Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Yếu tố Melayu trong văn hóa Chăm - Quá trình định hình và phát triển gồm có 3 chương trình bày về vùng đất lành của những tộc người, mối quan hệ giữa Champa và thế giới Melayu trong lịch sử, đặc trưng của các yếu tố Melayu trong văn hóa Chăm.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH _ HÁN THANH LIÊM YẾU TỐ MELAYU TRONG VĂN HĨA CHĂM - Q TRÌNH ĐỊNH HÌNH VÀ PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SĨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH _ HÁN THANH LIÊM YẾU TỐ MELAYU TRONG VĂN HĨA CHĂM - Q TRÌNH ĐỊNH HÌNH VÀ PHÁT TRIỂN Chuyên ngành : Lịch Sử Thế Giới Mã số : 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ BÍCH LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hán Thanh Liêm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiều người Thông qua luận văn, xin gửi lời chân thành cảm ơn đến: - TS Hà Bích Liên – người tận tình hướng dẫn mặt khoa học cho luận văn đồng thời người động viên nhiều mặt tinh thần suốt thời gian thực luận văn - TS Phú Văn Hẳn – người giúp đỡ tận tình chu đáo việc cung cấp tài liệu động viên thực luận văn - Q Thầy Phòng Khoa học cơng nghệ - Sau Đại học nhiệt tình hướng dẫn tơi cách trình bày luận văn hoàn thành hồ sơ bảo vệ - Ban giám hiệu, quý Thầy cô Trường THPT An Phước (Ninh Thuận) tạo điều kiện thuận lợi mặt cơng tác để tơi nhanh chóng hồn thành luận văn - Gia đình bạn bè, người khuyến khích, hỗ trợ cho tơi thời gian làm luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Bố cục: CHƯƠNG 1: VÙNG ĐẤT LÀNH CỦA NHỮNG TỘC NGƯỜI 1.1.Nguồn gốc tộc người 1.2 Từ người Nam Đảo đến người Chăm 1.3 Người Chăm Melayu khu vực Đông Nam Á lịch sử 16 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CHAMPA VÀ THẾ GIỚI MELAYU TRONG LỊCH SỬ 32 2.1 Bang giao lịch sử quan hệ văn hóa Melayu Chăm 32 2.2 Quan hệ Chăm với Java giới Mã Lai lịch sử qua đường biển 33 2.3 Quan hệ qua hôn nhân 39 2.4 Quan hệ qua ngoại giao 39 2.5 Quan hệ buôn bán 40 2.6 Quan hệ qua tôn giáo .43 2.7 Quan hệ quốc tế hợp tác phát triển Malaysia Chăm .44 2.8 Quan hệ huyết thống Malaysia Chăm .45 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC YẾU TỐ MELAYU TRONG VĂN HOÁ CHĂM 49 3.1 Yếu tố Melayu văn hóa tộc người - quan hệ đồng tộc 49 3.2 Yếu tố Melayu văn học Chăm 54 3.3 Yếu tố Melayu ngôn ngữ Chăm 58 3.4 Yếu tố Melayu tôn giáo Chăm 61 3.5 Yếu tố Melayu lễ hội Chăm 66 3.6 Yếu tố địa danh Melayu văn hóa Chăm .81 3.7 Yếu tố trang phục lễ nghi Melayu văn hóa Chăm 84 3.8 Yếu tố âm nhạc Melayu âm nhạc Chăm 89 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC .102 3T 3T 3T T 3T T 3T T 3T 3T 3T 3T 3T T 3T T 3T T 3T T 3T T 3T 3T 3T T 3T T 3T T 3T T 3T T 3T 3T 3T 3T 3T 3T 3T 3T 3T T 3T T 3T T 3T T 3T T 3T T 3T T 3T T 3T T 3T T 3T T 3T T 3T 3T 3T T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Ở nước ta, gần có số cơng trình khoa học số luận văn, luận án có đề tài nghiên cứu người Melayu lĩnh vực văn hóa ngơn ngữ, văn học, dân tộc học,… có kết định Tuy nhiên, đến việc nghiên cứu làm rõ yếu tố Melayu văn hố Chăm-q trình định hình phát triển lĩnh vực chưa nhiều người quan tâm Điều thực cần thiết cho việc hiểu thêm sắc Melayu nhiều dân tộc khu vực Đơng Nam Á, góp phần hiểu sâu văn hóa Chăm Việt Nam tiến trình phát triển, làm rõ thêm tương đồng khác biệt văn hóa người Chăm người Melayu lịch sử Đông Nam Á Đề tài luận văn cung cấp tư liệu văn hóa Melayu lịch sử phát triển dân tộc Chăm, làm phong phú thêm lý luận văn hóa học, góp phần làm sở khoa học cho việc nghiên cứu lịch sử - văn hóa, thiết thực đáp ứng hội nhập khu vực, hợp tác kinh tế - văn hóa, phát triển du lịch, tăng cường hiểu biết người Chăm người Melayu Đơng Nam Á Ngồi ra, đề tài đáp ứng yêu cầu thiết nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử văn hóa Chăm Đông Nam Á Xuất phát từ lý đó, đề tài “Yếu tố Melayu văn hóa Chăm - Quá trình định hình phát triển” thực có ý nghĩa người thực luận văn Điều khơng giúp cho hiểu biết sâu hơn, rộng văn hóa Melayu, mà thơng qua hiểu sâu sắc văn hóa – lịch sử dân tộc Chăm, thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam - khía cạnh mở, chia xẻ hội nhập từ khứ đến đại Lịch sử vấn đề: Ở Malaysia, từ nước hoàn toàn độc lập (1957), chương trình nghiên cứu Melayu đẩy mạnh Ở nước ta, ngồi Từ điển Inđơnêxia - Việt Phạm Đức Dương chủ biên, phải kể đến số sách dịch sang tiếng Việt “Truyện ngắn Malaysia đại”, “Truyện cổ nước Đông Nam Á”, số báo cáo khoa học số nước Đông Nam Á Viện Thơng tin KHXH giới thiệu, cơng trình “Tiếng Melayu” với "Các ngôn ngữ phương đông" Mai Ngọc Chừ chủ biên, hay viết Phú Văn Hẳn, Đồn Văn Phúc, Trần Thúy Anh, Sakaya (Văn Món)… góp phần tìm hiểu văn hóa Melayu Vấn đề nghiên cứu liên quan đến Melayu quan tâm từ lâu nước ta Trước năm 1975, “Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam” Bình Nguyên Lộc xuất vào năm 1971, dày 892 trang, trình bày nhiều vấn đề thuộc quan hệ dân tộc Việt Nam với giới Mã -Lai Sau năm 1975, nghiên cứu văn hoá dân tộc Việt Nam Đông Nam Á, nghiên cứu văn hố dân tộc thuộc nhóm Malayo - Polyneisa Việt Nam, văn hóa Melayu tác giả đề cập đến mặt hay mặt khác Từ Việt Nam gia nhập ASEAN, việc tìm hiểu kinh tế, trị, x hội nước Đông Nam Á đẩy mạnh, từ việc nghiên cứu văn hóa Melayu ngày ý Vào thập niên cuối kỷ XX với sách “Malaysia đường phát triển” [Hà Nội, 1993, Phạm Đức Thành], cơng trình giới thiệu văn học [của Đức Ninh, 1992], truyện cổ [Ngô Văn Doanh, 1995], nghệ thuật sân khấu truyền thống [Phạm Thị Vinh, 1997]… Malaysia, “Tìm hiểu lịch sử – văn hóa Đơng Nam Á hải đảo” [của Viện NC Đông Nam Á, năm 1994]; Viện NC Đông Nam Á có “Liên bang Malaysia: lịch sử, văn hóa vấn đề đại” [NXB KHXH, 1998] gồm viết văn hóa Malaysia “Các dân tộc Đơng Nam Á” Nguyễn Duy Thiệu [NXB Văn hóa dân tộc, 1997] “Tộc người Châu Á” [Viện TTKHXH, 1997] chủ yếu giới thiệu tộc người Malaysia Đầu kỷ XXI kể đến số cơng trình nghiên cứu, “Bối cảnh sách ngơn ngữ Malaysia”, [của Nguyễn Thị Vân 2001, ĐHQG Hà Nội] Mai Ngọc Chừ với “Cộng đồng Melayu – vấn đề ngôn ngữ” [2002, ĐHQG Hà Nội] Lê Thị Thanh Hương với Truyện sử Melayu [2002: NXB KHXH, H Nội] Phan Thị Hồng Xuân với “Người Malay mối quan hệ tộc người Liên bang Malaysia” [2002, Luận văn thạc sĩ, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh] Phú Văn Hẳn “Cơ cấu ngữ âm chữ viết tiếng Chăm tiếng Melayu’ [2003, LATS, Bộ GDĐT] Võ Thị Thu Nguyệt, với Sự tiến triển sách dân tộc Malaysia (từ 1957 đến 2000), [2002, Luận văn ngành Đông Phương học, ĐHQG Hà Nội] Trần Thúy Anh, Những đặc trưng ngôn ngữ Pantun Melayu, [2008, LATS ngôn ngữ học, ĐHQG Hà Nội] Phan Thị Hồng Xuân 2007: Cộng đồng nhập cư mối quan hệ tộc người Liên bang Malaysia, [2007, LATS KHLS, Đại học KHXH Nhân Văn TP Hồ Chí Minh] Liên quan đến Champa, phải tác phẩm từ cuối kỷ XIX vấn đề Champa trở thành đối tượng nghiên cứu thực nhà khoa học, học giả người Pháp người nghiên cứu lĩnh vực Có thể kể đến nhà nghiên cứu xuất sắc lĩnh vực khác Abel Bergaine, E Aymonier, L Finot nghiên cứu văn bia; E M Durand nghiên cứu dân tộc học; khảo cổ học có J Y Claeys nghệ thuật có H Parmertier, sau ông Ph Stern, Jean Boisselier… Trong lĩnh vực lịch sử, năm 1991 G Maspero xuất Vương quốc cổ Champa Đây tác phẩm viết lịch sử Champa từ đầu năm 1471 G Maspero viết lịch sử Champa theo vương triều, ơng có đề cập đến xung đột quân Champa với nước xung quanh biểu tính hiếu chiến người Chàm, mà ơng giải thích hạn chế điều kiện tự nhiên, phần từ tính cách tộc Mã Lai- Đa Đảo Có thể nói tác phẩm có giá trị cao mặt tư liệu, đặt móng cho việc nghiên cứu lịch sử Champa Ở Việt Nam, việc nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Champa khơng xa lạ Trong mươi năm trở lại đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết… có giá trị đời, kèm theo tên tuổi trở thành quen thuộc, kể Lương Ninh, Ngơ Văn Doanh, Cao Xuân Phổ, Trần Kỳ Phương, Lê Đình Phụng, Hà Bích Liên… Có thể nói, GS Lương Ninh người đặt móng cho việc nghiên cứu lịch sử - văn hóa Champa Việt Nam Những nghiên cứu ơng mang tính cổ điển sở phát ơng, có việc giải mã nội dung văn bia cổ Champa, học giả sau tiếp tục nghiên cứu, làm rõ lịch sử văn hóa – nghệ thuật vương quốc cổ Gần nhất, với tác phẩm Vương quốc cổ Champa (2006), GS Lương Ninh tiếp tục tạo dấu ấn cho giới nghiên cứu Champa GS Lương Ninh có nhiều cơng trình, viết có giá trị Hinđu giáo nghệ thuật tiếu tượng Hinđu Đông Nam Á (1994), Lịch sử vương quốc cổ Champa (2004), Vương quốc cổ Champa (2006)…Trong cơng trình vừa kể trên, trọng đến việc trình bày hình thành, phát triển vương quốc Champa qua thời kỳ lịch sử khác Và đặc biệt GS Lương Ninh tác giả Lịch sử Đông Nam Á trình bày lịch sử Đơng Nam Á, hình thức lịch sử Đơng Nam Á, kiện lịch sử chủ yếu tất quốc gia, vùng, giới thiệu “cắt lát” theo thời gian để thấy liên hệ ngang khung “lát thời gian” khoảng vài kỷ thời kỳ xa xưa vài thập kỷ thời gian gần đây, mong tìm thấy nét chung, nội dung đánh dấu mốc lịch sử bật quốc gia lát thời gian đó, mối liên quan, tương đồng, chí tương tác, tạo nên lịch sử vùng, lịch sử khu vực Người hướng dẫn luận văn tôi, Tiến Sĩ Hà Bích Liên nhà nghiên cứu chuyên sâu lịch sử văn hóa Vương quốc cổ Champa Bà có cơng trình, viết có giá trị đề cập cách trực tiếp gián tiếp văn hóa độc đáo vương quốc Trong luận án Tiến Sĩ mình, trình bày “Quan hệ vương quốc cổ Champa với nước khu vực”, bà bàn đến số khía cạnh mối Champa với giới Melayu vùng Java Hải đảo sở quan hệ đồng tộc, bn bán, nhân, tơn giáo… Tình hình nghiên cứu văn hóa Melayu Chăm nước ta, trình bày trên, đến có bước phát triển Cộng đồng Melayu nghiên cứu nhiều ngơn ngữ, Champa nghiên cứu hầu hết nhiều lĩnh vực, cơng trình nghiên cứu yếu tố Melayu văn hoá Chăm việc làm cần thiết, mà luận văn muốn bắt đầu cách khiêm tốn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quan hệ văn hóa người Melayu người Chăm q trình hình thành phát triển Nhấn mạnh mối quan hệ lịch sử giao lưu văn hóa Từ đó, khắc họa nên tranh văn hóa Chăm, đó, hằn rõ mảng màu văn hóa văn hóa Melayu - Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu nghiên cứu tìm yếu tố Melayu văn hố Chăm Việt Nam Tuy nhiên, để làm rõ đặc trưng văn hóa Melayu lịch sử dân tộc Chăm, người nghiên cứu mở rộng đối tượng phạm vi nghiên cứu đến cộng đồng người Melayu nơi khác, nghiên cứu so sánh với cộng đồng thuộc ngữ hệ Mã lai - Đa đảo Việt Nam - Nguồn tư liệu: Ngoài tài liệu lý luận sử học văn hóa học kim nam cho việc nghiên cứu, phương pháp tiếp cận, tài liệu nghiên cứu thực luận văn gồm việc tập hợp, hệ thống, phân tích tài liệu cơng bố để tìm hệ thống văn hóa Melayu lịch sử dân tộc Chăm nhìn nhận thuộc khía cạnh khác nhau, người thực bổ sung tư liệu thực tế khai thác tối đa tài liệu văn dân tộc Chăm văn lưu truyền dân tộc Chăm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp mà luận văn mong muốn mang lại cho việc giảng dạy lịch sử, lịch sử văn hố Đơng Nam Á Cụ thể là: - Về mặt lý luận: Nghiên cứu văn hóa Melayu văn hố Chăm vấn đề đẩy mạnh thời gian gần cần nghiên cứu sâu Luận văn làm rõ đặc trưng văn hoá Melayu diện lịch sử phát triển văn hố Chăm, góp thêm hiểu biết khẳng định giá trị văn hóa Melayu lịch sử văn hố Chăm, làm rõ q trình giao lưu văn hoá Chăm - Melayu - Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn giúp hiểu thêm văn hóa Chăm mối quan hệ giao lưu văn hố với bên ngồi chủ yếu văn hố Melayu nói riêng, hiểu rõ văn hóa Melayu lịch sử văn hố Chăm, góp phần nâng cao thêm hiểu biết phục vụ yêu cầu tăng cường hợp tác văn hóa – kinh tế Việt Nam Malaysia, góp phần xây dựng phát triển cộng đồng ASEAN mặt văn hóa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: - Cơ sở lý luận :Người nghiên cứu hướng việc thực luận văn sở sử học, xem văn hóa hệ thống hình thành phát triển lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử – logic, phương pháp nghiên cứu hệ thống cấu trúc, phương pháp so sánh văn hóa, phương pháp khảo sát, vấn, điều tra, phân tích sử dụng cơng nghệ thông tin sử dụng Tuy nhiên sở lý luận lịch sử văn hóa nội dung trọng để nghiên cứu thực đề tài Bố cục: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Vùng đất lành tộc người Chương 2: Mối quan hệ Champa giới Melayu lịch sử Chương 3: Đặc trưng yếu tố Melayu văn hóa Chăm 67 Abdullah Hassan, Ainon Mohd (1994), Tesaurus Melayu Moden, Utusan, Kuala Lumpur, Malaysia 68 Alfred Russel Wallace (1962), The Malay Archielago, Dover Publications Inc 69 Alieva N F (1992), Malay ans Cham possesion compared, OL, 31 70 Amwan Kasimin (1991), Religion and Social change among the indigenous people of the Malay peninsula, Kuala Lumpur 71 Aninon Mohd, Abdullah Hassan (1996), Kamus Inggeris – Melayu, English – Malay: Từ điển Inggeris – Melayu, English – Malay, NXB Utusan, Kuala Lumpur, Malaysia 72 Dato’ Tengku Alaudin Majid, Po Dharma (1994), Adat perpatih Melayu – Campa: Tục mẫu hệ Melayu – Campa 73 D.R Hughes (1965), The people of Malaya, Singapore 74 E Aymonier (1905), Dictionaire Cam – Franscais, Pari 75 E Aymonier (2001), “The Chams and their Religions”, White lotus press 76 FAO (2005), Demographics of Malaysia 77 Haji Adi Taha – Po Dharma (1998), Costumes of Campa – the Malay group in Vietnam, Ecole Francaise D’Extrême-Orient, Kuala Lumpur, p 28 78 Hashim Haji Musa (1999), Sejarah Perkembangan Tulisan Jawi: Lịch sử phát triển chữ Jawi, DBP, Kuala Lupur Malaysia 79 Islamail Hussein, P-B Lafont, Po Dharma (1995), Dunia Melayu dan dunia Indocina: Thế giới Melayu giới Indocina, DBP, Kementerian Pendidikan Malaysia, Kuala Lumpur, Malaysia 80 Jennifer Rodrigo (1996), Malaysia – the beautiful, Singapore 81 Haji Mohtar Bin H Md Dom (1979), Malaysia Customary Laws and Usage, Kuala Lumpur 82 Kua Kia Soong (1990), Malaysian Cultural policy and democracy, Malaysia 83 M Bonneff (1985), “Malaysia”, in Archipel 29 84 Malaysian government (2000), Press statement population distribution and basic demographic characteristics report population and housing census 2000, Putrajaya 85 Maspero (1928), Le Royaume de Champa, Van Dest, Pari (Bản dịch Lê Tư Lành, tr 6) 86 Pierre Y Manguin (1979), L’ Introduction de I’ Islam an Campa BEFEO LXVI 87 Mahzan Assad (2000), An introdution to Malaysia, Malaysia University 88 Maznah Mohamad – Wong Soak Koon (2001), Risking Malaysia – Culture, Politics and Identity, Bangi 89 Minan Heidi (1996), Culture shock Malaya, Malaysia 90 Nor Laizy Aziz (1981), Culture and Fertility The case of Malaysia, Singapore 91 Norhalim Hj Ibrahim (1993), Asat Perpatih: Tục mẫu hệ, Penaerbit Fajar Bakti, Kuala Lumpur, Malaysia 92 Ooi Jin – Bee (1963), Land, People and Economy in Malaya, London 93 Phu Van Han, Edmondson Jerold and Gregerson Kenneth (1992), “The charactcers of the Cham in Vietnam, Eastern Cham as a tone language”, M-K Studies XX, SIL 94 Po Dharma, Moussay G., Abdul Karim (1997), Akayet Inra Patra: Truyện Inra Patra, Perpustakaan Negara Malaysia 95 Po Dharma, Moussay G., Abdul Karim (1998), Akayet Dowa Mano: Truyện Dowa Mano, Perpustakaan Negara Malaysia 96 Po Dharma, Moussay G., Abdul Karim (2000), Nai Mai Mang Makah: Truyện Nàng đến từ Makah – Kelantan, Makah Koleksi Manuskrip Melayu Campa, Kementerian Kebudayaan, Kesenian Dan Pelancongan, Malaysia 97 K R Hall (1992), Economic history of early Southeast, in CHSEAI, Cambridge University Press 98 Raymond Lee (editor) (1986), Ethnicity and Ethnic relations in Malaysia 99 S Husin Ali (1981), The Malays: Their problems and future, Hongkong 100 Saroja Dorairajoo (2002), From Mecca to Yala: Negotiating Isalam in Present-day Southern Thailand, Hội thảo “Islam in Southeast Asian and China: Regional Faithliness and Faultliness in the Global Ummad”, Trường Đại học Hồng Kông 101 Yah aya Ismail (1989), The cultural heritage of Malaysia 102 Winstedt R (1947), The Malays, A Cultural History, Singapore 103 Winstedt R (1962), A History of Malaya, Singapore 104 Robequain Charles (1946), Le Monde malais Peninsule malaise, Sumatra, Java, Bornéo, Célèbes, Bali et les petites iles de la Sonde, Moluques, Philippines, Paris 105 Diamour J (1959), Malay Kinship and Marriage in Singapore, Londress 106 Firth R (1966), Housekeeping among Malay Peasants, Londress 107 Sheela Abraham (1993), Sejarah Perkembangan Negara: Lịch sử phát triển đất nước, Penerbit Fajar Bakit Kuala Lumpur, Malaysia INTERNET: 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 www.unescap.org/pop/popin/profiles/mys/mys.htm U 3T T U www.malaysikini.com/letters/200203260032141.php U 3T T U www.dispatch.coza/2000/09/28/features/malay.htm U 3T T U www.latrobe.edu.au/www/socpol/antropology.atdor.htm U 3T T U www.monsah.edu.au/alumni/events/malaysia/malaysian_dilemma.html U 3T T U www Class.utoronto.ca/anthropology/344notes.htm U www.huaren.org/diaspora/asia/malaysia/rachis.html U 3T T U www.wikipedia U 3T 3T U www.ad2000 org/peoples/jp/1536.htm U 3T 3T U www.wsu.edu U 3T 3T U http://vi Wikipedia.org/wiki/Ch%C4%83m_Pa U http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/VNHOC/TB12/huong.pdf U PHỤ LỤC (Dẫn lại từ tư liệu Sakaya (2010), Văn hố Chăm: Nghiên cứu Phê bình, Tập I, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, tr 555-558 576-585 ) Chữ Chăm cổ chữ Akhar Thrah truyền thống Nội dung Bia Đồng Yên Châu (thế kỷ IV): “Siddham! Ni yang naga punya putauw, ya urang sepriy di không, kurun không jemay labuh nasi swarggah, ya urang paribhu di không, kurun saribu thun davam di nakara, dengan tujuh kulo ko” (Xin kính cẩn chào! Đây rồng thiêng thần vua/ Nếu người tôn thờ dâng cúng phù hộ sống đời ngàn năm/ người phá hủy bị đầy khổ ải đến bảy đời) Bia chữ Akhar Thrah truyền thống trụ tháp Po Romé (thế kỷ XVII): Bia bị mờ chữ, lại số chữ đọc giúp hình dung chữ Akhar Thrah truyền thống Chăm Tuy nhiên có hàng chữ Akhar Thrah ghi rõ trước ngực tượng thờ Bia Sucih, vợ vua Po Romé giúp hình dung chữ Akhar Thrah Chăm thời kỳ sau: Ni panuec bia sucih raduh su [