Một Số biểu hiện lâm Sàng đặc hiệu và rốiloạn về dinh dỡng Theo tiểu ban DD WHO: Béo phỡ do nguyên nhân dinh dỡng: Cân nặng quá cao so với chiều cao Lớp mỡ dới da tăng quá mức, Vòn
Trang 1ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG
Trang 2Trình bày được phương pháp nhân trắchọc: kỹ thuật thu thập số liệu, các chỉ sốthường dùng, cách nhận định kết quả.
Áp dụng được phương pháp đánh giátình trạng dinh dưỡng của trẻ em, lứa tuổi
vị thành niên và người trưởng thành
www.hsph.edu.vn
Trang 3• Định nghĩa: TTDD là tập hợp các đặc
điểm cấu trúc, chức phận và hóa
sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
• Đặc điểm: TTDD phản ảnh tình hình
ở một thời điểm nhất định
Định nghĩa
Trang 4• Đánh giá TTDD là quá trình thu
thập và phân tích thông tin, số liệu
về tình trạng dinh dưỡng và nhận
định tình hình trên cơ sở các số liệu
đó
Trang 5Các phương pháp đánh giá TTDD
chức
Trang 6ĐÁNH GIÁ TTDD BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÂN TRẮC HỌC
Trang 8Ưu điểm
• Đơn giản
• An toàn
• Có thể điều tra trên một mẫu lớn
• Trang thiết bị không đắt, dễ vận chuyển
• Có thể xác định được mức độ suy dinhdưỡng
Trang 9Trẻ vị thành niên
Người trưởng thành
Trang 10ĐÁNH GIÁ TTDD TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI
Trang 11Giới
Trang 13• QTTK NCHS (national center for healthstatistic)
• QTTK WHO
Quần thể tham khảo
Trang 14So sánh quần thể tham khảo của
• Dựa trên quần thể của nhiều
nước, nhiều châu lục, dân tộc
•
•
•
khác nhau Quần thể nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn từ 4-6 tháng đầu
Sống trong môi trường tốt Không hạn chế khả năng phát triển
Trang 16Growth 2006
Trang 18Số liệu mới của
WHO và NCHS,
Trẻ nam
Cân nặng theo tuổi
Trang 19Số liệu của WHO
và CDC 2000, Trẻ nam
Cân nặng theo
tuổi
Trang 20www.hsph.edu.vn
Trang 30Biểu đồ tăng trưởng –
chúng được dùng làm gì:
1 Dùng để chấm một điểm giá trị trên
đó, để so sánh giá trị của cá thể vớichuẩn của quần thể đã biết
2 Nghiên cứu xu hướng và tốc độ pháttriển của trẻ
Trang 32Đánh giá TTDD trẻ 5-9 tuổi
Trang 33: > +2 SD
Trang 34ĐÁNH GIÁ TTDD TRẺ VỊ THÀNH NIÊN
(10-19 tuổi)
Trang 35Gầy hoặc thiếu DD: <5 percentile
Thừa cân:≥ 85 Percentile
Trang 37ĐÁNH GIÁ TTDD NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
Trang 38• Công thức của cơ quan bảo hiểm Mỹ:
Cân nặng "nên có" (kg) = 50 + 0,75 (Cao - 150)
Trang 39Chỉ số BMI
• Tổ chức Y tế thế giới khuyên dùng "chỉ
số khối cơ thể" (Body Mass Index)
• BMI =Cân nặng (kg)/(Chiều cao)2 (m)
Trang 40ThiÕu NL trêng diÔn: <18,5
Thõa c©n: BMI ≥ 25.0 (WHO)
Trang 42Thiếu năng lượng trường diễn (CED)
Trang 43Thừa cân, béo phì
Ph©nlo¹i
Thõac©n
-
-TiÒnBP BPI
BPII BPIII
WHO,1998
BMI≥25.0
25.0-29.9 30.0-34.9 35.0-39.9
≥40.0
IDI&WPRO,2000
23.0-24.9 25.0- 29.9
≥30.0
Trang 45Phân loại tình trạng dinh dưỡng trên
quần thể (người trưởng thành <60
tuổi)
: 5 - 9% quần thể có BMI <: 10- 19% quần thể có BMI <: 20 - 29% quần thể có BMI <: > 40% quần thể có BMI <
Trang 46www.hsph.edu.vn
Trang 47Một Số biểu hiện lâm Sàng đặc hiệu và rối
loạn về dinh dỡng
Theo tiểu ban DD (WHO):
Béo phỡ do nguyên nhân dinh dỡng:
Cân nặng quá cao so với chiều cao
Lớp mỡ dới da tăng quá mức,
Vòng bụng quá to so với lồng ngực
Trang 48www.hsph.edu.vn
Trang 49Một Số biểu hiện lâm Sàng đặc hiệu và rối loạn
về dinh dỡng
Theo tiểu ban DD (WHO):
Suy dinh dỡng do thiếu ă n:
Cân nặng thấp,
Lớp mỡ dới da giảm,
Các đầu xơng lồi to ra so với bình thờng,
Trang 50www.hsph.edu.vn
Trang 51Một Số biểu hiện lâm Sàng đặc hiệu và rối loạn
về dinh dỡng
Suy dinh dỡng do thiếu protein-NL:
(Marasmus & Kwashiokor)
Phù, các cơ bị teo, cân nặng thấp,
Rối loạn tinh thần vận động,
Tóc biến màu dễ nhổ hoặc mỏng và tha,
Trang 52www.hsph.edu.vn
Trang 53Một Số biểu hiện lâm Sàng đặc hiệu
và rối loạn về dinh dỡng
Theo tiểu ban DD (WHO):
Thiếu Vitamin A
• Da bị khô, tăng sừng hóa nang lông
• Trờng hợp thiếu nặng có thể bị khô kếtmạc-mềm giác mạc hoặc có vệt Bitot
Trang 54www.hsph.edu.vn
Trang 55Một Số biểu hiện lâm Sàng đặc hiệu và rối
loạn về dinh dỡng
Theo tiểu ban DD (WHO):
Thiếu máu do thiếu sắt (Fe)
• Niêm mạc nhợt nhạt (lật mí mắt, hốc
miệng, môi),
Trang 56www.hsph.edu.vn
Trang 57Một Số biểu hiện lâm Sàng đặc hiệu và rối
loạn về dinh dỡng
Thiếu vitamin B2 (ribofLavin):
Viêm mép, sẹo mép, viêm môi,
Lỡi đỏ sẫm, teo các gai phần giữa lỡi,
Rối loạn tiết bã ở rãnh mũi mép,
Trang 59Một Số biểu hiện lâm Sàng đặc hiệu và
rối loạn về dinh dỡng
Khi bị thiếu niacin, da bị viêm
Lỡi đỏ, thô và có rãnh, gai lỡi bị mất
Có vệt sẫm da ở má và trên hố mắt.
Trang 60Một Số biểu hiện lâm Sàng đặc hiệu và rối loạn về
dinh dỡng
Thiếu vitamin C:
Lợi bị sng và chảy máu,
Đốm xuất huyết hoặc bầm máu
Khi bị thiếu nặng có thể xuất hiện bọcmáu trong cơ và quanh xơng, hoặc đầuxơng sng to và đau
Trang 61Một Số biểu hiện lâm Sàng đặc hiệu và
rối loạn về dinh dỡng
Thiếu vitamin D
- Còi xơng đang tiến triển: Các đầu xơng
to nhng không đau, chuỗi hạt sờn vànhuyễn sọ (dới 1 tuổi)
- Còi xơng đã khỏi (ở trẻ em và ngời Lớn):
Lồi trán và thái dơng, chân vòng kiềnghay cong và có biểu hiện biến dạng lồngngực
Trang 62Một Số biểu hiện lâm Sàng đặc hiệu và
rối loạn về dinh dỡng
Thiếu iod: có biểu hiện to tuyến giáptrạng
Thừa fLuor (fLuorosis): Có các vệt mờ ở
men răng, các giai đọan sớm khó phânbiệt với men răng giảm sản
Trang 63TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
Trang 64TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP
ĐIỀU TRA KHẨU PHẦN ĂN
Trang 65ưu điểm và nhược điểm.
Có thể áp dụng được điều tra khẩu phầnbằng phương pháp nhớ lại 24 giờ qua vàphương pháp hỏi ghi tần xuất tiêu thụ
lương thực, thực phẩm
Trang 66• Nhận biết các loại LT-TP đang sử dụng
• Xác định số lượng LT-TP tiêu hụ
• Xác định giá trị dinh dưỡng, cân đối của
KP
• Mối liên quan với tình trạng KT-VH-XH
• Mối liên quan giữa chất dinh dưỡng ăn vàovới sức khỏe, bệnh tật
Trang 67CÁC NHÓM PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KP
• Điều tra trọng lượng LT-TP
• Điều tra tập quán ăn uống
• Phương pháp hỏi ghi
Trang 68PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
TRỌNG LƯỢNG LT-TP
Trang 69Bao gồm các phương pháp
• Điều tra tổng quát về tiêu thụ thực phẩm
• PP xác định LT-TP theo trọng lượng (cânđong)
Trang 70– LT TP dành cho mục đích khác: chăn nuôi, giống, xuất khẩu,…
– Dân số, cơ cấu dân số – Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị
Trang 71Điều tra tổng quát về tiêu thụ thực phẩm
• Ưu:
– Theo dõi mẫu lớn
– Trong thời gian dài
– Có thể theo dõi được tiêu thụ TP dao động theo mùa
Trang 72• Ưu điểm:
– Chính xác, chất lượng cao – Đánh giá lượng thức ăn vào hàng ngày của đối tượng
– Áp dụng cho nhà ăn tập thể, gia đình, cá nhân
• Hạn chế: khó, tốn thời gian và kinh phí
• Áp dụng ở bếp ăn tập thể, gia đình, cá
nhân
Trang 73Phương pháp cân đong
– Qui ra khẩu phần của đối tượng – Thời gian điều tra tùy chu kỳ thực đơn: 3-7
Trang 77Phương pháp quan sát
• Mô tả hành vi của đối tượng:
– Cách chuẩn bị bữa ăn cho trẻ, cách chế biến,
TP gì? Đảm bảo vệ sinh?
– Thái độ của người mẹ khi trẻ ốm, bị SDD? – Ai là người quyết định? ai chăm sóc trẻ
– Trẻ ăn được bao nhiêu?
– Đối tượng ưu tiên là ai?
– Kết hợp đánh giá TTDD của trẻ (da, tóc, gầy, béo,…)
Trang 79Nuôi con bằng SM và ĂBS
• Quan niệm, thái độ, hành vi về NCBSM
• Quan niệm, thái độ, hành vi về ĂBS
Trang 80PHƯƠNG PHÁP HỎI GHI
Trang 81Phương pháp hỏi ghi 24h quaPhương pháp hỏi ghi 24h qua nhiều lần
Trang 82• Lưu ý: thực phẩm tồn, thừa
Trang 84• Câu hỏi:
– Tần xuất LTTP – Thức ăn thích/không thích – Tường thuật cách ăn 3 ngày
Trang 85Điều tra tần xuất tiêu thụ LTTP
• Mục đích:
– Thông tin về chất lượng khẩu phần – Tính thường xuyên của TP
– Số bữa ăn – Phản ánh 1 chất hoặc 1 nhóm chất dinh dưỡng trong khẩu phần
Trang 86• Hạn chế:
– Chỉ biết tần xuất sử dung – Mang tính chất định tính
Trang 87Điều tra tần xuất tiêu thụ LTTP
Có thể lượng hóa 1 phần khẩu phần
Trang 88• Khảo sát chợ địa phương
• Hỏi đối tượng lần lượt các loại TP đã liệtkê
• Tần suất sử dụng các loại TP đó
Trang 89TT Tênthựcphẩm Theo
ngày tuầnTheo thángTheo
Theo mùa
Hiếmkhi hoặc không baogiờ ăn
Trang 92• Thông tin cần thu thập:
– TT chung: tuổi, giới, tình trạng sinh lý – Số bữa ăn/ngày (chính/phụ)
– LT,TP, đồ uống đã tiêu thụ 24h qua
• Dụng cụ hỗ trợ:
– Mẫu TP (album, mô hình) – Cân
Trang 93Giữa trưa và chiều Chiều/tối
Trước khi đi ngủ
Trang 96Bữa ăn Tên thức ăn
Đơn vị
Ước tính chín (g)
Tỷ lệ thải bỏ (%)
Qui ra sống sạch (g) Sáng
Giữa buổi sáng
Trưa
Giữa buổi chiều
Chiều
Tối
Dầu mỡ dùng cả ngày
Nước chấm
www.hsph.edu.vn Tổng
PHIỂU HỎI GHI CÁC BỮA ĂN 24 H QUA
Họ và tên người được phỏng vấn:
Ngày tháng năm sinh:
Nơi ở hiện nay:
Họ và tên điều tra viên:
Ngày điều tra:
Trang 97Hỏi ghi 24h qua nhiều lần
Lựa chọn thời điểm nghiên cứu kháchquan (vụ mùa, lễ, tết, cưới, giỗ…)
• Kỹ thuật tương tự hỏi ghi 24h qua