Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước sông Cầu thuộc địa phận huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

89 73 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước sông Cầu thuộc địa phận huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nhằm đánh giá đúng hiện trạng thành phần loài cá và xem xét mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước. Từ đó nhằm giúp chính quyền địa phương có những giải pháp hữu hiệu để bảo tồn ĐDSH và phần nào cải thiện được môi trường nước tại lưu vực sông Cầu.

MỞ ĐẦU Sơng Cầu hay còn gọi là sơng Như Nguyệt hay sơng Thị  Cầu, là con  sơng chảy qua 6 tỉnh Bắc Cạn, Thái Ngun, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc   Ninh và Hải Dương. Nó là con sơng quan trọng nhất trong hệ  thống sơng  Thái Bình. Lưu vực sơng Cầu là một trong những lưu vực sơng lớn ở Việt  Nam, có vị trí địa lý đặc biệt, đa dạng và phong phú về tài ngun cũng như   lịch sử  phát triển kinh tế  ­ xã hội của các tỉnh nằm trong lưu vực của   Nó. Sơng Cầu có nhiều vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, giao  thơng vận tải, thủy  điện, thủy lợi.v.v…Ngồi ra, nó  còn cung cấp một  lượng thực phẩm khá phong phú, đặc biệt là nguồn lợi cá.  Những năm trước, lưu vực sơng Cầu có sản lượng khai thác cá khá  cao, với thành phần lồi đa dạng, phong phú, có nhiều lồi cá mang lại giá  trị kinh tế cao. Tuy nhiên trong những năm gần đây, mơi trường nước ở lưu   vực sơng Cầu bị  ơ nhiễm đã làm suy giảm đến nguồn tài ngun thiên  nhiên, phá hủy mơi trường sống của nhiều lồi thủy sinh, đặc biệt là các   lồi cá. Ngun nhân chính gây ra tình trạng này là do có rất nhiều lượng   chất thải đổ  vào sơng Cầu như: chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, chất  thải sinh hoạt, chất thải từ các bệnh viện, chất thải rắn và các loại thuốc  bảo vệ thực vật.v.v…Đặc biệt là hiện tượng khai thác cát, sỏi diễn ra hàng  ngày trên sơng Cầu, mạnh mẽ  nhất là khu vực các làng Đơng Tiến, Nam  Ngạn gần cầu Bắc Ninh cũ thuộc huyện Việt n, tỉnh Bắc Giang.  Chính vì những lý do trên, chúng tơi tiến hành thực hiện đề  tài “Đa  dạng sinh học cá và mối quan hệ  của chúng với chất lượng mơi trường  nước sơng Cầu thuộc địa phận huyện Việt n, tỉnh Bắc Giang”, với mong  muốn đánh giá đúng hiện trạng thành phần lồi cá và xem xét mối quan hệ  của chúng với chất lượng mơi trường nước. Từ đó nhằm giúp chính quyền   địa phương có những giải pháp hữu hiệu để  bảo tồn ĐDSH và phần nào  cải thiện được mơi trường nước tại lưu vực sơng Cầu. Nội dung của đề tài  bao gồm: Xác định thành phần lồi cá của lưu vực sơng Cầu thuộc địa phận   huyện Việt n, tỉnh Bắc Giang Nghiên cứu biến động về  thành phần lồi cá của lưu vực sơng  Cầu theo khơng gian Nghiên cứu mối quan hệ giữa thành phần lồi cá và độ phong phú  của chúng với một số yếu tố sinh thái thủy, lý hóa Sử  dụng chỉ  số  tổ  hợp sinh học (index of biotic integrity­IBI) cá   để   đánh  giá  chất  lượng  môi  trường  nước   sông  Cầu   thuộc   địa  phận huyện Việt n, tỉnh Bắc Giang   Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái qt về HST sơng 1.1.1. Các hệ thống sơng lớn ở Việt Nam Sơng ngòi Việt Nam tạo thành mạng lưới dày đặc, chứa lượng nước  lớn, nhất là vào mùa lũ, tạo thuận lợi cho phát triển giao thơng, thủy lợi,   năng lượng và là cơ sở quan trọng cho sự phát triển nghề cá. Hai hệ thống  sơng lớn nhất ở nước ta là hệ thống sơng Hồng – Thái Bình và Cửu Long –   Đồng Nai ­ Hệ thống sơng Hồng – Thái Bình: Hệ  thống sơng Hồng bắt nguồn từ dãy Ngụy Sơn, Vân Nam (Trung  Quốc), chảy vào lãnh thổ Việt Nam ở Hà Khẩu với chiều dài dòng chính là   1.126km (đoạn   Việt Nam dài 510km). Diện tích lưu vực là 145.965km2,  riêng   Việt Nam là 70.722km2  (chiếm 42,6% diện tích tồn miền Bắc)  [30] Các phân lưu chính của sơng Hồng là sơng Đáy, sơng Đuống, sơng  Luộc, Trà Lí, sơng Đào – Nam Định và sơng Ninh Cơ Hệ thống sơng Thái Bình là tên gọi của một hệ thống sơng gồm sơng  Thái Bình cùng các phụ lưu và chi lưu của nó. Các phụ lưu gồm sơng Cầu,  sơng Thương và sơng Lục Nam ở thượng nguồn với tổng chiều dài khoảng   1.650km và diện tích lưu vực khoảng 10.000km2. Ngồi ra, hệ thống sơng này  còn  nhận  một phần dòng chảy của sơng Hồng trước khi đổ  ra biển Đơng  [30] ­ Hệ thống sơng Cửu Long – Đồng Nai: Sơng Mekơng là con sơng lớn nhất ở Đơng Dương, bắt nguồn từ dãy  Tuyết Sơn, Tây Tạng, tại độ  cao trên 5.000m, với chiều dài dòng chính là   4.350km (ở Trung Quốc 2.000km, Lào 1.500km), chảy qua lãnh thổ nước ta  trên một đoạn dài 220km. Diện tích lưu vực sơng là 810.000km2, phần  ở  nước ta 64.300km2. Sơng rất nhiều thác ghềnh, nhưng từ Kratie trở xuống,  sơng chảy vào vùng đồng bằng thấp một cách êm đềm [30] Phụ   lưu       sơng   Mêkông     Nậm   Hu,   Nậm   Ngạn,   Nậm  Nhiếp, Nậm Kha Đinh, Xê Băngphai, Xê Băng Hiên, Xê San (tả  ngạn),  Nậm Kok, Xế  Mun, Xêreepoc (hữu ngạn). Từ  Phom Penh, sơng có 3 chi  lưu: sơng Tonglesap đưa nước vào biển Hồ, sơng Tiền và sơng Hậu đưa  nước ra biển qua chín cửa mà ta quen gọi là sơng Cửu Long [30] 1.1.2. Đặc điểm đăc trưng của hệ sinh thái sơng 1.1.2.1. Điều kiện sống trong sơng Sơng là thủy vực nước chảy tiêu biểu với đặc điểm là khối nước  ln chảy theo một chiều nhất định, từ thượng lưu tới hạ lưu, do sự chênh  lệch về  độ  cao so với mặt nước biển của dòng sơng. Dòng chảy của một  con sơng khi nước đầy giữa hai bờ  sơng gọi là dòng chảy nền. Khi nước   cạn, dòng chảy của một con sơng thu vào dòng chảy gốc, cách xa hai bờ  sơng. Bãi đất cạn hở  ra trong mùa nước cạn nằm giữa bờ  sơng và dòng  chảy gốc gọi là bãi sơng, có thể phân thành nhiều tầng Theo dòng chảy, từ  đầu nguồn tới cửa sơng, dòng sơng có thể  chia   thành 3 phần: đầu nguồn (thượng lưu), giữa nguồn (trung lưu), cuối nguồn   (hạ  lưu) với sự  khác nhau về  hình thái, tốc độ  nước chảy, nền đáy và   nhiều đặc điểm khác. Sơng   thượng lưu thường hẹp, nơng, tốc độ  nước  chảy mạnh, nền đáy là nền đáy gốc bao phủ  bởi các phần tử  vật chất cỡ  lớn. Sơng ở trung lưu có lòng sơng rộng dần ra, có thêm nhiều phụ lưu, tốc   độ nước giảm đi. Nền đáy sơng ở phần này có tính chất hỗn hợp: nền đáy  gốc chỉ có ở một số nơi, còn chủ yếu là nền đáy bồi đắp, cấu tạo bởi các  phần tử  vật chất cỡ  nhỏ  (đá nhỏ, cát, bùn) do nước sơng tải đến, lắng  đọng xuống. Vùng hạ  lưu có lòng sơng mở  rộng cho tới cửa sơng, tốc độ  nước chảy giảm nhẹ. Nền đáy ở phần này hồn tồn là nền đáy bồi đắp và   chỉ gồm các phần tử vật chất cỡ nhỏ (cát, bùn). Vùng cửa sơng là vùng tiếp   xúc với biển, chịu ảnh hưởng rõ rệt của thủy triều, nước sơng pha lẫn với   nước biển tạo thành một vùng có đặc tính thủy lý hóa học và thủy sinh học  rất phức tạp và đặc sắc Tốc độ nước chảy của sơng cũng thay đổi theo chiều ngang: mạnh ở  giữa dòng, giảm nhẹ đi ở hai bên bờ. Do vận động của nước sơng, bờ sơng   và nền đáy sơng khơng ngừng bị  hao mòn. Các vật chất bị  bào mòn   nơi  này sẽ được tải đến bồi đắp ở nơi khác, do đó làm dòng sơng ln biến đổi   theo chiều ngang cũng như  theo chiều đứng, có khi làm dòng chảy đổi  hướng tạo thành hình thái khúc khuỷu của dòng sơng ở trung lưu [31]. Cùng  một khối nước, tốc độ  dòng chảy tỷ  lệ  nghịch với thiết diện ngang của   lòng sơng.  Ở  những nơi có các hố  sâu hoặc khuỷu, nước chảy hình thành  các xốy, nước ln bị xáo trộn mạnh. Nhìn chung, ở  các sơng đồng bằng,  tốc độ  vào mùa kiệt nước thường khơng vượt q 1m/s, vào mùa lũ 1,5 –   2,0m/s, ở vùng núi  5 – 6m/s Mực nước của sơng phụ thuộc vào điều kiện khí hậu của từng vùng,  trước hết là sự  thay đổi nguồn nước theo mùa, chế  độ  nước ngầm. Mực  nước trên sơng chênh lệch nhau khá lớn giữa mùa lũ và mùa kiệt, có nơi đạt  đến  5 – 15m Nhiệt độ nước trong sơng phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ của nước   cấp cho sơng, vào khí hậu vùng mà dòng nước chảy qua và những đặc tính  thủy động học khác nhau của dòng chảy. Sự dao động nhiệt theo mùa trong  sơng nằm trong giới hạn 0 – 30 0C, dao động ngày đêm 8 ­ 100C (vùng đồng  bằng) Độ  trong của nước sơng phụ  thuộc chính vào hàm lượng các chất  chứa trong nước. Trong nước sơng muối cacbonat có ý nghĩa quan trọng  hơn là các ion khác như sulphat, nitrat, muối photpho, canxi, sắt, mangan… Lượng các chất hữu cơ  phụ  thuộc vào đặc tính của dòng chảy qua  các vùng khác nhau và tiếp nhận sự rửa trơi của các lưu vực lân cận Chế   độ  khí của sơng nói chung thuận lợi cho  đời sống sinh vật.  Lượng oxy giảm từ thượng lưu tới hạ lưu [30] 1.1.2.2. Sự phân bố của các quần xã sinh vật ở sơng  Những quần xã sinh vật sống trong dòng chảy, nơi nước ln vận   động có nhiều nét đặc trưng: ­ Thành phần lồi rất đa dạng do đa dạng về sinh cảnh (dạng hình, vị  trí địa lí của sơng, tốc độ và mực nước, đặc tính của nền đáy,…). Hơn nữa,  sinh vật trong hệ  thống sơng bao gồm nhiều nhóm lồi bản địa và những  lồi di nhập từ nơi khác đến (từ các thủy vực nước đứng của nội địa và từ  biển). Khi những lồi từ  nơi khác rơi vào sơng, nhiều lồi trong chúng bị  chết, một số khác còn lại thích nghi với đời sống dòng chảy đã tồn tại và  phát triển, đơi khi khá hưng thịnh [30] Từ  thượng nguồn tới cửa sơng, tính đa dạng về  thành phần lồi, sự  phát triển về số lượng, sinh vật lượng của quần xã sinh vật tăng dần, đồng   thời có sự  thay thế  những nhóm  ưa oxi bằng các nhóm kém  ưa oxi hơn,  những nhóm có khả  năng chống chịu tốc độ  dòng chảy lớn (thân trơn, dài,  có giác bám,…) bằng những lồi kém thích nghi hơn (cá thân cao), những  lồi ăn thịt (ấu trùng và cơn trùng dưới nước) bằng những lồi ăn thực vật,  mùn bã và sinh vật nổi, những lồi đẻ  trứng vùi bằng những lồi đẻ  trứng  bám và trứng nổi. Những thay thế đó liên quan chặt chẽ đến sự thay đổi của   tốc độc dòng chảy [30] Theo chiều ngang sơng, thành phần lồi và sự  phát triển về  số lượng,  sinh vật lượng giảm từ bờ ra giữa dòng. Nơi giàu có nhất là nơi nước chảy   yếu xuất hiện trên các triền sơng. Quy luật này khơng rõ   các đoạn sơng  miền núi do sự phân bố đồng đều của động vật đáy trên nền đáy khá đồng  nhất [30] Từ các nhóm sinh thái khác nhau, những nhóm phát triển phong phú là  plankton, benthos, nekton, periphyton, còn neuson và pleuston hầu như vắng  mặt [30] ­ Plankton: Bao gồm các thủy sinh vật sống trơi nổi một cách thụ  động hoặc vận động yếu trong các lớp nước tầng mặt, chủ  yếu nhờ  vào   chuyển   động     khối   nước   mà   di   chuyển   Plankton   bao   gồm:   bacterioplankton, phytoplankton, zooplankton. Về mặt chuyển hóa vật chất,  plankton bao gồm các sinh vật sản xuất sơ  cấp (phytoplankton), các sinh  vật   tiêu   thụ   bậc   thấp   (zooplankton),     sinh   vật   phân   hủy  (bacterioplankton)   Trong   thành   phần   sinh   vật       sơng,   phát   triển   mạnh là vi khuẩn, tảo kh, ln trùng, tảo lam, tảo lục, còn giáp xác nhỏ  kém phát triển. Thành phần lồi và số  lượng nghèo   thượng lưu và giàu   dần lên   hạ  lưu. Do chế  độ  nước chảy mạnh, nên sinh vật nổi phân bố  tương đối đồng đều theo chiều ngang cũng như thẳng đứng. Số lượng sinh  vật nổi nhiều nhất vào kỳ  nước thấp và nghèo đi vào kỳ  nước cao. Trong  thành phần sinh vật nổi các sơng của miền Bắc Việt Nam,   vùng đồng  bằng thường có các lồi giáp xác nguồn gốc biển hoặc nước lợ di nhập vào  như các lồi thuộc các giống Sinocalanus, Schmackeria, Cyathura.v.v  [31] ­ Nekton:  Sinh vật tự  bơi là thành phần quan trọng trong các quần  loại sinh vật   trong tầng nước, bao gồm các động vật có kích thước lớn   và phần lớn là các đối tượng khai thác. Sinh vật tự bơi đều là các sinh vật   tiêu thụ ở các bậc dinh dưỡng khác nhau, có cấu tạo cơ thể phức tạp, có cơ  quan vận động chủ  động, tích cực. Sinh vật tự  bơi   sơng gồm có cá, bò  sát, ở nước và động vật có vú ở nước. Các lồi cá sơng có thể là cá thường   trú, có thể là cá từ biển di nhập vào từng thời gian để sinh sản. Thành phần  khu hệ  cá sơng thường khơng đồng nhất từ  thượng lưu về  hạ  lưu,  ở mỗi   qng sơng có một khu hệ  cá đặc trưng. Vùng thượng lưu sơng Hồng có  nhiều lồi cá đặc trưng cho vùng núi như: cá Bỗng, cá Sỉnh, cá Hỏa, cá  Chát, cá Lòa.v.v., trong khi đó   vùng hạ  lưu, khu hệ  cá gồm các lồi phổ  biến ở vùng đồng bằng (cá Chép, cá Diếc, cá Mè, cá Chày.v.v.) và các lồi   cá từ  biển di cư  vào như  (cá Mòi, cá Cháy.v.v.). Một số  lồi cá khác phân   bố rộng từ thượng lưu tới hạ lưu sơng như cá Mương, cá Chạch, cá Măng,   cá Nheo.v.v.[31] ­ Benthos: Thành phần sinh vật sống ở nền đáy bao gồm cả sinh vật  sản xuất, tiêu thụ, và phân hủy. Sinh vật tiêu thụ ở đây được đặc trưng bởi  những nhóm động vật ăn mùn bã sinh vật hoặc bùn đáy.  Ở  những vùng  nước sâu khơng còn ánh sáng thì thực vật khơng còn nữa và sinh vật đáy chỉ  còn là những sinh vật tiêu thụ (động vật) ở các bậc dinh dưỡng khác nhau   và sinh vật phân hủy (vi khuẩn) + Theo vị  trí nơi   thì benthos được chia thành: sinh vật sống trên   mặt nên đáy (epifauna) và nhóm sống chui xuống nền đáy (infauna) + Theo tính  ưa nền đáy thì benthos được chia thành: sinh vật  ưa đáy   bùn   (pelophile),   sinh   vật   ưa   đáy   cát   (psammophile),   sinh   vật   ưa   đáy   đá  (lithophile), sinh vật ưa đáy sét (argilophile),… + Theo kích thước, sinh vật đáy có thể được chia thành nhiều kích cỡ  khác nhau; sinh vật đáy lớn (marcobenthos) có kích thước lớn hơn 2mm,   sinh   vật   đáy   vừa   (mesobenthos)   từ   0,1   –   2mm     sinh   vật   đáy   nhỏ  (microbenthos) dưới 0,1mm. Một cách tổng quát, có thể  chia sinh vật đáy  thành   hai   nhóm   lớn:   động   vật   đáy   (zoobenthos)     thực   vật   đáy  (phytobenthos) 1.1.2.3. Một số  đặc điểm thích nghi quan trọng của quần xã sinh vật  ở  sơng  Ở  các đại diện thuộc quần xã nơi nước chảy, sinh vật có những  thích nghi chun hóa cho phép chúng bám trụ  được trong các thủy vực  nước chảy nhanh. Có thể  liệt kê một số  đặc điểm thích nghi quan trọng   nhất: ­ Bám thường xun vào giá thể cứng như đá, phiến gỗ, khối lá. Các   thực vật sản xuất quan trọng nhất cũng được liệt vào loại này. Đó là tảo   lục sống bám như  Clado phora với những mấu phụ dài…Một số lồi động  vật cũng sống bám vào giá thể, đó là thủy tức nước ngọt và  ấu trùng bọ  suối mà bằng dịch của tuyến tiết chun hóa đã gắn tổ  kén của chúng vào   đá ­ Móc và giác bám: Phần lớn các lồi động vật sống ở nơi nước chảy   nhanh thường có móc bám hoặc giác bám cho phép chúng bám chắc vào bề  mặt giá thể  hầu như  rất trơn. Ví dụ  như: hai lồi  ấu trùng thuộc bộ  Hai  cánh trong giống  Simulium  và giống  Plepharocera  Simulium  không những  sử  dụng giác bám   sau cơ  thể  mà còn tiết các sợi tơ  buộc mình vào giá   thể ­ Bề  mặt phía dưới có chất dính: Nhiều động vật bám vào giá thể  bằng chất dính   bề  mặt phía dưới cơ  thể, như  một số  nhuyễn thể  chân  bụng và giun dẹp ­ Cơ  thể  hình thoi: Hầu hết các động vật sống trong sơng, từ   ấu  trùng cơn trùng đến cá đều có cơ  thể  hình thoi nhọn, nghĩa là cơ  thể  của   chúng có dạng gần giống như hình trứng: phía trước lượn tròn và phía sau   vuốt nhọn. Điều đó cho phép giảm sức cản của nước đến mức tối thiểu ­ Cơ  thể  dẹp: Nhiều lồi động vật sống   nơi nước chảy nhanh   khơng chỉ có cơ thể dạng hình thoi nhọn mà còn dẹp nữa. Điều đó cho phép   chúng dễ dàng ẩn náu vào trong khe, kẽ và vào phía dưới các tảng đá. Ví dụ  như thiếu trùng phù du và thiêu thân ­ Tính hướng dương theo dòng chảy: Động vật sống ở sơng ln ln  định hướng ngược với dòng chảy. Đó là loại hình tập tính bẩm sinh 10 ­ Tại sinh cảnh 1, 2, 3 nhìn chung hàm lượng NH4+ vượt GHCP ở cột A  nhưng vẫn nằm trong GHCP ở cột B (theo QCVN: 2008) ­ Tại sinh cảnh 1 và 3, hàm lượng NO 3­ nằm trong GHCP ở cột A. Tuy   nhiên, hàm lượng NO3­   sinh cảnh 2 lớn hơn GHCP   cột A nhưng vẫn   nằm trong GHCP ở cột B (theo QCVN: 2008) ­ Tại sinh cảnh 1 hàm lượng NO2­ vượt quá GHCP ở cột B, còn ở sinh   cảnh 2 và 3 hàm lượng NO2­ vẫn nằm trong GHCP ở cột B ­ Hàm lượng sunfua ở sinh cảnh 2 cao hơn sinh cảnh 1 và 2 * Qua những nhận xét trên, một lần nữa chứng tỏ chất lượng nước  ở  sinh cảnh 2 ơ nhiễm hơn so với chất lượng nước   sinh cảnh 1 và sinh   cảnh 3. Vì vậy mà ở sinh cảnh 1 và sinh cảnh 3 nhiều lồi có độ phong phú   cao hơn sinh cảnh 2 3.3.2.3. Quan hệ với hàm lượng một số kim loại, phi kim khác Hàm lượng một số  kim loại và phi kim cũng  ảnh hưởng đến thành  phần lồi cá và độ phong phú của chúng. Hàm lượng một số kim loại và phi  kim trong nước ở KVNC được thể hiện qua bảng 13 Qua bảng 13 chúng tơi có nhận xét sau:  ­ Tại ba sinh cảnh hàm lượng As và Cd đều khơng phát hiện được,  đều nằm trong GHCP ở cột A ­ Tại sinh cảnh 1, 2, 3 hàm lượng Pb nằm trong GHCP   cột A, còn  hàm lượng Mn ở sinh cảnh 1, 2,3 cao hơn trong GHCP  ở cột A nh ưng v ẫn   nằm trong GHCP ở cột B * Nhìn chung, sinh cảnh 2 mơi trường nước bị ơ nhiễm hơn so với sinh  cảnh 1 và sinh cảnh 3 75 Bảng 13.  Hàm lượng một số kim loại và phi kim tại khu vực nghiên  cứu Sinh  Thời  cản h Lầ gian  Tổng  Tổng  n  As Cd Pb Mn Coliform N P đo KPHĐ KPHĐ 0,005 0,165 9600 4,56 0,36 26/12/ 2008 KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0,006 0,005 0,168 0,162 9500 9600 4,55 4,60 0,35 0,36 Trung  KPHĐ KPHĐ 0,005 0,165 9566,67 4,57 0,357 bình m 0,004 0,002 40,82 0,502 0,0041 21 –  0,13 10000,00 0,96 0,48 đo 21­ KPHĐ KPHĐ 0,03 26/12/ 2008 KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0,031 0,03 0,14 0,13 10000,32 10000,32 0,97 0,96 0,48 0,49 Trung  KPHĐ KPHĐ 0,03 0,133 10000,31 0,963 0,483 bình m 0,000 0,004 0,155 0,004 0,0041 Trung  0,03 0,03 0,03 0,03 0,125 0,124 0,125 0,124 9800 9800 9801 9800,33 3,23 3,23 3,23 3,23 0,40 0,40 0,40 0,40 0,000 0,000 0,33 0,00 0,00 3 bình m KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ (Nguồn: Sở tài ngun mơi trường tỉnh Bắc Giang) Ghi chú: KPHĐ: khơng phát hiện được 3.4. Sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng nước 3.4.1. Tính chỉ số tổ hợp cá để đánh giá chất lượng nước 76 Phân hạng cách tính điểm cho các chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh  giá chất lượng nước sơng Cầu đoạn chảy qua huyện Việt n (bảng 14)      Bảng 14. Chỉ số tổ hợp sinh học cá (IBI) ở KVNC Thành phần  cấu trúc I. Thành  phần cấu  tạo quần xã II. Cấu trúc  dinh dưỡng Các chỉ tiêu Cách tính điểm 1. Tổng số lồi cá 2. Số lồi cá đáy (benthic species) 3. Số lồi cá sống ở tầng nước  (water column species) 4. Số lồi cá bống 5. Số lồi cá trơn khơng vảy 6. Số lồi cá nhạy cảm 7. % số cá thể ăn tạp  (omnivores): 8. % số cá thể ăn động vật khơng  xương sống, cơn trùng 9. % số cá thể cá dữ ăn động vật  có xương sống, tơm III. Cấu trúc,  10. Độ phong phú chức năng,  11. % số cá thể lai tạp, ngoại  nhập phong phú  12. % số cá thể bị bệnh, dị tật, u,  và điều kiện  hỏng vây và các khuyết tật khác môi trường >60 >20 >40 40 – 60 10 – 20 30 – 40 5

Ngày đăng: 18/01/2020, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan