Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và rốiloạn về dinh dưỡng Theo tiểu ban DD WHO: Cân nặng quá cao so với chiều cao Lớp mỡ dưới da tăng quá mức, Vòng bụng quá to so với lồng ngực ....
Trang 1ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
Trang 2Trình bày được phương pháp nhân trắchọc: kỹ thuật thu thập số liệu, các chỉ sốthường dùng, cách nhận định kết quả.
Áp dụng được phương pháp đánh giá
Trang 3• Định nghĩa: TTDD là tập hợp các đặc
điểm cấu trúc, chức phận và hóa
sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
• Đặc điểm: TTDD phản ảnh tình hình
Trang 4• Đánh giá TTDD là quá trình thu
thập và phân tích thông tin, số liệu
về tình trạng dinh dưỡng và nhận
định tình hình trên cơ sở các số liệu
đó
Đánh giá TTDD
Trang 6ĐÁNH GIÁ TTDD BẰNG
Trang 8Ưu điểm
• Đơn giản
• An toàn
• Có thể điều tra trên một mẫu lớn
• Trang thiết bị không đắt, dễ vận chuyển
• Có thể xác định được mức độ suy dinh
Trang 9Trẻ vị thành niên
Người trưởng thành
Trang 10ĐÁNH GIÁ TTDD TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI
Trang 11Giới
Trang 12Ph©n lo¹i SDD cña WHO
Trang 13• QTTK NCHS (national center for healthstatistic)
• QTTK WHO
Trang 14So sánh quần thể tham khảo của
Số liệu từ điều tra cắt ngang ở Mỹ
Gồm các nhóm dân tộc, điều kiện
Quần thể nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn từ 4-6 tháng đầu
Sống trong môi trường tốt Không hạn chế khả năng phát triển
Trang 16Growth 2006
Trang 19Nhận định TTDD trẻ em dưới 5 tuổi
• Các chỉ số:
– CN/T: không rõ thời điểm SDD
– CC/T: SDD mãn tính, kéo dài trong quá khứ – CN/CC: SDD tại thời điểm hiện tại
• Ý nghĩa của các chỉ số
• Bình thường:
-2SD đến +2SD
Trang 23Tháng -3SD -2 -1 Median 1SD 2 3
10 6,6 7,4 8,2 9,2 10,2 11,4 12,7
Bảng 5.3 CN/T (bé trai) (trang 334)
Z-score CN/T= (8-9,2)/(8,2-7,4)
Trang 26Biểu đồ tăng trưởng –
chúng được dùng làm gì:
1 Dùng để chấm một điểm giá trị trên
đó, để so sánh giá trị của cá thể vớichuẩn của quần thể đã biết
2 Nghiên cứu xu hướng và tốc độ pháttriển của trẻ
Trang 28Đánh giá TTDD trẻ 5-9 tuổi
Trang 30ĐÁNH GIÁ TTDD TRẺ VỊ THÀNH NIÊN
(10-19 tuổi)
Trang 31 Chỉ số: BMI theo tuổi v giới:
Gầy hoặc thiếu DD: <5 percentile
Thừa cân:≥ 85 Percentile
Béo phì:
–BMI≥ 85 Percentile và bề dày LMDD cơ
Phân loại TTDD TE vị thành niên
(10-19 tuổi)
Trang 32Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của
trẻ vị thành niên
• Trẻ nam 13 tuổi, CC: 1m42; CN: 39,7kg
• Trẻ gái 15 tuổi: CC: 1m45; CN: 50,2kg
Trang 33ĐÁNH GIÁ TTDD NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
Trang 35Chỉ số BMI
• Tổ chức Y tế thế giới khuyên dùng "chỉ
số khối cơ thể" (Body Mass Index)
Trang 36Phân loại TTDD người trưởng thành
(WHO)
Người trưởng thành (20-69 tuổi), không có thai:
TTDD bình thường: 18,5 - 24,9
Thiếu NL trường diễn: <18,5
Thừa cân: BMI ≥ 25.0 (WHO)
Trang 37Phân loại TTDD người trưởng thành
Trang 38Thiếu năng lượng trường diễn (CED)
• Độ 1
• Độ 2
• Độ 3
: 17,0 - 18,49 (gầy nhẹ): 16,0 - 16,99 (gầy vừa): < 16,0 (quá gầy)
