1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm: Dự phòng và xử trí béo phì - ĐH Y tế công cộng

63 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Chương này gồm có những nội dung chính sau: Khái niệm, phân loại của thừa cân béo phì; phân tích nguyên nhân và yếu tố nguy cơ thừa cân béo phì; trình bày biện pháp dự phòng thừa cân béo phì; trình bày được biện pháp xử trí thừa cân béo phì. Mời tham khảo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG DỰ PHỊNG VÀ XỬ TRÍ BÉO PHÌ MỤC TIÊU 1.   Trình bày được khái niệm, phân loại 2.   Phân tích được ngun nhân và yếu tố nguy cơ 3.   Trình bày được biện pháp dự phòng TC­ BP 4.   Trình bày được biện pháp xử trí TC­BP www.hsph.edu.vn Khái niệm, phân loại www.hsph.edu.vn Khái niệm, phân loại •  Khái niệm: cân nặng vượt q cân nặng nên có so với chiều cao •  Thuật ngữ mới Bệnh dịch tồn cầu về thừa cân và béo phì: "globesity" “Căn bệnh thiên niên kỷ” [Nguồn: WHO, IOTF] www.hsph.edu.vn Bệ   is      new Obesity  nh  béo nothing  phì khơng có gì là mới Nguồn:http://www.marileecody.com/henry8images.html www.hsph.edu.vn www.hsph.edu.vn Bức hoạ vẽ thế kỷ 14 ở viện bảo tàng nghệ thuật Kyoto Phân loại – TE +2 Z­scores – 5­9 tu ổi: WFH > +2 Z­scores •  bề dày LMDD – 10­19 tuổi: •  Thừa cân: BMI ≥ 85percentile •  Béo phì: BMI ≥ 90percentile BMI ≥ 85percentile+ BD LMDD≥ 90per Khái niệm, phân loại (Người trưởng thành) Phânloại WHO,1998 IDI&WPRO,2000 Thừacân ≥25,0 ≥23,0 ­Tiềnbéophì 25,0­29,9 23,0–24,9 ­BéophìđộI 30­34,9 25­29,9 ­BéophìđộII 35–39,9 ≥30,0 ­BéophìđộIII ≥40,0 www.hsph.edu.vn ­   Lưu ý: Tỷ lệ VB/VM Khái niệm, phân loại (Người trưởng thành) •  Vòng bụng – Nam: 102 cm (90cm) – Nữ: 88 cm (80cm) •  Tỷ lệ VB/VM – Nam: >0,9 – Nữ: >0,8 •  Tỷ lệ mỡ cơ thể – Nam: >25% – Nữ: >30% www.hsph.edu.vn Thực trạng www.hsph.edu.vn Dự phòng béo phì www.hsph.edu.vn Chiến lược tồn cầu về chế độ ăn, hoạt động thể lực và sức khoẻ của Tổ Chức Y Tế Thế Giới Bốn mục tiêu chính          : •Giảm thiểu các yếu tố nguy cơ đối với các bệnh mạn tính những bệnh xuất phát từ chế độ ăn khơng hợp lý và hoạt động thể lực kém, thơng qua các hành động sức khoẻ cộng đồng •Tăng kiến thức và hiểu biết về tác động của chế độ ăn và hoạt động thể lực đối với sức khoẻ và ảnh hưởng rõ ràng của các can •Phát triển, tăng cường và thực hiện đầy đủ các chính sách thiệp phòng ngừa tồn cầu, khu vực, quốc gia và những kế hoạch hành động để cải thiện chế độ ăn và tăng cường các hoạt động thể lực, bao •Đ ẩ y các chi  mạnhế  giám sát kỹ thu ậ t và nghiên c ứu về chế độ ăn và g m n  l ươ cj  tồn di ệ n   và tích c ự c www.hsph.edu.vn hoạt động thể lực Dự phòng thừa cân béo phì (WHO) • Luật và các qui định • Biện pháp kinh tế • Tài liệu và phương tiện giảng dạy • Thực phẩm/  chế độ ăn uống • Động viên giáo dục lối sống • Tạo nguồn thực phẩm www.hsph.edu.vn Yếu tố thúc đẩy/ bảo vệ trong dự phòng thừa cân béo phì Bằngchứng Giảmnguycơ Tăngnguycơ Thuyếtphục •H.độngthểlựcđềuđặn •Khẩuphầnnhiềuchấtxơ •Lốisốngtĩnhtại •Khẩuphầncóđậm độNLcao Gầnnhưchắc chắn •Giađìnhvàtrườnghọc hướngdẫnsửdụngthực phẩmlànhmạnh •NCBSM •ĂnTAnhanh •Đồuốngvànướctrái câynhiềuđường Cóthể Cácthựcphẩmcóchỉsố đườnghuyếtthấp •Khẩuphầnănnhiều •Khẩuphầnchuẩnbị bênngồigiađình Khơngđủ Tăngtầnsuấtăn Rượu www.hsph.edu.vn Những thức ăn nhanh “Đồ ăn nhanh” có một vai trò quan trọng trong thuyết ngun nhân của béo phì (Hill and Peters 1998; Nielson 2003), và nên tính đến có hướng dẫn chế độ ăn đối với đồ ăn nhanh “Đừng ăn đồ ăn nhanh nhiều hơn một lần/tuần” www.hsph.edu.vn Chiến lược dự phòng béo phì với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ •  Khuyến khích NCBSM hồn tồn •  Tránh sử dụng thêm đường, tinh bột khi ăn thêm sữa ngồi •  Đảm bảo vi chất dinh dưỡng •  Hướng dẫn bà mẹ chấp nhận khả năng điều hồ khả năng ăn của trẻ hơn là ép chúng ăn hết TĂ www.hsph.edu.vn Chiến lược dự phòng béo phì với trẻ em và vị thành niên • Khuyến khích lối sống tích cực • Hạn chế xem vơ tuyến • Khuyến khích khẩu phần rau và trái cây • Hạn chế khấẩt (đồ ăn v u phần giàu năng l ượng, nghèo vi ch ặt đóng gói) •  Hạn chế đồ uống có đường Một số ví dụ về hoạt động thể lực Việc gia đình •   Rửa, đánh bóng xe 45­60’ •   Lau cửa sổ, lau nhà 45­60’ •   Làm vườn 30­45’ • • • • • • Thể thao Chơi bóng chuyền 45­60’ Đi bộ 4 dặm/ 35’ Nhảy nhanh 30’ Bơi 20’ Đi xe đạp 4 dặm /15’ Chạy 2 dặm/15’ Đi lên xuống cầu thang 15’ Xử trí thừa cân, béo phì www.hsph.edu.vn Xử trí thừa cân và béo phì •  Thay đổi chế độ ăn •  Hoạt động thể lực – Tập luyện thường xun – Phù hợp với từng đối tượng – Phối hợp với chế độ ăn – Giữ lối sống năng động www.hsph.edu.vn Điều chỉnh chế độ ăn trong TC­BP – Nguyên tắc của thay đổi chế độ ăn •  Giảm năng lượng ăn vào •  Tạo ra sự thiếu hụt năng lượng – NL tiêu hao – NL ăn vào = 500 đến 1000Kcal – Giảm dần 300Kcal/mỗi tuần » BMI 25­29,9: 1500 Kcal/ngày » BMI 30­34,9: 1200 Kcal/ngày » BMI 35­39,9: 1000 Kcal/ngày •  BMI≥ 40: 800 Kcal/ngày www.hsph.edu.vn Điều chỉnh chế độ ăn  năng lấ ượ ng từ chưỡ ất béo • Lipid: giầảnm – Thành ph  các ch t dinh d ng • • • • • • Protid: 15­20% năng lượng khẩu phần Glucid: sử dụng glucid nhiều chất xơ Đậm độ năng lượng thấp Đủ vitamin và khống Hạn chế muối Giảm thức ăn nhiều năng lượng: nước ngọt, bánh kẹo, Điều trị bằng thuốc •Hoạt động của Orlistat là ngăn cản lipase của dịch tuỵ và tăng đào thải lipid qua phân [Tác dụng phụ: gây ra sự đầy hơi và tiêu chảy, giảm hấp thu các vitamin hồ tan trong dầu] •Sibutramine gây ra chứng chán ăn bởi ngăn cản hấp thu lại serotonin và noradrenaline (norepinephrine) của nơộron [M t số tác dụng phụ– khơng được sử dụng nhiều ở Úc] •Metformin là loại thuốc chống đái tháo đường gây ra giảm cân ở một số người (người trưởng thành) •Octreotide, tương tự như somatostatin, đang được thử nghiệm ở Mỹ cho Trẻ em bị béo phì do vùng dưới đồi Source: Mary C J Rudolf, Archives of Disease in Childhood Education and Practice Edition 2004;89:ep57­ep62 www.hsph.edu.vn Phẫu thuật Cần cân nhắc cẩn thận giữa khả năng thành cơng của nguy cơ chống lại béo phì và tác dụng phụ có thể xảy ra Các kỹ thuật phẫu thuật: Thắt dạ dày [Kẹp dạ dày Làm đường vòng ở ruột Jaw wiring­obsolete] www.hsph.edu.vn Xử trí béo phì ở trẻ em •  Ngăn ngừa tăng cân chứ khơng phải giảm cân •  Đa năng lượng •  Đa vi chất: Ca, Fe www.hsph.edu.vn ... High Land South est Mekong delta Total Nguyên nhân và y u tố nguy cơ www.hsph.edu.vn Các y u tố nguy cơ •Chế độ ăn và thói quen ăn uống •Hoạt động thể lực •Di truyền/gia đình Y u tố kinh tế www.hsph.edu.vn...MỤC TIÊU 1.   Trình b y được khái niệm, phân loại 2.   Phân tích được ngun nhân và y u tố nguy cơ 3.   Trình b y được biện pháp dự phòng TC­ BP 4.   Trình b y được biện pháp xử trí TC­BP www.hsph.edu.vn... Bệnh dịch tồn cầu về thừa cân và béo phì: "globesity" “Căn bệnh thiên niên kỷ” [Nguồn: WHO, IOTF] www.hsph.edu.vn Bệ   is      new Obesity  nh  béo nothing phì khơng có gì là mới Nguồn:http://www.marileecody.com/henry8images.html

Ngày đăng: 20/01/2020, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w