1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc TÍNH hấp PHỤ của CHẤT HOẠT ĐỘNG bề mặt MANG điện TÍCH âm TRÊN NHÔM OXIT và ỨNG DỤNG TRONG kỹ THUẬT CHIẾT PHA rắn

80 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 5,47 MB

Nội dung

Chất hoạt động bề mặt là một chất hữu cơ lưỡng tính do trong phân tử của nó tồn tại đầu ưa nước và phần đuôi kị nước. Chất hoạt động bề mặt được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khác nhau như công nghiệp sơn, mỹ phẩm, dược phẩm 37, xử lý nước thải 15. Hấp phụ chất hoạt động bề mặt trên bề mặt vật liệu rắn có thể làm thay đổi tính chất bề mặt của vật liệu như thay đổi điện tích bề mặt, thay đổi đặc tính ưa nước cũng như kị nước. Từ đó, vật liệu rắn có thể được sử dụng như là một chất hấp phụ hiệu năng cao để xử lý các chất hữu cơ và vô cơ gây ô nhiễm 24. Đối với khoa học phân tích, các loại vật liệu rắn có thể được biến tính bằng chất hoạt động bề mặt để tạo thành vật liệu chiết pha rắn làm tăng khả năng tách và làm giàu ion kim loại nặng và một số chất hữu cơ trong môi trường nước. Nghiên cứu hấp phụ chất hoạt động bề mặt trên vật liệu oxit kim loại đã được nghiên cứu nhiều trên thế giới trong khi đó hướng nghiên cứu này chưa được phát triển ở Việt Nam. Tuy nhiên, nghiên cứu đặc tính hấp phụ cũng như nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi mạch cacbon của các chất hoạt động bề mặt mang điện tích âm trên nhôm oxit ứng dụng trong kĩ thuật chiết pha rắn là một hướng nghiên cứu mới chưa được công bố trong nước và quốc tế. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc tính hấp phụ của chất hoạt động bề mặt mang điện tích âm trên nhôm oxit và ứng dụng trong kỹ thuật chiết pha rắn”.

Ngày đăng: 23/04/2018, 15:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê văn Cát (1999), Cơ sở hóa học và kỹ thuật sử lý nước thải, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học và kỹ thuật sử lý nước thải
Tác giả: Lê văn Cát
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1999
2. Trần tứ Hiếu 2003, Phân tích trắc quang hấp thụ phân tử UV-Vis, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích trắc quang hấp thụ phân tử UV-Vis
Nhà XB: NXB Đại họcquốc gia Hà Nội
3. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi và Nguyễn Văn Ri (2003), Các phương pháp phân tích công cụ, Tập 2, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phântích công cụ
Tác giả: Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi và Nguyễn Văn Ri
Năm: 2003
4. Phạm Luận (1993), Cơ sở lý thuyết của phép đo phổ hấp thụ phân tử UV- Vis, Đại học Tổng hợp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết của phép đo phổ hấp thụ phân tử UV- Vis
Tác giả: Phạm Luận
Năm: 1993
5. Trần văn Nhân, Nguyễn thạc Sửu, Nguyễn văn Tuế 1998, Hóa lý tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa lý tập II
Nhà XB: NXBGiáo dục
6. Nguyễn Văn Ri 2016, Chuyên đề các phương pháp tách, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề các phương pháp tách
7. Bùi Vĩnh Tường, Hà Lưu Mạnh Quân và Lê Phúc Nguyên (2013), "Nghiên cứu tổng hợp và phát triển γ-Al 2 O 3 từ nguồn hydroxit nhôm Tân Bình để làm chất mang cho các hệ xúc tác sử dụng cho tổng hợp dầu khí", Tạp Chí Hóa Dầu 4, tr. 28- 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứutổng hợp và phát triển γ-Al2O3 từ nguồn hydroxit nhôm Tân Bình để làm chấtmang cho các hệ xúc tác sử dụng cho tổng hợp dầu khí
Tác giả: Bùi Vĩnh Tường, Hà Lưu Mạnh Quân và Lê Phúc Nguyên
Năm: 2013
8. Phạm Văn Tường (2007), Vật liệu vô cơ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.67- 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu vô cơ
Tác giả: Phạm Văn Tường
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
9. Tạ Thị Thảo (2010),Bài giảng chuyên đề thống kê trong hóa phân tích, Đại Học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề thống kê trong hóa phân tích
Tác giả: Tạ Thị Thảo
Năm: 2010
10.Viện kiểm nghiệm ATVSTP Quốc Gia (2010), Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm định phương pháp trongphân tích hóa học và vi sinh vật
Tác giả: Viện kiểm nghiệm ATVSTP Quốc Gia
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2010
11.TCVN 5492-1995, Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt , Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường ban hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt
12. A.Upadhyaya. E.J. Acosta. J.F. Scamechorn. D.Sabatini (2007), “Adsorption of Anionic-Cationic Surfactant Mixtures on Metal oxide Surfaces”, J Surfact Deterg, 10, pp.269-277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adsorption ofAnionic-Cationic Surfactant Mixtures on Metal oxide Surfaces”, "J SurfactDeterg
Tác giả: A.Upadhyaya. E.J. Acosta. J.F. Scamechorn. D.Sabatini
Năm: 2007
13. Alila S, Aloulou F, Beneventi D, Boufi S (2007), Langmuir, 23, pp. 3723-3731 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Langmuir
Tác giả: Alila S, Aloulou F, Beneventi D, Boufi S
Năm: 2007
14. Aloulou F, Boufi S, Beneventi D (2004), J Collid Interface Sci, 280, pp.350- 358 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Collid Interface Sci
Tác giả: Aloulou F, Boufi S, Beneventi D
Năm: 2004
15. B.Kasprzyl-Hordern, “Chemistry of alumina, reactions in aqueous solution and its application in water treatment”, Adv.Colloid Interface Sci, 110 (2004), pp.19-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemistry of alumina, reactions in aqueous solution andits application in water treatment”, "Adv.Colloid Interface Sci
Tác giả: B.Kasprzyl-Hordern, “Chemistry of alumina, reactions in aqueous solution and its application in water treatment”, Adv.Colloid Interface Sci, 110
Năm: 2004
16. B.C. Lippens, J.J. Steggerdo, “Physical and chemical aspects of adsorbents and catalysts”, Acedamic Press, New York, 1970, pp.171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physical and chemical aspects of adsorbents andcatalysts”, "Acedamic Press, New York
17. Bu-Yao Zhu and Tiren Gu (1991), “Surfactant adsorption at solid-liquid interfaces”,Advances in Colloid and lnterface Science,37, pp.1-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surfactant adsorption at solid-liquidinterfaces”,"Advances in Colloid and lnterface Science
Tác giả: Bu-Yao Zhu and Tiren Gu
Năm: 1991
18. Chodchanok Attaphong, Emma Asnachinda, “Adsorption and adsolubilization of polymerizable surfactants on aluminum oxided”, Journal of Colloid and Interface Science,2010, 344, pp.126-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adsorption and adsolubilizationof polymerizable surfactants on aluminum oxided”, "Journal of Colloid andInterface Science
19. Cheng-Fang Lin, Kuen-Sen Chang, Chia-Wen Tsay, Dar-Yuan Lee, Shang-Lien Lo and Tatsuya Yasunaga (1997), “Adsorption mechanism of gallium (III) and indium (III) onto γ-Al 2 O 3 ”,Journal of colloid and interface science, 188(1), pp.201-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adsorption mechanism of gallium (III) andindium (III) onto γ-Al2O3”,"Journal of colloid and interface science
Tác giả: Cheng-Fang Lin, Kuen-Sen Chang, Chia-Wen Tsay, Dar-Yuan Lee, Shang-Lien Lo and Tatsuya Yasunaga
Năm: 1997
20. Das Asit K, Saha Sandip, Pal Anjali và Maji Sanjoy K (2009), “Surfactant- modified alumina: An efficient adsorbent for malachite green removal from water environment”, Journal of Environmental Science and Health, Part A, 44(9), pp. 896-905 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surfactant-modified alumina: An efficient adsorbent for malachite green removal fromwater environment”, "Journal of Environmental Science and Health, Part A
Tác giả: Das Asit K, Saha Sandip, Pal Anjali và Maji Sanjoy K
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w