NGHIÊN cứu về PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM

111 258 0
NGHIÊN cứu về PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, ngành du lịch từng bước trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam 27. Trong những năm qua, ngành Du lịch Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ. Năm 2015 tổng lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là 7.943.651 lượt đóng góp hơn 6,5% vào GDP cả nước theo29. Sự phát triển đó mang lại cho kinh tế Việt Nam những cơ hội, nguồn lợi kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường …Song cũng mang lại những thách thức và những đe dọa tiềm ẩn với môi trường, cộng đồng cư dân. Do đó để ngành du lịch phát triển đúng hướng, mang lại hiệu quả thì cấp quản lý du lịch cần xây dựng những kế hoạch, chiến lược phát triển du lịch khoa học ở cấp quốc gia và từng địa phương. Có thể nói một kế hoạch, một chiến lược tốt là điều then chốt để phát triển ngành du lịch một cách toàn diện và hiệu quả, hạn chế sai sót. Quảng Nam là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, thể hiện là một điểm đến nổi bật của du lịch với việc sở hữu 2 di sản thế giới phố cổ Hội An và khu đền tháp Mỹ Sơn. Ngoài ra, phân bố đều khắp tỉnh là các điểm du lịch gắn liền với thiên nhiên, con người và những giá trị truyền thống riêng có mang lại những giá trị du lịch đặc sắc cho tỉnh. Tuy nhiên theo số liệu thống kê của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam năm 2015, tổng lượt khách quốc tế đến Quảng Nam khoảng 3.8 triệu người so với tiềm năng, nhu cầu phát triển du lịch của tỉnh rõ ràng còn rất hạn chế. Mặt khác lượng khách phân bố không đồng đều giữa các điểm du lịch khi lượng khách chủ yếu tập trung tại Hội An chiếm hơn 2 triệu lượt khách theo số liệu thống kê của Trung tâm Xúc tiến Du lịch thành phố Hội An. Từ đó đặt ra câu hỏi “Làm gì để phát triển đồng bộ, bền vững mang lại hiệu quả kinh tế và tác động tích cực đến cư dân và địa phương trong tỉnh”. Đó đang là một vấn đề quan trọng mang tính chiến lược cần có sự nghiên cứu một cách khoa học. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn vấn đề“Nghiên về cứu về phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam”

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Du lịch Mã số: Thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Hà Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi – Nguyễn Thị Phương, học viên cao học khóa 2014 – 2016, Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học Đào tạo Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ .5 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lược sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .10 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .13 4.1 Đối tượng nghiên cứu 13 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 13 Phương pháp nghiên cứu 14 5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 14 5.1.1 Thu thập, phân tích nguồn tài liệu 14 5.1.2 Phỏng vấn sâu 14 5.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 17 5.2.1 Thiết kế thang đo 17 5.2.2 Thiết kế bảng hỏi 18 5.2.3 Chọn mẫu điều tra 18 Bố cục luận văn 21 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH .22 1.1 Khái niệm .22 1.1.1 Phát triển 22 1.1.2 Du lịch 23 1.1.3 Phát triển du lịch 26 1.2 Nội dung phát triển du lịch .27 1.2.1 Điều kiện phát triển du lịch 27 1.2.2 Các bên liên quan phát triển du lịch .30 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch .32 1.2.4 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch .34 TIỂU KẾT CHƯƠNG .36 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM 37 2.1 Phân tích điều kiện phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam 37 2.1.1 Điều kiện TNDL tự nhiên 37 2.1.2 Điều kiện TNDL nhân văn 38 2.1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội – CSHT 41 2.2 Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam 45 2.2.1 Hiệu kinh tế hoạt động du lịch tỉnh Quảng Nam 45 2.2.2 Hiệu hoạt động lĩnh vực kinh doanh du lịch .51 2.2.3 Nhu cầu thực trạng bên liên quan phát triển du lịch 58 2.3 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam 67 2.4 Phân tích SWOT việc phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam .74 2.4.1 Điểm mạnh .75 2.4.2 Điểm yếu 76 2.4.3 Cơ hội .77 2.4.4 Thách thức 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG .86 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ–KẾT LUẬN 87 3.1 Căn cho phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam .87 3.1.1 Căn vào quan điểm,mục tiêu, tầm nhìn phát triển đến năm 2025 87 3.1.2 Căn vào kết nghiên cứu đề tài 88 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam .91 3.2.1 Nhóm giải pháp quy hoạch 91 3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 92 3.2.3 Đầu tư phát triển du lịch 93 3.2.4 Về nguồn nhân lực 94 3.2.5 Về phát triển hệ thống khách sạn, sở lưu trú phục vụ du lịch 95 3.2.6 Giải pháp hoạt động xúc tiến mở rộng thị trường 95 3.3 Kiến nghị 96 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Quảng Nam .96 3.3.2 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch QuảngNam 96 3.3.3 Đối với UBND huyện 97 3.3.4 Đối với phòng Văn hóa Thơng tin huyện tỉnh 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Diễn đàn hợp tác Châu Á Thái Bình APEC Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cơ sở vật chất Cơ sở hạ tầng Di sản văn hóa Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm địa bàn Hệ thống thông tin di động tồn cầu Tổ chức hàng khơng dân dụng Quy hoạch du lịch Tài nguyên du lịch Tổ chức du lịch giới Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn ASEAN CSVC CSHT DSVH GDP GNDP GMS ICAO QHDL TNDL UNWTO UNESCO hóa Liên hiệp quốc Văn hóa Thể thao Du lịch VHTT&DL Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 2.1 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Tên bảng Thang đo thông tin cá nhân GRDP tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2015 theo trang 18 42 Bảng 2.2 giá thực tế Cơ cấu GRDP theo ngành giai đoạn 2010 – 2015 theo 42 Bảng 2.3 giá thực tế Tình hình phát triển mặt quy mô ngành du lịch 46 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 tỉnh Quảng Nam Ngày khách bình quân Hệ thống đào tạo Quảng Nam 47 50 Tình hình sở lưu trú địa bàn tỉnh 2011 - 2015 Tình hình hoạt động lữ hành địa bàn tỉnh Quảng 52 54 Nam 2011 - 2015 Bảng 2.8 Hệ thống đường tỉnh Quảng Nam 56 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Thống địa phương có ga qua Thơng tin nhân học mẫu khảo sát Quan điểm người dân tác động phát triển 59 60 63 Bảng 2.12 du lịch Nhu cầu mong đợi người dân phát triển du 63 Biểu đồ 2.1 lịch Doanh thu du lịch tỉnh Quảng Nam 48 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, ngành du lịch bước trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều quốc gia giới, có Việt Nam [27] Trong năm qua, ngành Du lịch Việt Nam có phát triển mạnh mẽ Năm 2015 tổng lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 7.943.651 lượt đóng góp 6,5% vào GDP nước theo[29] Sự phát triển mang lại cho kinh tế Việt Nam hội, nguồn lợi kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường …Song mang lại thách thức đe dọa tiềm ẩn với môi trường, cộng đồng cư dân Do để ngành du lịch phát triển hướng, mang lại hiệu cấp quản lý du lịch cần xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển du lịch khoa học cấp quốc gia địa phương Có thể nói kế hoạch, chiến lược tốt điều then chốt để phát triển ngành du lịch cách toàn diện hiệu quả, hạn chế sai sót Quảng Nam tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, thể điểm đến bật du lịch với việc sở hữu di sản giới phố cổ Hội An khu đền tháp Mỹ Sơn Ngoài ra, phân bố khắp tỉnh điểm du lịch gắn liền với thiên nhiên, người giá trị truyền thống riêng có mang lại giá trị du lịch đặc sắc cho tỉnh Tuy nhiên theo số liệu thống kê Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Nam năm 2015, tổng lượt khách quốc tế đến Quảng Nam khoảng 3.8 triệu người so với tiềm năng, nhu cầu phát triển du lịch tỉnh rõ ràng hạn chế Mặt khác lượng khách phân bố không đồng điểm du lịch lượng khách chủ yếu tập trung Hội An chiếm triệu lượt khách theo số liệu thống kê Trung tâm Xúc tiến Du lịch thành phố Hội An Từ đặt câu hỏi “Làm để phát triển đồng bộ, bền vững mang lại hiệu kinh tế tác động tích cực đến cư dân địa phương tỉnh” Đó vấn đề quan trọng mang tính chiến lược cần có nghiên cứu cách khoa học Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề“Nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam” Lược sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Du lịch xem ngành kinh tế lớn giới với tiềm kinh tế to lớn [34] Do đó, khơng giới mà nước hoạt động du lịch nhiều chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Hoạt động du lịch giới xuất với phát triển ngành thủ công nghiệp, ngành thương mại hoạt động tôn giáo [34] Nhưng nghiên cứu khía cạnh du lịch tài nguyên du lịch (TNDL), quy hoạch du lịch (QHDL) xuất vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với hàng loạt dự án như: Quy hoạch du lịch dọc bờ biển Azure (Pháp), dọc bờ biển Riviera đảo Vienice (Italia), Tây Ban Nha; Anh… Ở nước thuộc địa giới quan chức thực dân cai trị tiến hành nghiên cứu quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Goa (Ấn Độ), Bali (Inđônêxia) [34]….Như vậy, nghiên cứu du lịch giai đoạn tập trung vào đánh giá tài nguyên tự nhiên phục vụ cho thú vui chơi thể giới thượng lưu Du lịch chưa thực trở thành ngành kinh tế quan trọng để nghiên cứu cách độc lập mà phận nghiên cứu khác Từ sau chiến tranh Thế giới thứ II, số lượng người du lịch nhiều thúc đẩy hoạt động nghiên cứu du lịch nhiều quốc gia Theo điều tra nghiên cứu tổ chức Du lịch giới (UNWTO) đến năm 1978 tồn giới có tới 1619 dự án điều tra, kiểm kê, đánh giá nguồn lực phát triển du lịch 210 quốc gia vùng lãnh thổ Điển hình số có Cơ hội phát triển du lịch Văn phòng Tổng kiến trúc sư trưởng du lịch, Paris, 1975, Tổ chức vùng du lịch Guun (CI.A), 1972, Quy hoạch phát triển du lịch Kaiser Helber (L.E), 1978 Hầu hết nghiên cứu giai đoạn định hướng tầm quan trọng ngành du lịch kinh tế Do bên cạnh việc điều tra, kiểm kê, đánh giá nguồn lực du lịch hệ thống lý thuyết ngành du lịch dần hình thành hoàn thiện học giả Các tác giả Hunziker giáo sư tiến sỹ Krapf (1942) đưa định nghĩa du lịch coi du lịch tập hợp mối quan hệ tượng phát sinh ban quyền địa phương tổ chức kinh doanh, tập huấn cho người dân để đảm bảo tính thống việc quảng bá thực lời cam kết với khách Xác định thị trường mục tiêu với phân đoạn thị trường theo mục đích du lịch khả tốn để có sách quảng bá hiệu thị trường theo mùa thị trường khách quốc tế gần đến từ Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đơng Nam Á Thái Bình Dương (Singapore, Malaysia, Inđônêxia, Thái Lan, Úc) Tăng cường khai thác thị trường khách cao cấp đến từ Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha,), Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) Đông Âu (Nga), mở rộng thị trường từ Trung Đông 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Quảng Nam Tích cực huy động nguồn lực cho phát triển du lịch gắn với bảo tồn Khuyến khích huy động vốn đầu tư doanh nghiệp, tổ chức phi phủ, nhà đầu tư nước đầu tư trực tiếp vào sản phẩm mạnh du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Phân bố kinh phí đầu tư ưu tiên hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cộng đồng du khách vùng du lịch Đông Giang, Tây Giang, Núi Thành giao thơng, y tế, hệ thống biển báo an tồn Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Cắt giảm cán thiếu lực cách lấy ý kiến từ cộng đồng qua nhiệm kỳ Đơn giản hoá thủ tục thành lập doanh nghiệp, áp dụng chế "một cửa" việc xét duyệt thủ tục đầu tư kinh doanh phát triển cộng đồng bảo tồn tàinguyên 3.3.2 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch QuảngNam Xây dựng chiến lược quảng bá du lịch theo mùa, theo đối tượng khách với sản phẩm mạnh đến du khách kiện, hội chợ, triển lãm du lịch nước quốc tế Quảng bá sổ tay hướng dẫn du lịch: Exploring Vietnam, Lonely Planet – Vietnam, Vietnam Tourist Guidebook…Đầu tư quay clip quảng bá du lịch địa phương kênh tiếp thị trực tuyến, 94 mạng xã hội Phát hành ấn phẩm du lịch giới thiệu du lịch tỉnh Thông tin đến tổ chức kinh doanh lưu trú, lữ hành, ăn uống, vui chơi giải trí, người dân… quy hoạch, chiến lược phát triển du lịch, chương trình quảng bá, dự án đầu tư…để thành phần tham gia có hướng xây dựng kế hoạch phát triển 3.3.3 Đối với UBND huyện Tổ chức buổi đối thoại với bên liên quan để thông báo, phổ biến văn bản, quy định liên quan đến cộng đồng du lịch, phát vấn đề nảy sinh kiến nghị cấp có thẩm quyền cao phối hợp giải Giám sát phân bổ nguồn lợi minh bạch bên tham gia hoạt động du lịch Giao quyền cho cộng đồng việc bảo vệ tài nguyên, môi trường 3.3.4 Đối với phòng Văn hóa Thơng tin huyện tỉnh Thường xuyên khảo sát lấy ý kiến du khách cộng đồng liên quan đến hoạt động du lịch địa phương Kết khảo sát sau phân tích cần phản hồi với bên liên quan để tìm giải pháp giải vấnđề Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Nam, tổ chức phi phủ, doanh nghiệp, cộng đồng khảo sát tài nguyên, xây dựng sản phẩm du lịch Xây dựng sáng kiến quảng bá du lịch cho sản phẩm cụ thể địa phương 95 KẾT LUẬN Thực đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam”, đề tài đạt kết sau: Nghiên cứu cơng trình cơng bố trước liên quan đến phát triển du lịch tác giả nước quốc tế để tìm ưu điểm hạn chế để làm học cho nghiên cứu Tác giả nghiên cứu phân tích khái niệm liên quan đến đề tài khái niệm du lịch, phát triển du lịch, khách du lịch từ xác định khái niệm phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Nội dung phát triển du lịch, tiêu chí phát triển du lịch bối cảnh phát triển tác giả xem xét làm sở cho nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng, phương pháp thực thông qua công cụ tra cứu tài liệu, vấn sâu, điều tra xã hội Kết nghiên cứu thể qua nội dung: điều kiện phát triển du lịch trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam Trên sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức thông qua công cụ ma trận SWOT làm tiền đề cho giải pháp đề xuất chương Từ kết nghiên cứu đề tài đưa nhóm giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam gồm nhóm giải pháp quy hoạch, nhóm giải pháp đa dạng sản phẩm, phát triển nguồn nhân lực, phát triển nâng cấp hệ thống khách sạn, xúc tiến mở rộng thị trường, đầu tư phát triển du lịch Các giải pháp đưa góp phần phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam giai đoạn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Đình An, Thạch Phương (2010), Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch khu vực Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội Phạm Hồng Chương, Nguyễn văn Mạnh (1999), Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Quảng Nam (2015), Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam ( 2015), Báo cáo tổng điều tra kinh tế tỉnh Quảng Nam 2015, Quảng Nam Chính phủ Luxembourg, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch (2013), Tăng cường hoạt động du lịch huyện sâu đất liền tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hồ (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Đính (2006), Giáo trình Kinh Tế Du lịch, NXB Lao Động–Xã Hội, Hà Nội Trần Thị Minh Hòa (2013), “Hồn thiện mối quan hệ bên liên quan nhằm phát triển hoạt động du lịch Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội Nhân văn Tập 29, Số 3, tr 19 – 28 10 Tô Duy Hợp Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng - Lý thyết vận dụng, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Võ Văn Hòe, cộng (2007), Văn hóa xứ Quảng – góc nhìn, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 12 Bùi Thanh Hương, Nguyễn Đức Hoa Cương (2007), Nghiên cứu mơ hình du lịch cộng đồng Việt Nam, Tổ chức Phát triển Hà Lan 13 Nguyễn Thị Hoàng, Giải pháp phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 97 14 PGS.TS Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 PGS.TS Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội 16 Luật Du lịch Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 2006 17 Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa (2009), Giáo trình Marketing Du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Đặng Văn Phan (2006), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Minh Quốc (2007), Người Quảng Nam, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 20 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Hà Nội 21 Phạm Côn Sơn ( 2012 ), Cẩm nang du lịch Đà Nẵng Hội An Mỹ Sơn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Sở Văn hóa, Thể Thao & Du lịch Quảng Nam (2008), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Nam đến 2015 định hướng đến 2020, Quảng Nam 23 Sở Văn hóa, Thể Thao & Du lịch Quảng Nam (2009), Đề án đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Nam, Quảng Nam 24 Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Tuệ (2005), Địa lý kinh tế xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Tuệ (2009), Địa Lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên Du lịch Việt Nam 2014, Hà Nội 28 Tổng cục Du lịch (2006), Tình hình du lịch giới đầu năm 2007, khuyến nghị thống kê du lịch, tin du lịch, quý III/2007, Hà Nội 29 Tổng cục Thống kê ( 2015), Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, Hà Nội 30 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội 31 UBND tỉnh Quảng Nam (2015), Nghị Quyết số 08- NQ/TU Hội Nghị Tỉnh Ủy 98 lần thứ sáu ( khóa XXI) phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2025, Quảng Nam 32 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam năm 2015, Quảng Nam 33 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2011), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2015,có xét đến 2020, Quảng Nam 34 Bùi Thị Hải Yến Phạm Hồng Long (2011), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên) (2012), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Tài liệu tiếng anh 36 Amartya Sen (1987) One Ethics and Economics.Oxford : Blackwell 37 Janet Cochrane (2008).Asian Tourism Growth and Change Leeds Metropolitan.England 38 M Morrison (2013).“Marketing and Managing Tourism Destinations Taylor & Francis Ltd 39 Martin Oppermann and Kye - Sung Chon (1997).Tourism in Developing Countries International Thomson Business Press 40 N., H., & P., S (1979) Indicators of development: the search for a basic needs yardstick World Development, 7, 567-580 41 William Theobald (1994).Global Tourism The next decade William Theobald 42 John Ward, Phil Higson and William Campbell (1994) Leisure and Tourism Stanley Thornes Ltd 43 Philip Kotler (2007) Maketing Management Peson India Education Services Pvt.Ltd 44 Robert Lanquar Robert Hollier (2002) Le Marketing touristique Presses Universitaires de France 45 Stephen J Page and Don Getz (1997) The Business of Rural Tourism International Perspectives International Thomson Business Press 46 Susan A Weston (1996) Commercial Recreation & Tourism - An Introduction to Business Oriented Recreation Brown & Benchmark 99 47 S Medlik (1995) Managing Tourism Butterworth - Heinemann Ltd 48 The World Tourism Organization (UNWTO) (2015).UNWTO Annual Report 2016.Spain 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG HỎI DÀNH CHO CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Xin chào ông (bà)! Hiện thực đề tài Nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam Để đánh giá nhu cầu mong đợi người dân phát triển du lịch địa phương thời gian qua, cần ý kiến đóng góp hữu ích ơng (bà) Tơi cam kết thông tin ông (bà) cung cấp dùng vào mục đích nghiên cứu mà khơng phổ biến hay sử dụng vào mục đích khác Tác động phát triển du lịch đến người dân địa phương ? Xin vui lòng khoanh tròn vào số tương ứng với lựa chọn ông (bà).Xin ông/bà vui lòng cho biết mức độ đồng ý câu sau.Xin khoanh tròn vào số tương ứng (1=Hồn tồn khơng đồng ý; 2= Khơng đồng ý; 3= Khơng ý kiến/bình thường; 4= Đồng ý; 5= Hồn tồn đồngý) Tác động tích cực Tăng thêm thu nhập cho người dân địa phương Tạo thêm việc làm cho người dân Đời sống người dân cải thiện Bảo tồn tài nguyên tự nhiên nhân văn Cộng đồng có quyền việc phát triển hoạt động du lịch Tạo giao lưu gữa người dân khách du lịch Nâng cao nhận thức cho người dân bảo vệ tài nguyên Mức độ đồng ý 45 12345 12345 12345 45 345 môi trường 10 11 12 13 I Tác động tiêu cực Làm thay đổi đời sống dinh hoạt hàng ngày người dân Làm tăng giá hàng hóa Tăng tệ nạn xã hội Ơi nhiễm mơi trường tăng cao Thương mại hóa giá trị văn hóa địa phương Tài nguyên du lịch tự nhiên bị khai thác mức 1 1 1 2 2 2 4 4 345 5 5 Nhu cầu mong đợi người dân phát triển du lịch địa phương Nhu cầu người dân việc phát triển du lịch tỉnh Mức độ đồng ý Quảng Nam Cung cấp dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, hướng dẫn, y tế, thông tin liên lạc … đến du khách Cung cấp nguyên vật liệu đạt tiêu chuẩn cho sở lưu 101 trú, sở ăn uống Sắn sàng giữ gìn nghề thủ cơng truyền thống để giới thiệu cho khách du lịch Sẵn sàng tham gia hoạt động lễ hội, sinh hoạt văn hóa địa phương phục vụ khách du lịch Cùng địa phương tham gia bảo vệ tài nguyên văn hóa ( di sản, di tích ), tài nguyên tự nhiên ( động thực vật, khu bảo tồn đất liên biển ) Sẵn sàng tha gia họp địa phương phát triển du lịch Sẵn sàng đóng góp ý kiến vào việc lập kế hoạch phát triển du lịch địa phương Sẵn sàng kêu gọi người khác tham gia vào hoạt động du lcihj địa phương Sẵn sàng phối hợp với quyền, tổ chức tư nhân tham gia quảng bá du lịch, hoạt động bảo vệ môi trường địa phương Mong đợi người dân việc phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam Mong muốn CSHT địa phương đường xá, hệ thống điện nước, cống rãnh, thông tin liên lạc…được thiện Tơi mong muốn có quyền định việc phát triển du lịch địa phương Tôi mong muốn tập huấn cung cấp tài liệu hướng dẫn kinh doanh du lịch, hướng dẫn tài liệu dẫn an toàn cho du khách Tôi mong muốn hỗ trợ vốn, trang thiết bị, vật chất kỹ thuật để làm du lịch Tôi mong muốn hỗ trợ quảng bá du lịch địa phương Tôi mong muốn thấy nhiều khách du lcihj đến địa phương Tôi mong muốn phần tiền thu từ khách để lại cho người dân II Thông tin cá nhân 102 Ơng (bà) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Tuổi: 18–30 31 -50 51 -60 trên60 Nam Nữ Giới tính: Trình độ: Không qua trường lớp  Cấp1 Cấp2 Cấp3  Trung cấp,cao đẳng Đại học Sau đại học Nơi sinh sống : …………………………………… Ông (bà) sống bao lâu?  Dưới năm 6 – 10 năm 11 –20năm Trên 20 năm Thu nhập gia đình ơng (bà) từ hoạt động sauđây?  Làm nông nghiệp  Sản xuất đồ thủ công, mỹ ghệ  Kinh doanh/buôn bán  Dịch vụ du lịch  Giao khoán bảo vệ rừng  Khác………………………… Theo ơng (bà), cần phải làm để phát triển du lịch địa phương? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà) 103 104 PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 Câu hỏi vấn dành cho khách du lịch Thông tin chung Tên du khách Tuổi Giới tính Nghề nghiệp Nơi cư trú Lý chọn nơi làm điểm đến du lịch ? Mức chi tiêu đến du lịch Quảng Nam ? Điều kiên hấp dẫn tài nguyên Tài nguyên du lịch ( tự nhiên, nhân văn) hấp dẫn anh ( chị) Điều ấn tượng với anh ( chị) du lịch đến Quảng Nam Theo anh (chị) tài nguyên du lịch Quảng Nam chưa có tiềm phát triển Theo du khách, tài nguyên du lịch Quảng Nam khai thác hợp lý chưa ? Điều kiện CSHT điểm đến du lịch Du khách biết đến điểm du lịch Quảng Nam qua kênh thông tin ? Các thơng tin điểm đến tìm kiếm khơng ? có đầy đủ khơng ? Du khách đến Quảng Nam phương tiện ? Du khách đánh hệ thống đường giao thông, phương tiện 3.5 giao thông nối điểm du lịch Tỉnh : Các điều kiện CSHT ( điện, nước, thông tin liên lạc, sở y tế) có đáp ứng nhu 3.6 cầu du khách không ? Du khách đánh giá hệ thống cơng trình phục vụ du lịch (bản đồ điểm đến, biển báo, điểm dẫn, thông tin điểm đến, nhà chờ, nhà văn hóa, 3.7 điểm trưng bày ) ? Du khách cảm thấy điều kiện vệ sinh mơi trường, cơng trình cơng cộng 3.8 ? Du khách đánh giá an ninh an toàn đến du lịch điểm tỉnh Quảng Nam? 4.1 Các dịch vụ du lịch Du khách có lưu trú tỉnh Quảng Nam khơng ? có, chọn loại hình lưu trú 4.2 4.3 4.4 ? Du khách chọn du lịch theo tour, tự tổ chức hay hình thức ? Dịch vụ hướng dẫn, thuyết minh nào? Cách đón tiếp, phục vụ nhân viên điểm đến, người dân địa phương, 4.5 4.6 quyền địa phương du khách ? Dịch vụ ăn uống ? Sản phẩm du lịch du khách yêu thích nhất? Kiến nghị 105 5.1 Du khách có muốn giới thiệu cho bạn bè, người thân điểm đến du lịch 5.2 tỉnh Quảng Nam không ? Du khách có chia sẻ với quyền địa phương, với doanh nghiệp kinh doanh du lịch ( lữu hành, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí ), cộng đồng địa phương để nâng cao chất lượng hoạt động du lịch tỉnh ? PHỤ LỤC 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO THÀNH PHẦN TƯ NHÂN Câu hỏi vấn dành cho thành phần tư nhân 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 Thông tin chung Tên người vấn Chức vụ ? Các lĩnh vực kinh doanh Địa điểm doanh nghiệp? Tổng nhân viên doanh nghiệp ? Quy mô cấu khách Doanh nghiệp hoạt động thị trường quốc tế hay nội địa ? Khách đông vào dịp năm ? Khách thường chọn điểm đến đến Quảng Nam? Sản phẩm du lịch khách ưa thích ? Doanh nghiệp có cung cấp thêm thông tin cho khách điểm đến không? Du khách có hài lòng tour điểm tỉnh khơng ? Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp Doanh nghiệp quyền địa phương hỗ trợ hoạt động kinh doanh du 3.2 lịch khơng ? có, cụ thể ? Doanh nghiệp có mời tham gia thảo luận liên quan đến phát triển du lịch khơng ? 106 3.3 Doanh nghiệp có phối hợp với quyền địa phương hoạt động xúc tiến điểm đến không? Kiến nghị Theo quý doanh nghiệp thuận lợi khó khăn doanh nghiệp tham gia vào hoạt động du lịch địa phương gì? Doanh nghiệp có sẵn sàng liên kết với quyền việc đầu tư xây dựng CSHT đào tạo nhân lực phát triển du lịch khơng? Doanh nghiệp có kiến nghị việc kinh doanh phát triển du lịch địa phương không PHỤ LỤC : CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 1.1 1.2 1.3 2.1 Thông tin chung Tên người vấn Chức vụ Cơ quan Chính sách hỗ trợ phát triển du lịch Địa phương ban hành sách để thu hút đầu tư phát triển du lịch địa 2.2 phương? Nếu có ưu tiên cho lĩnh vực ? Có sách để nâng cao chất lượng CSHT phục vụ cho phát triển du 2.3 2.4 lịch tỉnh ? Chính sách hỗ trợ tổ chức kinh doanh, cộng đồng địa phương ? Chính quyền địa phương có tham khảo ý kiến cộng đồng tổ chức kinh doanh việc quy hoạch du lịch, tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch địa 2.5 2.6 2.7 phương khơng ? Địa phương có chế quản lý phát triển du lịch không ? Hoạt động ban quản lý cấp xã huyện hiệu chưa ? Có liên kết với tổ chức kinh doanh du lịch địa bàn hoạt động xúc 2.8 2.9 tiến quảng bá khơng ? có hình thức ? Chính quyền có kế hoạch việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ?* Có nhận trợ giúp tổ chức nước, quốc tế việc phát triển 3.1 du lịch khơng ? có cụ thể ? Quy hoạch du lịch Theo ông (bà), để phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam gặp thuận lợi 3.2 khó khăn ? Việc quy hoạch không gian lãnh thổ du lịch ? 107 3.3 Theo ơng (bà) ngồi du lịch tham quan di dản văn hóa nên phát loại hình 3.4 du lịch nào? địa phương ? Theo ông (bà) địa phương cần làm để phát triển du lịch địa phương ? 108 ... người dân phát triển du lịch Bố cục luận văn Chương Cơ sở lý luận phát triển du lịch Chương Thực tiễn phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam 20 Chương Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam 21 CHƯƠNG... nhằm phát triển du lịch tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn trạng tiềm phát triển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: + Về. .. tiêu nêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra: + Hệ thống sở lý luận phát triển du lịch + Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam + Đánh giá tình hình phát triển du lịch Quảng Nam + Đề xuất

Ngày đăng: 09/01/2020, 19:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

    • Hệ thống đào tạo tại Quảng Nam

    • Tình hình hoạt động lữ hành trên địa bàn tỉnh Quảng Nam 2011 - 2015

    • PHẦN MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Lược sử nghiên cứu vấn đề

        • 2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

        • 2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

        • 3. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

          • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

          • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

          • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

            • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 4.2. Phạm vi nghiên cứu:

            • 5. Phương pháp nghiên cứu

              • 5.1. Phương pháp nghiên cứu định tính

              • 5.1.1. Thu thập, phân tích nguồn tài liệu

              • 5.1.2. Phỏng vấn sâu

                • b. Bảng phỏng vấn

                • c. Tiến trình phỏng vấn

                • d. Phân tích số liệu

                • 5.2. Phương pháp nghiên cứu định tính

                • 5.2.1. Thiết kế thang đo

                  • Bảng 1.1. Thang đo về thông tin cá nhân

                  • 5.2.2. Thiết kế bảng hỏi

                  • 5.2.3. Chọn mẫu điều tra

                  • 6. Bố cục luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan