LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Giúp HS :

Một phần của tài liệu Giao an lop 4- Tuan 3 (Trang 42 - 45)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Giúp HS :

I. MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Củng cố kĩ năng đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu. Làm quen các số đến lớp tỉ. - Luyện tập về bài tốn sử dụng bảng thống kê số liệu.

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3. - Học sinh : Tìm hiểu bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

* Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ :

+ Y/c HS viết các số sau: 123 456 078 ; 904 020 014 + Nhận xét, tuyên dương.

- Bài mới :

* Hoạt động 1 : Luyện lập, thực hành

Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập Hình thức tổ chức: Cả lớp. Nhĩm.

Nội dung :

Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài

- Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài.

- Y/c HS trình bày.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng: 5 760 342 ; 6 706 342 ; 50 076 342 57 634 002

Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài.

- Y/c HS trình bày.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 4 : - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài.

- Y/c HS trình bày.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 5: - Y/c HS đọc đề bài

- GV treo lược đồ (nếu cĩ) và yêu cầu HS quan sát.

- GV giới thiệu trên lược đồ cĩ các tỉnh, thành phố, số ghi bên cạnh tên tỉnh, thành phố là số dân của tỉnh, thành phố đĩ. Ví dụ số dân của Hà Nội là ba triệu bảy nghìn dân (3007000).

- GV yêu cầu HS chỉ tên các tỉnh, thành phố trên lược đồ và nêu số dân của tỉnh, thành phố đĩ.

- GV nhận xét.

* Hoạt động 2: Củng cố

- Y/c HS thi đua viết số: 8 123 478 ; 2 193 214 562 - Nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp . LUYỆN TẬP + 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con. + Lắng nghe . LUYỆN TẬP - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào nháp. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vở. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

- 1 HS lên bảng điền. Lớp làm vào sách. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe.

- Tiếp nối nhau phát biểu.

- Chia làm 2 nhĩm, mỗi nhĩm cử đại diện lên thi đua làm bài.

- Lắng nghe.

* Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Về học thuộc bảng lớp triệu. Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn : TỐN Tuần : 04  Ngày soạn : 01/09/2008 Tiết : 14  Ngày dạy : 04/09/2008 Giáo viên : Nguyễn Sĩ Tuấn  Tên bài dạy : DÃY SỐ TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên. - Nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng. - Học sinh : Tìm hiểu bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

* Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ :

+ Y/c HS viết các số sau: 123 456 078 ; 904 020 014 + Nhận xét, tuyên dương.

- Bài mới :

* Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới

Mục tiêu: HS nắm được dãy số tự nhiên Hình thức tổ chức: Cả lớp. Nhĩm.

 Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên:

- GV: Em hãy kể một vài số đã học. (GV ghi các số HS kể là số tự nhiên lên bảng, các số khơng phải là số tự nhiên thì ghi riêng ra một gĩc bảng.)

- GV yêu cầu HS đọc lại các số vừa kể.

- GV giới thiệu: Các số 5, 8, 10, 11, 35, 237, … được gọi là các số tự nhiên.

- GV: Em hãy kể thêm một số các số tự nhiên khác.

- GV chỉ các số đã viết riêng từ lúc đầu và nĩi đĩ khơng phải là số tự nhiên.

- GV: Bạn nào cĩ thể viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 ?

- GV hỏi lại: Dãy số trên là dãy các số gì ? Được sắp xếp theo tứ tự nào ?

- GV giới thiệu: Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 được gọi là dãy số tự nhiên.

- GV cho HS quan sát tia số như trong SGK và giới thiệu: Đây là tia số biểu diễn các số tự nhiên.

- GV hỏi: Điểm gốc của tia số ứng với số nào ? + Mỗi điểm trên tia số ứng với gì ?

+ Các số tnhiên được biểu diễn trên tia số theo thứ tự nào? + Cuối tia số cĩ dấu gì ? Thể hiện điều gì ?

- GV cho HS vẽ tia số. Nhắc các em các điểm biểu diễn trên tia số cách đều nhau.

 Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên

- GV yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên và đặt câu hỏi giúp các em nhận ra một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. + Khi thêm 1 vào số 0 ta được số nào ?

+ Số 1 là số đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 0? + Khi thêm 1 vào số 1 thì ta được số nào ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 1?

+ Khi thêm 1 vào số 100 thì ta được số nào ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 101?

+ GV giới thiệu: Khi thêm 1 vào bất kì số nào trong dãy số tự nhiên ta cũng được số liền sau của số đĩ. Như vậy dãy

- Cả lớp . LUYỆN TẬP + 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con. + Lắng nghe . DÃY SỐ TỰ NHIÊN -2 đến 3 HS kể. Ví dụ: 5, 8, 10, 11, 35, 237, … - 2 HS lần lượt đọc. - HS nghe giảng. - 4 đến 5 HS kể trước lớp.

- 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp.

- Dãy số trên là các số tự nhiên, được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0. - HS nhắc lại kết luận.

+ Số 0.

+ Ứng với một số tự nhiên.

+ Số bé đứng trước, số lớn đứng sau.

+ Cuối tia số cĩ dấu mũi tên thể hiện tia số cịn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn.

- HS lên vẽ.

-Trả lời câu hỏi của GV. + Số 1.

+ Đứng liền sau số 0.

+ Số 2, số 2 là số liền sau của số 1. + Số 101 là số liền sau của số 100. + HS nghe và nhắc lại đặc điểm.

số tự nhiên cĩ thể kéo dài mãikhơng cĩ số tự nhiên lớn nhất.

+ GV hỏi: Khi bớt 1 ở 5 ta được mấy ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 5 ?

+ Khi bớt 1 ở 4 ta được số nào ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 4 ?

+ Khi bớt 1 ở 100 ta được số nào ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 100 ?

+ Vậy khi bớt 1 ở một số tự nhiên bất kì ta được số nào ? + Cĩ bớt 1 ở 0 được khơng ?

+ Vậy trong dãy số tự nhiên, số 0 cĩ số liền trước khơng ? + Cĩ số nào nhỏ hơn 0 trong dãy số tự nhiên khơng ? + Vậy 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, khơng cĩ số tự nhiên nào nhỏ hơn 0, số 0 khơng cĩ số tự nhiên liền trước.

+ GV hỏi tiếp: 7 và 8 là hai số tự nhiên liên tiếp. 7 kém 8 mấy đơn vị ? 8 hơn 7 mấy đơn vị ?

+ 1000 hơn 999 mấy đơn vị ? 999 kém 1000 mấy đơn vị ? + Vậy hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ?

* Hoạt động 2 : Luyện lập, thực hành

Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập Hình thức tổ chức: Cả lớp. Nhĩm.

Nội dung :

Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài

- Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài.

- Y/c HS trình bày.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài.

- Y/c HS trình bày.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng: a) 6 ; b) 86 ; c) 897 ; d) 11 e) 101 g) 1000

Bài 4 : - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: a) 912 ; 913 ; 914 ; 915 ; 916 b) 8 ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20 c) 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 ; 21 * Hoạt động 3: Củng cố

- Số tự nhiên nào là số bé nhất? Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

- Nhận xét, tuyên dương.

+ Được 4 đứng liền trước 5 trong dãy số tự nhiên.

+ Số 3, là số liền trước 4 trong dãy số tự nhiên.

+ Số 99, là số đứng liền trước 100 trong dãy số tự nhiên.

+ Ta được số liền trước của số đĩ. + Khơng.

+ Số 0 khơng cĩ số liền trước. + Khơng cĩ.

+ 7 kém 8 là 1 đơn vị, 8 hơn 7 là 1 đơn vị. + 1000 hơn 999 là 1 đơn vị, 999 kém 1000 là 1 đơn vị.

+ Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

- 1 HS lên bảng điền. Lớp làm vào sách. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

- 1 HS lên bảng điền. Lớp làm vào nháp. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

- 1 HS lên bảng điền. Lớp làm vào sách. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

- 1 HS lên bảng điền. Lớp làm vào sách. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe.

- 2 HS trả lời, Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.

* Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Về học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn : TỐN Tuần : 03

Một phần của tài liệu Giao an lop 4- Tuan 3 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w