Bài tiểu luận: Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam hiện nay

34 667 1
Bài tiểu luận: Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam hiện nay trình bày các nội dung chính sau: khái niệm, hiện trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam hiện nay, nguyên nhân gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm, ngộ độc thực phẩm, giải pháp khắc phục tình trạng ngộ độc thực phẩm,...Mời các em cùng tham khảo!

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM … oOo … Khoa: Cơng nghệ thực phẩm BÀI TIỂU LUẬN        Mơn : Độc tố học thực phẩm   Đề tài:  Thực trạng vệ sinh an tồn thực phẩm ở  Việt Nam hiện nay  Giáo viên hướng dẫn :    Nhóm: 1.1 TP.HCM, ngày 15 tháng 3 năm 2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU     An tồn thực phẩm là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, được tiếp cận  với thực phẩm an tồn đang trở thành quyền cơ bản với mỗi con người. thực   phẩm an tồn đóng góp to lớn trong việc cải thiện sức khỏe con người, chất   lượng cuộc sống và chất lượng giống nòi. Ngộ  độc thực phẩm và các bệnh   do thực phẩm kém chất lượng gây ra khơng chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới sức   khỏe và cuộc sống của mỗi người, mà còn gây thiệt hại lớn về  kinh tế, là  gánh nặng chi phí cho chăm sóc sức khỏe. An tồn thực phẩm khơng chỉ ảnh   hưởng trực tiếp , thường xun đến sức khỏe mà còn liên quan chặt chẽ đến   năng suất, hiệu quả phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và an tồn xã hội   Đảm bảo an tồn thực phẩm góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát  triển khinh tế ­ xã hội, xóa đói giảm nghèo và hội nhập quốc tế             Vệ  sinh an tồn thực phẩm trên thế  giới nói chung và của nước ta nói  riêng đang tạo nhiều lo lắng cho người dân. Thực chất nhiều sự  kiện như  việc tiếp tục sử dụng những hóa chất cấm dùng trong ni trồng, chế  biến  nơng thủy sản, thực phẩm. Việc sản xuất sản phẩm kém chất lượng hoặc  do quy trình chế  biến hoặc do nhiễm độc từ  mơi trường,… đang gây  ảnh  hưởng xấu đến xuất khẩu và tiêu dùng. Các vụ  ngộ độc thực phẩm tại một  số bếp ăn tập thể, nhiều thơng tin liên tục về tình hình an tồn vệ sinh thực   phẩm   một số  nước trên thế  giới, cộng thêm dịch cúm gia cầm tái phát,   bệnh heo tai xanh  ở một số địa phương trong nước càng làm bùng lên sự  lo   âu của mỗi người chúng ta  Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam hiện  CÁC KHÁI NIỆM : 1.1 Thực phẩm là gì ? Thực phẩm là những loại thức ăn mà con người có thể ăn và uống được  để ni dưỡng cơ thể. Thực phẩm là những sản phẩm dùng cho việc ăn,  uống của con người ở dạng ngun liệu tươi sống hoặc đã qua sơ chế, chế  biến được sử dụng trong sản xuất, chế biến thực phẩm 1.2 Phân loại Thực phẩm gồm 3 loại chính : ­ nhóm cacbohydrat ( tinh bột ) ­ lipit ( chất béo ) ­ protein (chất đạm).   Đây là những dưỡng chất khơng thể thiếu để duy trì các hoạt động sống  của cơ thể         Hình ảnh rau, củ, quả tươi sống                Hình ảnh thịt tươi sống 1.3 Vệ sinh an tồn thực phẩm là gì ? Vệ  sinh an tồn thực phẩm là việc bảo đảm thực phẩm khơng gây hại   cho sức khoẻ,  tính mạng người sử  dụng,  bảo  đảm thực phẩm khơng bị  hỏng, khơng chứa các tác nhân vật lý, hố học, sinh học, hoặc tạp chất q  giới hạn cho phép, khơng phải là sản phẩm của động vật, thực vật bị  bệnh   có thể gây hại cho sức khỏe con người 1.4 các khâu trong chế biến thực phẩm Là mọi điều kiện và mọi biện pháp cần thiết để đảm bảo sự an tồn và  phù hợp về mặt cảm quan của thực phẩm ở mọi khâu thuộc chu trình thực  phẩm HIỆN TRẠNG VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM Ở VIỆT  NAM HIỆN NAY Tình hình chung: Bảo đảm chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm ln giữ vị trí vơ cùng  quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ sức khỏe con người nhằm góp phần  giảm tỷ lệ mắc bệnh, duy trì và phát triển nòi giống, tăng cường sức lao  động, học tập, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, văn hóa xã hội và thể hiện  nếp sống văn minh. Mặc dù cho đến nay đã có khá nhiều tiến bộ khoa học  kỹ thuật và cơng nghệ trong cơng tác bảo vệ, bảo quản và an tồn vệ sinh  thực phẩm, cũng như biện pháp về quản lý, giáo dục như: ban hành luật,  điều lệ, thanh tra, giám sát vệ sinh an tồn thực phẩm, truyền thơng về vệ  sinh an tồn thực phẩm trên các phương tiện thơng tin đại chúng,  nhưng  các bệnh do sử dụng phải thực phẩm kém chất lượng về vệ sinh thực phẩm  và thức ăn ở Việt Nam vẫn chiếm tỷ lệ khá cao 2.1 Tích cực:  Trồng trọt : Hiện nay mơ hình ni trồng thực phẩm sạch đang ngày càng mở rộng  và phát triển Mơ hình trồng rau sạch treo tường  Nếu diện tích trồng rau của bạn khá hạn hẹp và chỉ trống các khoảng  trên tường, bạn nên tận dụng khơng gian này và thực hiện mơ hình trồng rau  sạch treo tường ­ Ngun liệu: Bạn có thể chọn các lon sữa hoặc lon nước khơng dùng tới,  tận dụng để trồng rau xanh ­ Cách thực hiện vơ cùng đơn giản, bạn đổ đất sạch đóng túi chun phục  việc trồng rau trong nhà và gieo hạt giống như hướng dẫn trên bao bì sản  phẩm. Bạn cũng nên sử dụng phân hữu cơ với tỉ lệ từ 10 ­ 30% khi trồng rau  trong nhà là được. Với mơ hình này, bạn xây thêm bệ đựng nước phía dưới  hàng rau để khi tưới nước, nước sẽ chảy xuống bệ và khơng tràn ra nhà  hoặc sân. Thơng thường, mơ hình này thường áp dụng ở lan can, sân thượng  hoặc khoảng sân trước nh Dưới đây là một số hình ảnh về mơ hình trồng rau từ chai nhựa, lon sữa: Tận dụng vỏ lon sữa trồng rau cải    Mơ hình trồng cây trên tường Tận dụng chai nước trồng rau muống            Trồng rau treo tường từ vỏ chai   Thậm chí có thể trồng hoa từ lon sữa và treo tường Mơ hình trồng rau trong nhà lưới Diện tích đất trồng trong nhà bạn rộng hơn chút hoặc bạn có khu vườn nhỏ,  bạn có thể áp dụng mơ hình trồng rau sạch trong nhà lưới. Đây là loại nhà  lưới kín được phủ bằng lưới từ trên mái, xung quanh và có cửa ra ngồi.  Mục đích nhà lưới kín để che chắn và ngăn ngừa cơn trùng   Có thể áp dụng trồng rau trong nhà lưới kín Mơ hình trồng rau mầm   Trồng rau mầm trong nhà Rau mầm là loại rau dễ trồng và sinh trưởng, thu hoạch nhanh nhất. Thời  gian chăm sóc cũng khơng tốn nhiều, thích hợp với khơng gian hẹp và có thể  trồng ngay trong phòng khách, sân thượng, mảnh nhỏ trong sân Mơ hình trồng rau bằng thùng xốp   Trồng rau bằng thùng xốp Ưu điểm của mơ hình này là thùng xốp nhẹ, dễ di chuyển, tính giữ nhiệt cao  và đạt hiệu quả cao khi trồng. Cách trồng rau bằng thùng xốp cũng khá đơn  giản  Chăn ni Hiện nay, người dân cả nước đang áp dung nhiều kỹ thuật tiên tiến để  đem lại thị sạch trong nhiều loại trang trại ni gia cầm gia xúc.Điển  hình trong việc ni lợn thị sạch: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật chăn ni lợn thịt sạch bằng men ủ vi sinh  trên nền đệm lót sinh học đem lại hiệu quả kinh tế cao, giảm thiểu ơ nhiễm  mơi trường, ngăn ngừa dịch bệnh có thể xảy ra cho người và vật ni nấm anipantherina       nấm amanita muscaria                   Nguy cơ tử vong rất cao nếu khơng được phát hiện và điều trị kịp thời.Vì  vậy, bạn chỉ nên mua và ăn những loại nấm mà bạn biết chắc chắn là ăn  được. Khơng bao giờ bạn mua hay ăn nấm lạ để đảm bảo an tồn cho  mình và gia đình  Sữa tươi chưa tiệt trùng Sữa tươi chưa tiệt trùng hay còn gọi là sữa ngun liệu (raw milk) là  loại sữa chưa được tiệt trùng từ những động vật họ móng có vú như bò,  cừu hoặc dê. FDA cho biết sữa ngun liệu chưa tiệt trùng có thể chứa  rất nhiều mầm bệnh khác nhau, bao gồm các vi khuẩn Salmonella, E.coli,  Listeria, Campylobacter và Brucella, chúng là ngun nhân gây bệnh thậm  chí có thể gây chết người Những triệu chứng bệnh gây ra bởi những loại vi khuẩn khác nhau  thường có ở trong sữa ngun liệu chưa tiệt trùng bao gồm nơn mửa, tiêu  chảy, đau bụng, sốt, đau đầu và đau nhức tồn thân  Độc tố từ mật cá Mật cá trắm với lời đồn truyền miệng rằng uống sống sẽ tăng cường  sức khỏe, thế là có người uống. Khỏe đâu chưa thấy nhưng người uống  có thể phải đưa đi cấp cứu. Trong mật cá có chất alcol steroid là 5 a­ cyprinol, chất này sau khi vào dạ dày, được hấp thu vào máu đi tới gan,  thận gây ra suy gan và suy thận cấp Triệu chứng xuất hiện 1­2h sau khi uống mật cá: người bệnh thấy  khó chịu, đau bụng, buồn nơn hoặc tiêu chảy, 1 ngày sau thấy đái ít dần  rồi vơ niệu, có thể phù hai chân, đau đầu, tăng huyết áp, vàng da nhẹ, dần  tới suy thận, suy gan và có thể tử vong nếu khơng đi cấp cứu kịp thời tại  bệnh viện để lọc máu. Tuyệt đối khơng uống mật cá trắm tránh gây ra  những hậu quả khơn lường  Mộc nhĩ tươi chứa độc Mộc nhĩ tươi chứa chất nhạy cảm với ánh sáng ­ chất Porphyrin. Sau  khi ăn, với sự chiếu rọi của ánh nắng mặt trời, chúng ta rất dễ bị viêm da,  xuất hiện trạng thái ngứa, chứng phù thủng, đau nhức; có người bị phù nề  thanh quản sẽ dễ gây nên tình trạng khó thở. Vì vậy, chỉ nên ăn mộc nhĩ  khơ, ngâm trong nước nấu lên thì mới an tồn  Độc tố trong củ cải Vỏ củ cải chứa chất độc. Củ cải trắng chứa độc tố furocoumarins. Chất  độc này thường cao nhất trong lớp vỏ, có thể gây đau dạ dày hoặc phản  ứng rát bỏng trên da khi tiếp xúc. Do đó, khi chế biến món ăn, bạn cần  gọt bỏ sạch vỏ và phần hư hỏng trên củ để tránh độc. Khi được nấu chín,  nướng, gia nhiệt trong lò vi sóng, củ cải cũng hết độc  Các loại hạt Hạt táo, lê, mơ và đào có chứa chất gọi là amygdalin. Chất này có thể  chuyển thành chất cyanide trong dạ dày gây khó chịu, gây bệnh và đơi khi  có thể gây tử vong. Cơ quan Tiêu chuẩn thực phẩm vương quốc Anh  khuyến cáo người dân khơng ăn nhiều hơn hai hạt mơ mỗi ngày. Với trẻ  em, chỉ nuốt một vài hạt có thể gây bệnh và trong một vài trường hợp có  thể gây tử vong  Trong măng tươi có chất độc phải chú ý đề phòng Măng là một thức ăn được nhân dân ta dùng rất phổ biến. Tuy vậy khi ăn  măng tươi chúng ta cần chú ý đề phòng ngộ độc vì trong măng có một chất   độc gọi là glucozit sinh acid xyanhydric.  Khi gặp men tiêu hố trong dạ  dày, gặp chất chua, glucozit bị thuỷ phân và  giải phóng acid xyanhydric (HCN). Chính  acid này gây ra ngộ độc, nơn mửa, giống như khi bị ngộ độc sắn. Một người   lớn ăn phải 20mg acid xyanhydric có thể bị ngộ độc. Trẻ em, người già yếu  nhạy cảm hơn.Nhưng các bạn cũng khơng nên vì thế  mà sợ  ăn măng. Acid  xyanhydric hồ tan  trong nước và dễ bị bay hơi khi đun nóng, cho nên từ xưa nhân dân ta dã   có kinh nghiệm luộc măng tươi bao giờ  cũng phải đổ  nước luộc đi, rửa   măng lại, có khi luộc tới hai lần, lần nào cũng đổ  nước luộc đi như  vậy rồi  mới nấu ăn, và thường hầm măng. Acid xyanhydric hồ tan trong nước luộc,   nước rửa và bay hơi theo hơi nước sơi, măng còn lại ăn vừa ngon vừa khơng   còn chất độc.  Cũng vì vậy ngộ  độc măng chỉ  xảy ra khi ta ăn măng tươi chế  biến khơng   đúng  cách  chưa   loại  bỏ     acid  xyanhydric,   còn ăn măng  ngâm nước,   măng chua hoặc măng đã phơi khơ khơng xảy ra ngộ độc có trong măng của   nhân dân ta Trong cuộc sống chúng ta có những thực phẩm có độc mà bạn ít hề   biết đến, vậy nên hãy cẩn thận… Cẩn trọng với thực phẩm chứa độc chất chết người ­ Cá nóc, khoai mì, sứa… nếu chế biến khơng cẩn trọng có thể trở  thành thực phẩm gây chết người, theo Express Cá nóc là món ăn được ưa chuộng song rất độc nếu khơng biết cách  chế  biến. Phần gan và nội tạng cá nóc chứa chất độc tetrodotoxin gây  chết người nếu khơng được chế  biến cẩn trọng. Rất nhiều người đã  thiệt mạng vì ăn trúng độc cá nóc Trong củ sắn (khoai mì) có nhiều độc tố dễ gây ngộ độc nếu khơng  chế biến đúng cách. Sắn phải được lột bỏ vỏ, cắt bỏ phần đầu và đi  vì chứa nhiều độc chất. Sắn cần ngâm trong nước qua đêm, luộc với  nhiều nước và mở nắp nồi khi luộc. Mục đích là để độc tố tan theo  nước và bốc hơi theo hơi nước. Tuyệt đối khơng ăn đọt sắn, sắn cao  sản, sắn lâu năm, sắn có vị đắng vì chứa nhiều độc tố. Khơng cho trẻ  em ăn nhiều sắn và khơng nên ăn sắn ngun củ nướng hoặc chiên vì  độc chất còn ngunchưa bị khử. Ngộ độc sắn có thể dẫn đến chết  người ­ Khơng bao giờ  ăn hạt điều thơ, chưa qua chế  biến. Hạt điều   các  siêu   thị     qua     trình   rang   sấy   để   đảm   bảo   loại   bỏ   hóa   chất  urushiol có thể gây tử vong nếu ăn nhiều ­ Ĩc khỉ  là món ăn tươi sống xuất phát từ  các nước Châu Á với quan  niệm đây là món ăn bổ  dưỡng, tăng cường sinh lực. Tuy nhiên, các  nghiên cứu chỉ ra ăn óc khỉ là ngun nhân gây bệnh hoại não (Variant  Creutzfeldt­Jakob) ­ Nếu thận yếu, chỉ cần 100ml nước ép khế cũng có thể gây độc làm  suy yếu thận bởi nó chứa độc tố thần kinh ảnh hưởng đến não và thần  kinh ­ Quả cây cơm cháy phổ biến ở Châu Âu, có tính kháng sinh, kháng  khuẩn và kháng viêm rất hiệu quả. Quả cơm cháy còn chứa nhiều chất  xơ, canxi, sắt, kali và các loại vitamin A, B6, C. Tuy nhiên, nếu ăn quả  cây cơm cháy chưa chín, bạn sẽ bị ngộ độc. Hãy chắc rằng bạn chỉ ăn  phần quả chín của cây để tránh ngộ độc đáng tiếc ­ Gỏi sứa là món ăn được khá nhiều người ưa chuộng dù loại thực  phẩm này ẩn chứa nguy cơ nhiễm độc. Khơng phải tất cả lồi sứa đều  gây ra các vết chích đau đớn và có độc chất nguy hiểm. Tuy nhiên nọc  sứa hộp được coi là nguy hiểm nhất thế giới. Độc tố của nó tấn cơng  tim, hệ thần kinh và các tế bào da ­ Sò huyết chứa nhiều virus và vi khuẩn dễ gây các bệnh viêm gan A,   E, thương hàn và bệnh kiết lỵ. Trên thực tế khoảng 15% người hay ăn  sò huyết có nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm trên ­ Ễnh ương chứa một loạt chất độc. Những con ếch còn nhỏ, chưa qua  giao phối là nguy hiểm nhất, chúng mang chất độc có thể gây suy thận 3.3 Ngộ độc thực phẩm do chế biến và bảo quản thực phẩm Có 2 ngun nhân cơ bản dẫn đến sự thay đổi chất lượng thực phẩm  trong q trình chế biến và bảo quản thực phẩm: do sự chuyển hóa của vi  sinh vật, do sự chuyển hóa hóa học xảy ra khong do các q trình vi sinh vật 3.3.1 Ngộ đọc thực phẩm do chế biến ­ Q trình giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm, q trình thu hái lương thực,  rau, quả khơng theo đúng quy định ­ Dùng chất phụ gia khơng đúng quy định của Bộ Y tế để chế biến thực  phẩm ­ Dùng chung dao thớt hoặc để thực phẩm sống với thực phẩm chín ­ Dùng khăn bẩn để lau dụng cụ ăn uống ­ Bàn chế biến thực phẩm, bàn ăn hoặc dụng cụ ăn uống nhiễm bẩn. Khơng  rửa tay trước khi chế biến thực phẩm, nhất là khi chuẩn bị thực phẩm cho  trẻ em ­ Người chế biến thực phẩm đang bị bệnh truyền nhiễm, tiêu chảy, đau  bụng, nơn, sốt, ho hoặc nhiễm trùng ngồi da ­ Rửa thực phẩm, dụng cụ ăn uống bằng nước nhiễm bẩn ­Nấu thực phẩm chưa chín hoặc khơng đun lại trước khi ăn 3.32 Q trình bảo quản khơng tốt Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh q lâu gây ung thư ­ Gần đây, trên những trang mạng đưa tin về câu chuyện của một phụ nữ  người Đài Loan bị ung thư dạ dày do thường xun ăn thức ăn để trong tủ  lạnh trong suốt mười năm ­ Theo đó, một năm sau khi phát hiện bệnh, người phụ nữ bị giảm cân rất  nhanh, từ 60kg xuống còn 28kg. Trải qua tám đợt hóa trị và phẫu thuật cắt  bỏ dạ dày nhưng bệnh tình vẫn khơng được kiểm sốt và bệnh nhân này đã  tử vong Ngun nhân được đề cập là do thức ăn để lâu ngày trong tủ lạnh đã sinh  ra nitrit và khi hấp thụ chất này lâu ngày sẽ gây ra bệnh ung thư Nhiều người cứ tưởng thức ăn để trong tủ lạnh là an tồn nhưng khơng  phải, vì ở nhiệt độ của tủ lạnh, vi sinh vật chỉ bị ức chế (hoạt động chậm)  chứ khơng chết, thức ăn thực chất vẫn bị phân hủy nhưng với tốc độ chậm  hơn so với mơi trường bên ngồi. Nếu để thức ăn trong tủ lạnh q lâu vẫn  có thể gây ra nguy cơ ngộ độc, về lâu dài có thể gây ra các ảnh hưởng khác  đối với sức khỏe người sử dụng 3.4 Ngộ độc thực phẩm do phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật Ngày càng có nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học  được sử dụng trong nơng nghiệp. Các loại thuốc hóa học thường có hai tác  động trái ngược:  – Thuốc tác động lên sâu bệnh  – Thuốc tác động xấu đến mơi trường. Nếu khả năng phân hủy của  chúng trong thiên nhiên chậm thì tác động xấu của chúng đến mơi trường  càng tăng. Nếu dư lượng của chúng trong thực phẩm vẫn còn thì khi con  người sử dụng sẽ có ảnh hường khơng tốt tùy vào mức độ mà có thể gây  ngộ độc cấp tính hay mãn tính 3.5 Ngộ độc thực phẩm do các chất phụ gia Nhiều nghiên cứu cho thấy mức độ rủi ro khi cho chất phụ gia vào thực  phẩm là khơng nhỏ. Biểu hiện của những rủi ro đó như sau: rủi ro gián tiếp  do qua tác động của các chất phụ gia lên thực phẩm, rủi ro gian tiếp có thể  gây ra do sự tạo thành các độc tố từ các phản ứng có nhiều cơ chế khác  nhau.  3.5.1 Nhóm chất phụ gia được cảnh báo rất nguy hiểm ­ E123 (có trong kem, mứt, thạch, trái cây đóng hộp), E510 (trong các loại gia  vị như cam thảo, bánh mì nướng, các món ăn nhẹ, E513 (trong bia, các sản  phẩm từ pho mát), E527 (tìm thấy trong sản phẩm tạo màu trứng, cacao)  Tác hại: gây mệt mỏi, ngộ độc thực phẩm, hơn mê, gan và thận suy yếu,  gây dị ứng như nổi mề đay, hen suyễn, eczema, tăng động, dị tật bẩm sinh,  thai chết lưu, ung thư  3.5.2 Nhóm chất phụ gia được cảnh báo nguy hiểm ­ E102 tìm thấy trong đồ uống có ga kèm màu sắc, bánh tráng miệng, súp,  nước sốt, kem, kẹo, sữa chua, đậu chế biến đóng hộp) ­ E110, E120 tìm thấy trong bánh mì, kẹo, kem, nước ngọt ­ E124, E127, E129, E155, E180, E201, E220 thường thấy ở lớp trên cùng của  bánh, mứt, xúc xích, trái cây đóng hộp, súp, các sản phẩm có tính axit… ­ E222, E223, E224, E228, E233, E242 thường có ở hành tây được bảo quản,  đồ uống có cồn, sản phẩm từ sữa, nước hoa quả, rau đơng lạnh, dưa muối ­ E400, E 401, E402, E403, E404, E405 thường có trong kem, các sản phẩm  đơng lạnh ­ E501, E502, E503 chứa trong nhiều sản phẩm chế biến, đóng hộp ­ E620, E636, E637 chủ yếu trong các sản phẩm bánh kẹo, bánh mì  Tác hại: Gây nổi mề đay, viêm mũi, nghẹt mũi, dị ứng, tăng động, phát  triển các khối u thận, tổn thương nhiễm sắc thể, đau bụng, buồn nơn và nơn,  khó tiêu, chán ăn, đau nửa đầu, mờ mắt, khó thở ở bệnh nhân hen suyễn, rối  loạn tiêu hóa, suy giảm sự hấp thu sắt trong cơ thể, đầy bụng, trướng hơi Có rất nhiều loại phụ gia thực phẩm được sử dụng trong đồ ăn, thức uống   hàng ngày. (Ảnh minh họa: Internet) 3.5.3 Nhóm chất phụ gia có nguy cơ gây ung thư cao ­ E131, E142, E153, E210, E212, E213, E214, E215, E216, E219, E230, E240,  E249, E280, E281, E282, E283, E310, E954 chứa trong rất nhiều các sản  phẩm được sử dụng ăn uống hàng ngày như các sản phẩm có tính axit  Tác hại khác: Gây dị ứng, đau xương khớp, thiếu máu 3.5.4 Nhóm chất phụ gia gây rối loạn dạ dày ­ E338, E339, E340, E341, E343, E450, E461, E462, E463, E465, E466 thường  có trong nước ngọt, thịt, các sản phẩm từ pho mát 3.5.5 Nhóm chất phụ gia gây bệnh ngồi da ­ E151, E160, E231, E232, E239, E311, E312, E320, E907, E951, E1105 thường  có trong trái cây có múi chứa chất bảo quản như táo, lê, trứng cá muối, pho  mát, cá được bảo quản, dầu, chất béo, bơ thực vật  Tác hại khác: Gây bệnh hen suyễn, tăng động, gây trở ngại cho những  chuyển hóa trong gan và hệ bài tiết, đau bụng, tăng động, dị ứng 3.5.6 Nhóm chất phụ gia gây rối loạn đường ruột ­ E154, E626, E627, E628, E629, E630, E631, E632, E633, E634, E635 thường  có trong các sản phẩm cá, sản phẩm chứa ít muối  Tác hại khác: Đau xương khớp, làm bệnh hen suyễn thêm trầm trọng,  tăng động ở trẻ em, bệnh gút.  3.5.7 Nhóm chất phụ gia gây rối loạn huyết áp ­ E154, E250, E252 thường có trong một số sản phẩm cá, pho mát, thịt, các  sản phẩm từ thịt, pizza 3.5.8 Nhóm chất phụ gia gây nguy hiểm cho trẻ em ­E270 thường có trong các sản phẩm có tính axit. Khi trẻ em sử dụng q  nhiều nhóm thực phẩm này sẽ rất có hại cho cơ thể, ngun nhân là men gan  ở trẻ chưa đủ phát triển để chuyển hóa 3.5.10 Nhóm chất phụ gia bị cấm sử dụng ­ E103, E105, E111, E121, E123, E125, E126, E130, E152, E211, E952 là phẩm  màu và chất bảo quản chỉ dùng được trong sơn màu, nghiêm cấm sử dụng  với chế biến thực phẩm 3.5.11 Nhóm chất phụ gia đang đặt ra nghi vấn ­ E104, E122, E141, E171, E173, E241, E477 thường có trong kem, trứng, cá  tuyết chấm đen hun khói, bánh kẹo, trang trí bên ngồi vỏ bánh. Những chất  này đang nghiên cứu thêm vì có dấu hiệu làm tăng các triệu chứng của bệnh  hen suyễn, liên quan đến chứng tăng động ở trẻ em, lỗng xương, có khả  năng gây độc, ảnh hưởng đến tế bào não của người mắc bệnh Alzheimer GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM 4.1. Về phía người tiêu dùng: ­ Ở các nước đang phát triển họ rất quan tâm đến chất lượng hàng hóa, đặc  biệt chất lượng lương thực thực phẩm, do đó tạo được sức ép rất lớn trên  nhà sản xuất cũng như nhà quản lý. Người tiêu dùng Việt Nam chắc chắn sẽ  có u cầu bức xúc về chất lượng hàng hóa. Tuy nhiên do cuộc sống nói  chung cũng còn khơng ít khó khăn cho nên u cầu về chất lượng vẫn chưa  đủ mạnh để có thể tạo sức ép hữu hiệu trên sản xuất cũng như trên quản lý ­ Thực tế là người tiêu dùng rất khó lựa chọn trước nhiều mặt hàng đa dạng,  phong phú ở chợ, siêu thị, tuy nhiên cần quan tâm đến : +Thương hiệu +Thời hạn sử dụng +Chỉ tiêu dinh dưỡng và chỉ tiêu liên quan đến VSATTP ghi trên nhãn hàng 4.2. Về phía nhà sản xuất:  Đối với các mặt hàng xuất khẩu, nhà sản xuất bắt buộc vừa phải tn  thủ những quy định về chất lượng sản phẩm của nước sở tại, vừa được  giám sát chặt chẽ của cơ quan chức năng trong nước . Do đó, nhìn chung  chất lượng nơng thủy sản , thực phẩm hầu hết đạt u cầu. Đối với việc  sản xuất trong nước cho người tiêu dùng trong nước, sự dám sát về mặt nhà  nước ít khắc khe hơn, người sản xuất tự cơng bố chất lượng mặt hàng,cho  nên đạo đức trong sản xuất ,phương châm về sự an tồn cho người tiêu dùng  đóng vai trò chủ đạo trong quyết định chất lượng hàng hóa. Thực chất,khơng  ít nhà sản xuất chăm chút q nhiều đến lợi ích riêng của mình,chẳng cần  đến hậu quả ra sao.  Vì vậy đảm bảo VSATTP nhà sản xuất cần: + Tn thủ về các quy định VSATTP trong sản xuất và lưu hành sản phẩm  đúng theo tiêu chuẩn chất lượng đa số cơng bố hoặc đã được chứng nhận  hợp chuẩn + Khơng được sử dụng chất phụ gia ngồi danh sách cho phép, ngun liệu,  hóa chất phụ gia khơng có nguồn gốc rõ ràng + Tn thủ hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến trong sản xuất để tạo ra  các sản phẩm đảm bảo VSATTP có sức cạnh tranh, đáp ứng ngày càng cao  an tồn cho người tiêu dùng 4.3. Về phía quản lý nhà nước:  Mặc dù đã có pháp lệnh về thú y, pháp lệnh về VSATTP, luật về thủy  sản, pháp lệnh về chất lượng hàng hóa,luật về chất lượng hàng hóa.việc  quản lý nhà nước vẫn còn chồng chéo , khó qui trách nhiệm, làm giảm hiệu  năng quản lý. Đặc biệt trong lĩnh vực VSATTP đang là vấn đề nóng bỏng ,  việc tổ chức thanh tra VSATTP gần như khơng có tác dụng đáng kể ở  phường xã vì lực lượng q mỏng. Một đặc điểm ở đây là cứ Bộ nào được  giao quản lý ngành là có xu hướng phải thành lập phòng kiểm nghiệm  riêng,vừa tốn kém,vừa khó có đủ kinh phí để trang bị thật hồn chỉnh,đáp  ứng nhu cầu kiểm nghiệm sẽ rất đa dạng và khắc nghiệt trong thời gian tới Việc kiểm tra chất lượng hàng hóa vẫn còn gặp nhiều hạn chế do số  phòng thử nghiệm có trình độ và kinh nghiệm còn ít và việc mở rộng hoạt  động kiểm nghiệm đánh gái, chứng nhận chất lượng săn phẩm hàng hóa cho  tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước chưa thật phổ biến Ý KIẾN NHĨM 10 lời khun vàng trong ăn uống, chế biến đảm bảo ATTP: Chọn cách chế biến thức ăn cho an tồn: Nhiều loại lương thực, thực phẩm (LTTP) như rau, quả chỉ có giá trị cao  khi ăn ở trạng thái tươi, còn những loại khác đều phải được chế biến mới  đảm bảo an tồn và kéo dài thêm được thời gian sử dụng. Thí dụ: chỉ mua  sữa và thực phẩm ăn liền đã được bao gói kín và ghi rõ còn thời hạn sử dụng  mới mua Nấu thức ăn chín kỹ: Nhiều thực phẩm sống như cá, thịt gia cầm, kể cả sữa tươi chưa đóng  chai, khi chưa nấu chín, thường có nhiều vi sinh vật và có thể gây bệnh. Nấu  nướng đảm bảo chín, sẽ huỷ diệt những mầm gây bệnh và cần lưu ý nhiệt  độ khơng được dưới 100oC và phải đều khắp cả phần bên trong của thực  phẩm, nhất là chỗ gần xương. Thịt, cá, gia cầm đơng lạnh, phải được làm  tan giá, trước khi sơ chế và nấu nướng Thức ăn vừa nấu xong phải ăn ngay: Thức ăn vừa nấu chín sẽ nguội dần bằng nhiệt độ phòng và vi khuẩn bắt  đầu phát triển. Để càng lâu càng nguy hiểm. Do đó phải ăn ngay, sau khi  thức ăn vừa nấu xong Bảo quản cẩn thận thức ăn đã nấu chín: Thức ăn sau khi nấu chín, chỉ có thể giữ được khơng q 3­4h ở nhiệt độ  60 C nếu thức ăn cần ăn nóng, và 10oC nếu cần ăn nguội. Với trẻ em, khơng  nên nấu trước thức ăn mà nấu xong phải ăn ngay. Trong tủ lạnh, trong chạn  khơng để lẫn thức ăn đã nấu chín với thức ăn chưa nấu. Thức ăn đã nấu chín  để ở ngăn trên trong các dụng cụ sạch Nấu kỹ lại thức ăn chưa sử dụng hết:     Thức ăn khơng dùng hết, nếu muốn để sang bữa sau, phải được đun sơi  lại ngay. Trước khi ăn phải đun lại một lần nữa cho thật sơi đều, khơng ít  hơn 5­10 phút mới ăn Tránh khơng để lẫn lộn thức ăn chín và sống: Thức ăn đã nấu chín cũng rất dễ bị nhiễm vi khuẩn dù chỉ chạm nhẹ  vào thức ăn sống. Sự nhiễm bẩn có thể là trực tiếp, như để lẫn thịt chưa  nấu với thức ăn đã nấu chín.  Cũng có thể khó thấy như dùng dao thớt thái thịt sống để thái thịt chín. Làm  như vậy sẽ giúp cho vi khuẩn phát triển nhanh trên thức ăn đã nấu chín Rửa tay nhiều lần: Rửa tay kỹ trước khi nấu ăn, hoặc sau mỗi lần tạm dừng cơng việc, đặc  biệt là khi thay quần áo, hoặc sau khi đi vệ sinh. Sau khi thái hoặc rửa thức  ăn sống như thịt cá, gia cầm…phải rửa tay trước khi làm thức ăn khác. Nếu  tay bị mụm nhọt, phải băng lại trước khi tiếp xúc với thực phẩm và nấu  nướng. Cần chú ý là những vật ni trong nhà như chó, mèo, chim, gà, vịt ,  đặc biệt là cả rùa, ốc, ba ba thường là nơi chứa mầm bệnh, có thể lây  truyền từ động vật qua bàn tay vào thức ăn Giữ bếp thật sạch sẽ:   Thực phẩm và thức ăn đều là nơi ẩn náu của vi trùng gây bệnh. Mặt khác  thức ăn rất dễ bị nhiễm bẩn. Do đó cần giữ thật sạch sẽ nền nhà, trần  tường, cửa trong và ngồi nhà bếp, các dụng cụ nấu nướng, chế biến. Phái  có quần áo dùng riêng khi nấu ăn. Cần giặt, luộc, phơi sấy quần áo thường  xun. Khi lau nhà, cũng cần dùng quần áo riêng và được giặt giũ, phơi khơ  Bảo quản thức ăn chống lồi gặm nhấm, ruồi, gián, kiến, và các  lồi động vật khác ăn hại, gây nguy hiểm, nhiễm bẩn: Các sinh vật trên thường mang nhiều vi khuẩn gây bệnh, và là ngun  nhân phát sinh nhiều bệnh. Cách bảo quản tốt nhất là để thức ăn trong chạn,  thùng, tủ, hòm có cửa nắp chắc, nhưng thống và kín, ngăn được các lồi  sinh vật nói trên 10 Dùng nước sạch: Chỉ dùng nước sạch để chế biến thức ăn và nấu nước uống. Nếu nghi  ngờ về nguồn nước, cần phải xử lý đánh phèn để lắng lọc, hoặc đun nước  cho sôi, trước khi chế biến nấu ăn và làm đá. Cần đặc biệt cẩn thận khi sử  dụng nước nấu ăn cho trẻ nhỏ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn: www.vnMedia.vn -http://trungtamnghiencuuthucpham.vn/ve-sinh-toan-thuc-pham-van-de-xa-hoi-buc-xuc-canduoc-giai-quyet/ - http://www.laodong.com.vn/Home/xahoi/2008/7/98725.laodong - www.tgtd1.com/modules.php?name=News&op=viewca - www.nutifood.com.vn/Default.aspx?pageid=107 - www.nhakhoalananh.com/vn/index.php?ceoseek=ne - http://www.baovietnam.vn - http://f.tin247.com - http://vfa.gov.vn/statistics.asp - Vietnam Food Administrator Cùng nhiều sách báo tài liệu tham khảo khác ... Là mọi điều kiện và mọi biện pháp cần thiết để đảm bảo sự an tồn và  phù hợp về mặt cảm quan của thực phẩm ở mọi khâu thuộc chu trình thực phẩm 2 HIỆN TRẠNG VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM Ở VIỆT  NAM HIỆN NAY Tình hình chung: Bảo đảm chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm ln giữ vị trí vơ cùng ... bệnh heo tai xanh  ở một số địa phương trong nước càng làm bùng lên sự  lo   âu của mỗi người chúng ta Thực trạng vệ sinh an tồn thực phẩm ở Việt Nam hiện CÁC KHÁI NIỆM : 1.1 Thực phẩm là gì ? Thực phẩm là những loại thức ăn mà con người có thể ăn và uống được ... các bệnh do sử dụng phải thực phẩm kém chất lượng về vệ sinh thực phẩm và thức ăn ở Việt Nam vẫn chiếm tỷ lệ khá cao 2.1 Tích cực:  Trồng trọt : Hiện nay mơ hình ni trồng thực phẩm sạch đang ngày càng mở rộng 

Ngày đăng: 12/01/2020, 00:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1 Thực phẩm là gì ?

  • 1.2 Phân loại

  • 1.3 Vệ sinh an toàn thực phẩm là gì ?

  • 1.4 các khâu trong chế biến thực phẩm.

    • Bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm luôn giữ vị trí vô cùng quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ sức khỏe con người nhằm góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, duy trì và phát triển nòi giống, tăng cường sức lao động, học tập, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, văn hóa xã hội và thể hiện nếp sống văn minh. Mặc dù cho đến nay đã có khá nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong công tác bảo vệ, bảo quản và an toàn vệ sinh thực phẩm, cũng như biện pháp về quản lý, giáo dục như: ban hành luật, điều lệ, thanh tra, giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, truyền thông về vệ sinh an toàn thực phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng,... nhưng các bệnh do sử dụng phải thực phẩm kém chất lượng về vệ sinh thực phẩm và thức ăn ở Việt Nam vẫn chiếm tỷ lệ khá cao.

    • 2.1 Tích cực:

    •  2.2 Tiêu cực

    • 3.1 Ngộ độc thực phẩm do vi sinh vật ( nguyên nhân chủ yếu)

      • Trong cuộc sống chúng ta có những thực phẩm có độc mà bạn ít hề biết đến, vậy nên hãy cẩn thận…

      • 3.3 Ngộ độc thực phẩm do chế biến và bảo quản thực phẩm

      • 3.4 Ngộ độc thực phẩm do phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật.

      • 3.5 Ngộ độc thực phẩm do các chất phụ gia

      • 4.1. Về phía người tiêu dùng:

      • 4.2. Về phía nhà sản xuất:

      • 4.3. Về phía quản lý nhà nước:

      • Ý KIẾN NHÓM

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan