NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HỆ ĐO ĐẠC VÀ CẢNH BÁO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC

64 422 0
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HỆ ĐO ĐẠC VÀ CẢNH BÁO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước là một nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quan trọng đối với con người, sinh vật. Ngoài những ứng dụng của nó trong đời sống sinh hoạt thường ngày, nước còn có ý nghĩa rất to lớn trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: giao thông, xây dựng, y tế, sản xuất … Theo hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, cho động vật nuôi và các loài hoang dã. Hiện nay ô nhiễm nguồn nước là một vấn đề rất cấp bách mà con người đang phải đối mặt. Do vậy việc tìm ra nguyên nhân và biện pháp ngăn chặn việc ô nhiễm nguồn nước đang được rất nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu và các dự án ứng dụng khoa học giải quyết vấn đề ô nhiễm nguồn nước và xử lý nước thải ra đời. Trong đó, đề tài nghiên cứu hệ đo đạc các thông số của môi trường nước bao gồm độ đục, độ màu, pH, độ dẫn, nhiệt độ,… nhằm mục đích theo dõi, đánh giá và kiểm soát chất lượng nước là một đề tài quan trọng trong việc đánh giá và bảo vệ nguồn nước. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu chế tạo hệ đo đạc và cảnh báo ô nhiễm môi trường nước” làm đề tài bảo vệ luận văn thạc sĩ của mình. Luận văn tập trung nghiên cứu về các thông số của nước như: Độ đục, độ dẫn, pH, nhiệt độ. Sau đó tìm hiểu nghiên cứu chế tạo các hệ đo các thông số này trong môi trường nước và kết nối với Module truyền thông (Module Sim800c) để truyền dữ liệu lên Internet. Đặc biệt hệ thống có khả năng gửi tin nhắn cảnh báo tới một số điện thoại khi có một hoặc nhiều thông số vượt chuẩn.

... đánh giá kiểm sốt chất lượng nước đề tài quan trọng việc đánh giá bảo vệ nguồn nước Vì vậy, tơi chọn đề tài: Nghiên cứu chế tạo hệ đo đạc cảnh báo ô nhiễm môi trường nước làm đề tài bảo vệ luận... Thông số nhiệt độ môi trường nước thang đo nhiệt độ 1.2.4 Thông số độ dẫn môi trường nước 1.3 Giới thiệu cảm biến 1.4 Các phương pháp đo thông số môi trường nước 1.4.1 Các... sĩ Luận văn tập trung nghiên cứu thông số nước như: Độ đục, độ dẫn, pH, nhiệt độ Sau tìm hiểu nghiên cứu chế tạo hệ đo thông số môi trường nước kết nối với Module truyền thông (Module Sim800c)

Ngày đăng: 20/04/2018, 13:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU

  • BẢNG CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Nước và tầm quan trọng của nước

      • Hình 1: Nguồn nước trên trái đất

      • 1.2. Các thông số đánh giá chất lượng nước

        • 1.2.1. Thông số độ đục của môi trường nước

          • Hình 2: Hình ảnh minh họa cho độ đục của dung dịch

          • 1.2.2. Thông số pH của môi trường nước

            • Hình 3: Thang đo pH từ 0 đến 14 [8].

            • 1.2.3. Thông số nhiệt độ của môi trường nước và các thang đo nhiệt độ

            • 1.2.4. Thông số độ dẫn của môi trường nước

            • 1.3. Giới thiệu cảm biến

            • 1.4. Các phương pháp đo các thông số trong môi trường nước

              • 1.4.1. Các mẫu thiết kế cảm biến đo độ đục

              • 1.4.2. Đo pH bằng phương pháp điện cực màng thủy tinh

                • Hình 7: Cảm biến kép (điện cực kết hợp) [27]

                • 1.4.3. Cảm biến đo nhiệt độ

                  • Hình 8: Hình ảnh minh họa cho cảm biến nhiệt bán dẫn

                  • Hình 9: Tiếp giáp P – N

                  • Hình 10: Mạch nguyên lý của cảm biến vi mạch bán dẫn

                  • Hình 11: Cảm biến nhiệt DS18B20 dùng để đo nhiệt độ trong môi trường nước

                  • Hình 12: Sơ đồ chân của cảm biến nhiệt DS18B20

                  • Hình 13: Sơ đồ kết nối 1 cảm biến nhiệt DS18B20 và vi xử lý

                  • Hình 14: Sơ đồ kết nối DS18B20, vi xử lý với các thiết bị 1- wire khác.

                  • 1.4.4. Phương pháp đo độ dẫn điện bằng điện cực tiếp xúc

                    • Hình 15: Sự dịch chuyển của ion trong dung dịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan