các sự việc chính
Trò: Đọc trước câu chuyện
Trang 17III Các hoạt động dạy và học
1, Kiểm tra(3') GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2, Bài mới.(30') a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS kể chuyện sự tích hồ Ba Bể
HS nhận xét bổ xung
HS đọc yêu cầu của bài tập 1:
HS hoạt động nhóm 4:
Làm bài vào phiếu bài tập
HS trình bày kết quả thảo luận
- Bài văn có nhân vật không?
- Bài văn có kể sự việc xảy ra với
nhân vật không?
- Bài văn kể nói về gì?
- Bài này có phải là văn kể chuyện
không vì sao?
HS thảo luận nhóm đôi:
Thế nào là văn kể chuyện
GV giải thích ghi nhớ lấy ví dụ
minh hoạ:
c, Luyện tập:
HS đọc yêu cầu:
Xác định nhân vật:
Sự việc xảy ra:
Ngôi kể: Cách xưng hô
b, Các sự việc xảy ra:
- Bà cụ ăn xin trong ngày lễ hội cúng phật không ai cho
- Hai mẹ con cho ăn cho ngủ
- Đêm khuya bà già hiện thành con giao long
- Sáng sớm bà già cho gói tro và hai vỏ trấu
- Nước lụt dâng cao, mẹ con chèo thuyền cứu người
c, Ý nghĩa: Ca ngợi con người có lòng nhân ái sẵn sàng giúp đỡ người khác và được đền đáp xứng đáng
Bài 2:
KhôngGiới thiệu cảnh đẹp hồ Ba Bể
Trang 18HS phát biểu nối tiếp
- Giúp học sinh bắt đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ
- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể
3, Bài mới: (29') a, Giới thiệu bài
b Hướng dẫn tím hiểu bài
HS so sánh giá trị của biểu thức
3+a khi giá trị của a thay đổi?
HS lấy ví dụ bất kỳ
*Luyện tập:
333
…3
123
…a
3+13+23+3
Bài 1/6: Tính gá trị của biểu thức:
6 - b với b = 4; 6 - b = 6 - 4 = 2
115 - c với c =7 thì 115-c=115 - 7 = 108
Trang 19-Xem trước bài luyện tập.
a+80 với a=15 thì a+80= 15 + 80 = 95
Bài 2/6: viết vào ô trống
250 + 10 = 260
250 + 0 = 250
250 + 80 = 330
250 + 30 = 280
Tiết 4: Luyện từ và câu: (Tiết 2):
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I Mục tiêu
- Phân tích cấu tạo tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức
đã học trong tiết trước
- Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ
III Các hoạt động dạy và học
1, Kiểm tra bài cũ (3')
HS làm bài trong vở bài tập
HS tìm tiếng có vần giống nhau
* Hđ2:Hoạt động cá nhân
HS giải miệng
HS báo cáo kết quả
* Hđ3:Hoạt động nhóm 4
HS đọc yêu cầu của bài
Bài 1: Phân tích câu:
Khôn ngoan đối dáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
Bài 2: Tìm tiếng bắt vần với nhau:
Ngoài - hoàiBài 3:
Các cặp bắt vần với nhau