Bài giảng Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm: Can thiệp dinh dưỡng - ĐH Y tế công cộng

32 179 0
Bài giảng Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm: Can thiệp dinh dưỡng - ĐH Y tế công cộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm: Can thiệp dinh dưỡng gồm có những mục tiêu: Trình bày được khái niệm can thiêp dinh dưỡng, trình bày được nguyên tắc xây dựng can thiệp dinh dưỡng thích hợp, phân tích được các chương trình can thiệp dinh dưỡng đang triển khai tại cộng đồng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG CAN THIỆP DINH DƯỠNG Mục tiêu • • • Trình bày được khái niệm can thiêp dinh dưỡng Trình bày được ngun tắc xây dựng can thiệp dinh dưỡng thích hợp Phân tích được các chương trình can thiệp dinh dưỡng đang triển khai tại cộng đồng Khái niệm, phân loại www.hsph.edu.vn Định nghĩa •  Là các hoạt động có mục tiêu, nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng của các đối tượng •  Tình trạng dinh dưỡng được xác định là 1 trong các chỉ tiêu kinh tế­ xã hội www.hsph.edu.vn Phân loại Dựa vào cấp độ của can thiệp dinh dưỡng: • Can thiệp dinh dưỡng ở cấp vĩ mơ Can thiệp dinh dưỡng ở cấp vi mơ – • – Dựa vào giải pháp của can thiệp dinh dưỡng: – – Can thiệp dinh dưỡng dài hạn Can thiệp dinh dưỡng trung hạn Can thiệp dinh dưỡng ngắn hạn • – Dựa vào chuỗi nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng: – – www.hsph.edu.vn Can thiệp dinh dưỡng trực tiếp Can thiệp dinh dưỡng gián tiếp Nguyên nhân SDD Biểu hiện Suy dinh dưỡng và tử vong Thiếu ăn Bệnh tật An ninh thực phẩm Chăm sóc bà mẹ và Dịch vụ y tế và mơi ở hộ gia đình trẻ em trường Ngun nhân trực tiếp Ngun nhân tiềm tàng Các tổ chức nhà nước và đồn thể Cấu trúc Chính trị ­ Kinh tế ­ Xã hội www.hsph.edu.vn Ngun nhân cơ bản Chu trình vòng đời và vòng dinh dưỡng Tỷlệtửvongcao Thiểunăngpháttriểntâmthần Giảmkhảnăngchăm sóctrẻ Tăngnguycơmắcbệnhmntính TRẻSƠ NGƯờIGIà ởngườilớn Ănbổsungkhônghợplý SINH SUYDINHDƯỡNG cnssTHấP Nhiễmtrùng thườngxuyên Thiếudinh dưỡngbào Malnourished thai Thiếuthực phẩm,chăm sóc,ytế Thiếuthựcphẩm, Tăngtrưởngkém chămsóc,ytế trẻem Thấpcòi phụnữ SDD PNcóthai Tăngcânkém thanhniên Thấpcòi Tỷlệtửvongmẹcao Thiếu thực phẩm, chămsóc,ytế www.hsph.edu.vn Giảmtrí Giảmthểlựcvà lượngmỡdựtrữ thôngminh Thiếuthựcphẩm, chămsóc,ytế Nguyờntcxõydngdỏncanthip dinhdng www.hsph.edu.vn CCCANTHIPDINHDNGTHNGTR LICCCUHI Lmthnocanthipcúthphựhpvi cộng đồng? Nguồn lực có đảm bảo chương trình can thiệp bền vững khơng? Cộng đồng có tham gia, cam kết vào tất cả q trình thực hiện khơng? www.hsph.edu.vn Các bước xây dựng kế hoạch can thiệp dinh dưỡng Thu thập, phân tích thơng tin Theo dõi giám sát Xây dựng mục tiêu Xác định ưu tiên Lựa chọn giải pháp Xây dựng kế hoạch hoạt động Triển khai can thiệp Huy động tham gia của cộng đồng Triển khai 1 chu kỳ mới •   Đề xuất các giải pháp tiếp theo •   Tìm ra các thành cơng, nhược điểm của can thiệp •   Đề xuất một giải pháp tốt hơn cho cộng đồng với chi phí thấp hơn   nhưng hiệu quả hy vọng sẽ cao hơn www.hsph.edu.vn Các loại hình can thiệp dinh dưỡng tại cộng đồng www.hsph.edu.vn Các loại hình can thiệp dinh dưỡng 1.  Bổ sung dinh dưỡng (Supplementation): –  Giải pháp ngắn hạn –  Nhằm vào các đối tượng bị đe dọa nhất. (bổ sung sắt trong giai đoạn có thai; dùng iod cho những người bị rối loạn do thiếu iod; …) 2.  Tăng cường chất dinh dưỡng vào thực phẩm (Food fortification): –  Thêm các chất dinh dưỡng vào thực phẩm để duy trì hoặc tăng cường chất lượng chế độ ăn cho một nhóm, một cộng đồng www.hsph.edu.vn Các loại hình can thiệp dinh dưỡng 3. Đa dạng hóa bữa ăn: •    Là giải pháp bền vững •    Đa dạng hóa thực phẩm hàng ngày, đặc biệt các đối tượng có nguy cơ cao, các thực phẩm có hàm lượng vi chất cao (giáo dục truyền thơng biết cách chọn các thực phẩm giàu vi chất dinh dưỡng) 4. Giáo dục dinh dưỡng: Thơng qua thay đổi nhận thức tác động đến ăn uống 5. Chính sách dinh dưỡng và xã hội: Bù giá cho các đồng bào vùng xa, tổ chức cho cơng nhân ăn trưa, tối theo ca với giá rẻ www.hsph.edu.vn Các loại hình can thiệp dinh dưỡng 6. Đảm bảo an ninh thực phẩm hộ gia đình: •   Xây dựng và phát triển kinh tế gia đình, VAC để có thức ăn trong gia đình và đặc biệt cho trẻ 7. Chăm sóc sức khỏe ban đầu và phòng chống các bệnh nhiễm trùng: •   Tiêm chủng mở rộng, phòng chống các bệnh giun sán, vệ sinh mơi trường, bảo vệ bà mẹ trẻ em … 8. Đường lối dinh dưỡng: •   Là chính sách quốc gia •   KHHĐQG về dinh dưỡng theo giai đoạn www.hsph.edu.vn Theo dõi, đánh giá dự án can thiệp www.hsph.edu.vn Các chỉ tiêu đánh giá •   Đầu tư (input­ đầu vào): Vật tư (thực phẩm, ngun liệu) và nguồn lực (con người, hậu cần) sử dụng cho dự án •   Q trình: phản ánh hoạt động can thiệp: số lớp tập huấn, số buổi truyền thơng, số tờ rơi được phát,… •   Sản phẩm (output – đầu ra): Kết qủa của các đầu tư phối hợp phản ánh chất lượng của qúa trình thực hiện: tỷ lệ % các đối tượng được phân phối, tỷ lệ hao h •   Hi ệu suụất.t (efficiency): Hiệu suất của dự án đo lường mối quan hệ giữa kết qủa đạt được với các cơng sức bỏ ra như tiền của, lao động, thời gian www.hsph.edu.vn Bài học kinh nghiệm www.hsph.edu.vn CHỌN LỰA CÁC HOẠT ĐỘNG •   Ni con bằng sữa mẹ cần có sự kết hợp của sản và nhi •   Thiếu máu là vấn đề của sản, nhi, huyết học nhưng chưa được các ngành đó quan tâm thích đáng •   VAC là vấn đề của nơng nghiệp •   Xây dựng cơ sở hạ tầng, vay vốn, biogaz, điện… là những vấn đề còn mới mẻ www.hsph.edu.vn GIÁO DỤC DINH DƯỠNG QUAN TRỌNG BẬC NHẤT •   Truyền thơng nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi là cốt lõi của các can thiệp dinh dưỡng •   Vận động sử ủng hộ của lãnh đạo •   Huy động sự tham gia của người dân •   Nội dung, thơng điệp truyền thơng phù hợp www.hsph.edu.vn TÍNH ĐA DẠNG CỦA CAN THIỆP DINH DƯỠNG •  Dinh dưỡng là vấn đề của ngành y tế???? •  Các lĩnh vực liên quan: – Tăng cường TP tại hộ gia đình – Chế biến thực phẩm – Nước sạch VSMT – Vay vốn – Phúc lợi xã hội www.hsph.edu.vn THEO DÕI ĐÁNH GIÁ CAN THIỆP DINH DƯỠNG •  Giám sát, theo dõi đánh giá  cần phải được quan tâm để biết được kết quả, hiệu quả của can thiệp •  Đánh giá phải dựa vào mục tiêu can thiệp •  Giám sát cần quan tâm tiến độ, quản lý, đưa ra các đúc kết, bài học kinh nghiệm www.hsph.edu.vn HOẠT ĐỘNG LIÊN NGÀNH •   Ngun nhân của SDD là đa yếu tố, đa ngành •   Dinh dưỡng cần phối hợp với nơng nghiệp –  Sản xuất đa dạng, bền vững –  Cung cấp đủ nhu cầu con người –   Thực phẩm khơng được chứa mối đe dọa (hóa chất trừ sâu, phân bón hóa học, tăng trọng, kháng sinh,…) –   Khơng làm ơ nhiễm mơi trường, nguồn nước, cây trồng và gia súc •   Phối hợp với ngành y tế •   Phối hợp với các vấn đề chính sách xã hội www.hsph.edu.vn TÍNH THỰC TIỄN •  Thường xun giám sát, phát hiện vấn đề, điều chỉnh kịp thời •  Dựa trên thực tế, đề xuất các can thiệp •  Quan tâm tới đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ www.hsph.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG THANK YOU! www.hsph.edu.vn ... Can thiệp dinh dưỡng ở cấp vĩ mơ Can thiệp dinh dưỡng ở cấp vi mơ – • – Dựa vào giải pháp của can thiệp dinh dưỡng: – – Can thiệp dinh dưỡng dài hạn Can thiệp dinh dưỡng trung hạn Can thiệp dinh dưỡng ngắn hạn... Trình b y được khái niệm can thiêp dinh dưỡng Trình b y được ngun tắc x y dựng can thiệp dinh dưỡng thích hợp Phân tích được các chương trình can thiệp dinh dưỡng đang triển khai tại cộng đồng... Dựa vào chuỗi nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng: – – www.hsph.edu.vn Can thiệp dinh dưỡng trực tiếp Can thiệp dinh dưỡng gián tiếp Ngun nhân SDD Biểu hiện Suy dinh dưỡng và tử vong Thiếu ăn Bệnh tật An ninh thực phẩm

Ngày đăng: 20/01/2020, 00:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan