Chương này gồm có những nội dung chính sau: Tầm quan trọng của dinh dưỡng cho trẻ dưới 12 tháng tuổi, trình bày được đặc điểm phát triển cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng, trình bày vai trò và cách nuôi con bằng sữa mẹ và nuôi trẻ bằng thức ăn bổ sung, nguyên tắc nuôi dưỡng trẻ trong 1 số trường hợp đặc biệt.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG DINH DƯỠNG CHO TRẺ EM DƯỚI 12 THÁNG TUỔI Mục tiêu • Tầm quan trọng của dinh dưỡng cho trẻ dưới 12 tháng tuổi • Trình bày được đặc điểm phát triển cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng • Trình bày vai trò và cách ni con bằng sữa mẹ và ni trẻ bằng thức ăn bổ sung • Ngun tắc ni dưỡng trẻ trong 1 số trường hợp đặc biệt www.hsph.edu.vn TẦM QUAN TRỌNG CỦA DINH DƯỠNG DƯỚI 12 THÁNG TUỔI www.hsph.edu.vn Tầm quan trọng • Tăng trưởng – Tác động đến phát triển thể chất (kích thước cơ thể), trí tuệ – Tác động đến các cơ quan: tim mạch, não, tụy, lách… • Bệnh tật – Hạn chế bệnh tật lúc trẻ nhỏ – Hạn chế tử vong – Hạn chế nguy cơ bệnh tật khi trưởng thành (tim mạch, đái đường) www.hsph.edu.vn Dinh dưỡng tốt trong thời kỳ trẻ thơ Bổ sung đủ các chất dinh dưỡng và năng lượng phù hợp cho tăng trưởng Khơng q ít (dẫn đến SDD) Khơng q nhiều (dẫn đến béo phì) Dinh dưỡng tốt: – hạn chế bệnh tật lúc trẻ thơ – tăng cường sức khỏe, hạn chế bệnh tật(mạn tính) khi trưởng thành – sự phát triển bị ảnh hưởng bởi dinh dưỡng (bao gồm sắt, iod và protein) www.hsph.edu.vn The Barker Hypothesis “SDD bào thai và trẻ nhỏ sẽ có nguy cơ mắc bệnh mạn tính khi trưởng thành” www.hsph.edu.vn ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ VÀ NHU CẦU DINH DƯỠNG www.hsph.edu.vn Đặc điểm phát triển cơ thể của trẻ dưới 12 tháng • Đặc điểm tăng cân của trẻ trong năm đầu • Sự phát triển chiều dài nằm trong năm đầu • Sự phát triển vòng đầu và vòng ngực triển • Một số đối tượng có nguy cơ chậm phát www.hsph.edu.vn Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ dưới 12 tháng • Nhu cầu cao (~100 Kcal/kg cân nặng) • Khả năng ăn hạn chế (dạ dày nhỏ) • Nhu c ầu dinh dưỡng: protein (20 25g/ngày), glucid, lipid, vitamin (A, B1), muối khống (canxi, sắt, kẽm) www.hsph.edu.vn NI CON BẰNG SỮA MẸ www.hsph.edu.vn Số bữa ăn • Trẻ dưới 4 tháng: bú mẹ hồn tồn theo nhu cầu, ít nhất 8 lần/24h • Trẻ 46 tháng: bú mẹ theo nhu cầu (ít nhất 8 lần/24h), bắt đầu ABS nếu thấy có dấu hiệu cần – 1 đến 2 lần/ngày sau khi bú mẹ • Trẻ 612 tháng: Bú mẹ + ăn đủ khẩu phần 3 đến 5 bữa + các bữa phụ www.hsph.edu.vn Giới thiệu 1 số thực đơn (trẻ 612 tháng) Thứ 7giờ30sáng 11giờ30 16giờ30 Hai Bộtsữa,bíđỏ Bộtthịtlợn,raudền Bộtcábíxanh Ba Bộtsữa Bộtcácàrốt Bộganraucải Tư Bộtcuaraungót Bộttrứng,raumuống Bộttơm Năm Bộtsữacàrốt Bộttơmbíđỏ Bộtđậuphụ Sáu Bộtsữa Bộtcuaraumồngtơi Cháođậuxanh, khoailangbí Bảy Bộttơmraudền Bộtđậuphụraungót Bộtlạcrangrau mồngtơi ChủNhật Bộtsữaraucải Bộtthịtbòraudền Bộtthịtlợnrau muống www.hsph.edu.vn Giới thiệu 1 số thực đơn (trẻ 612 tháng) Giờ Thứhai,tư Thứba,năm Thứsáu,chủnhật Thứbảy 6h Búmẹ Búmẹ Búmẹ Búmẹ 8h Bộtthịtlợn Bộtthịtgà Bộtthịtbò Bộttrứng 10h Chuốitiêu:1quả Đuđủ:200g Hồngxiêm:1quả Xoài:200g 11h Búmẹ Búmẹ Búmẹ Búmẹ 14h Bộttrứng Bộtcua Bộttơm Bộtlạc 16h Nướccam (cam100g,đường 5g1thìacàphê) Nướccam Nướccam Nướccam 18h Bộtcá Bộtđậuxanh, bíđỏ Bộtthịtgà Bộtgangàhoặc lợn 19hđến sánghơm sau Búmẹ Búmẹ Búmẹ Búmẹ www.hsph.edu.vn THỨC ĂN BỔ SUNG NÀO TỐT? • Giàu năng lượng , Pr. , vi chất ( Fe, Zn, Ca, Vit.A, C) • Sạch và an tồn: – Khơng có tác nhân gây bệnh ( VK, VR…) – Khơng có hố chất và chất độc – Khơng có xương hoặc miếng cứng • Khơng q cay, nóng, mặn • Phù hợp với lứa tuổi • Có sẵn tại địa phương www.hsph.edu.vn Chăm sóc trẻ dưới 12 tháng • Bảo vệ khỏi bệnh tật • Nuôi dưỡng trẻ bệnh, phục hồi dinh dưỡng • Giúp đỡ bà mẹ • Kiểm tra sự phát triển của trẻ (Theo dõi biểu đồ tăng trưởng trẻ em) www.hsph.edu.vn Một số vấn đề về TA BS ở VN • ABS sớm từ tháng thứ 3: 3080% • Trẻ từ 2436 tháng ăn 3 b ữa/ngày 17,5% • Chất lượng TA bổ sung kém • Tần xuất TA động vật thấp : 50% : Thời gian trẻ bắt đầu ABS Thángtuổi n % 6tháng 433 2,5 www.hsph.edu.vn Food intake of children 24 months of age within 3 days by region, 2004 Region HongR.D Rice Egg Meat Vegetable Milk Fruit 98.1 80.6 94.2 93.5 67.3 81.9 Northerneast 83.4 60.5 75.4 81.2 40.4 66.3 Northernwest 89.6 59.2 80.3 86.4 30.8 60.5 Northcenter 85.3 60.8 74.2 80.5 35.6 63.7 Southcenter 66.2 42.3 60.4 62.7 45.3 53.1 HighLand 80.7 45.4 52.6 76.8 32.2 85.9 Southeast 97.5 62.1 90.5 80.3 65.8 83.4 MekongR.D 98.0 60.4 84.2 72.1 50.9 76.5 Total 87.4 59.9 76.5 79.2 46.0 71.4 www.hsph.edu.vn NI DƯỠNG TRẺ TRONG 1 SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT www.hsph.edu.vn Ni dưỡng khi trẻ ốm • Tiếp tục cho trẻ bú đều đặn • Cho trẻ ABS thường xun • Khuyến khích ăn càng nhiều càng tốt • p t lụ c cho trẻ ăn thêm đ ến khi bù l ại trTiọếng ượ ng và phát triển khoẻ m ạnh trở lại Ni dưỡng trẻ có mẹ HIV (+) • Nguy cơ lây truyền: – Trong khi mang thai: 510%; – Trong khi chuyển dạ và đẻ: 1015%; – Trong thời gian cho con bú 520%; – Tính chung nếu khơng ni con bằng sữa mẹ (NCBSM) 1525%; – Tính chung nếu NCBSM đến 6 tháng: 2035%; – Tính chung nếu NCBSM đến 1824 tháng: 3045% – Tìm th ấề y HIV trong s a m , đặc bi ệt trong s ữa non ắc mới – Có nhi u ở giai đoạnữ đ ầu,ẹ sau gi ảm, nhiều ở BM m – Nguy cơ lây truyền trong suốt thời gian NCBSM – Tăng nguy cơ lây khi mẹ viêm nứt núm vú, trẻ bị tưa, viêm lt mơi, mẹ bị HIV giai đoạn muộn www.hsph.edu.vn Ni dưỡng trẻ có mẹ HIV (+) • Khuyến cáo của WHO/UNICEF/UNAIDS: – Ăn ngồi hồn tồn (replacement feeding) – Cho bú hồn tồn (Exclusive breastfeeding): mẹ nghèo, điều kiện vệ sinh khơng đảm bảo, vắt sữa www.hsph.edu.vn Hai lựa chọn • Nếu hồn cảnh kinh tế khó khăn nên NCBSM trong vài tháng đầu. Nên ngừng cho bú sớm ngay khi đã chuẩn bị đủ thức ăn thay thế đáp ứng 5 điều kiện – Khi đã chọn NCBSM phải cho trẻ bú đúng cách để tránh làm nứt núm vú, viêm vú của mẹ vì cả hai đều có thể tăng nguy cơ lây truyền HIV – Với một số bà mẹ khơng có thức ăn thay thế đủ 5 điều kiện mà muốn ngừng cho trẻ bú trực tiếp thì nên vắt sữa ra đun nóng Dù rằng đun nóng sữa mẹ sẽ làm giảm các yếu tố miễn dịch và các enzym cần thiết nhưng vẫn còn các chất dinh dưỡng như đạm, đường, mỡ, vi khống • Nếu hồn cảnh kinh tế gia đình khá giả, nên ni bằng thức ăn thay thế (khơng NCBSM mà bằng một chế độ ăn cung cấp đầy đủ năng lượng với các thành phần dinh dưỡng hợp lý www.hsph.edu.vn 5 điều kiện của thức ăn thay thế: • Được chấp nhận: Bà mẹ khơng gặp cản trở nào về tập qn, các vấn đề xã hội, sự sợ hãi hoặc kỳ thị khi ni trẻ bằng thức ăn thay thế • Có khả năng: Bà mẹ (hoặc gia đình) có đủ thời gian, kiến thức, kỹ năng và các nguồn lực khác để chuẩn bị thức ăn thay thế phù hợp lứa tuổi của trẻ • Đáp ứng được: Bà mẹ và gia đình được cộng đồng y tế hỗ trợ khi cần, bảo đảm đủ thức ăn thay thế cho trẻ mà khơng ảnh hưởng đến sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng của gia đình • Lâu dài: Nh ững thức ăn thay thế phải được cung cấp liên tục theo nhu cầu của trẻ đến 1 tuổi hoặc lâu hơn • An tồn: Thức ăn thay thế phải được chế biến, bảo quản đúng cách, hợp vệ sinh, đủ chất lượng cho trẻ www.hsph.edu.vn Ni dưỡng trẻ trong 1 số trường hợp đặc biệt khác • Trẻ sinh đơi • Trẻ mồ cơi • Trẻ có mẹ ở tuổi vị thành niên • Trẻ có cân nặng sơ sinh thấp www.hsph.edu.vn ... Một số vấn đề về NCBSM ở VN Thờigianchotrẻbúmẹngay1h đầusausinh Chotrẻbúsữanon 75,4% 82,5 Búhồntồntrong 4tháng ầu 24.9 Búhoàntoàntrong 6tháng ầu 19.6 Thờigiancaisữa:2 4tháng 11.9... • Tầm quan trọng của dinh dưỡng cho trẻ dưới 12 tháng tuổi • Trình b y được đặc điểm phát triển cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng • Trình b y vai trò và cách ni con bằng sữa mẹ và ni trẻ bằng thức ăn bổ sung... • Một số đối tượng có nguy cơ chậm phát www.hsph.edu.vn Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ dưới 12 tháng • Nhu cầu cao (~100 Kcal/kg cân nặng) • Khả năng ăn hạn chế (dạ d y nhỏ) • Nhu c ầu dinh dưỡng: protein (20