Trang 39Thừa cân, béo phì
Phân loại
WHO, 1998 IDI & WPRO, 2000
Thừa cân
- Tiền BP
- -
-BP I
BP II
BP III
25.0- 29.9 30.0-34.9 35.0-39.9
≥ 40.0
BMI ≥ 25.0 BMI ≥ 23.0
23.0 - 24.9
29.9 25.0 -
≥ 30.0
Trang 40Thừa cân, béo phì
• Người trưởng thành (20-69 tuổi)
Trang 41Phân loại tình trạng dinh dưỡng trên
quần thể (người trưởng thành <60 tuổi)
Trang 42Khám thực thể, dấu hiệu
Trang 43Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và rối
loạn về dinh dưỡng
Theo tiểu ban DD (WHO):
Cân nặng quá cao so với chiều cao
Lớp mỡ dưới da tăng quá mức,
Vòng bụng quá to so với lồng ngực
Trang 45Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và rối loạn
về dinh dưỡng
Theo tiểu ban DD (WHO):
Suy dinh dưỡng do thiếu ă n:
Trang 47Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và rối loạn
về dinh dưỡng
Suy dinh dưỡng do thiếu protein-NL:
(Marasmus & Kwashiokor)
•Phù, các cơ bị teo, cân nặng thấp,
•Rối loạn tinh thần vận động,
•Tóc biến màu dễ nhổ hoặc mỏng vàthưa,
•Mặt hình mặt trăng
Trang 48Kwashiorkor và Marasmus
Trang 49Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu
và rối loạn về dinh dưỡng
Theo tiểu ban DD (WHO):
Thiếu Vitamin A
•Da bị khô, tăng sừng hóa nang lông
•Trường hợp thiếu nặng có thể bị khô kết mạc-mềm giác mạc hoặc có vệt Bitot.
Trang 51Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và rối
loạn về dinh dưỡng
Theo tiểu ban DD (WHO):
Thiếu máu do thiếu sắt (Fe)
•Niêm mạc nhợt nhạt (lật mí mắt, hốc miệng, môi),
•Hoa mắt chóng mặt,
•Da xanh xao và móng tay hỡnh
Trang 53Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và rối
loạn về dinh dưỡng
Thiếu vitamin B2 (riboflavin):
Viêm mép, sẹo mép, viêm môi,
Lưỡi đỏ sẫm, teo các gai phần giữa lưỡi,
Rối loạn tiết bã ở rãnh mũi mép,
Viêm đuôi mi mắt,
Tưới máu giác mạc
Trang 54Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và rối loạn
•Tăng cảm giác cơ bắp chân,
•Rối loạn chức phận tim mạch và
Trang 55Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và
rối loạn về dinh dưỡng
Thiếu niacin:
• Khi bị thiếu niacin, da bị viêm
• Lưỡi đỏ, thô và có rãnh, gai lưỡi
bị mất
• Có vệt sẫm da ở má và trên hố mắt.
Trang 56Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và rối loạn về
dinh dưỡng
Thiếu vitamin C:
Lợi bị sưng và chảy máu,
Đèm xuất huyết hoặc bầm máu.
Khi bị thiếu nặng có thể xuất hiện bọc máu trong cơ và quanh xương, hoặc đầu xương sưng to và đau.
Trang 57Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và
rối loạn về dinh dưỡng
Thiếu vitamin D
-Còi xương đang tiến triển: Các đầu xương to nhưng không đau, chuỗi hạt sườn và nhuyễn sọ (dưới 1 tuổi)
- Còi xương đã khỏi (ở trẻ em và
người lớn): Lồi trán và thái dương,
chân vòng kiềng hay cong và có biểu
Trang 58Một số biểu hiện lâm sàng đặc hiệu và
rối loạn về dinh dưỡng
Thiếu iod: có biểu hiện to tuyến giáp
trạng.
Thừa fluor (fluorosis): Có các vệt mờ
ở men răng, các giai đọan sớm khó
phân biệt với men răng giảm sản.
Trang 59TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG