NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT ĐẾN SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG CÂY ĐẬU TƯƠNG (GLYCINE MAX (L.)MERR.) Ở TỈNH HÒA BÌNH

144 243 0
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT ĐẾN SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG CÂY ĐẬU TƯƠNG (GLYCINE MAX (L.)MERR.) Ở TỈNH HÒA BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Con người đã sử dụng rất nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ như cầu sống. Cùng với đó là việc thải bỏ những chất thải ra ngoài môi trường. Hiện nay, từ không khí, đất, nước đến bầu khí quyển đều bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng: biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính,… đã và đang hủy hoại hành tinh xanh này. Trong đó việc ô nhiễm bầu khí quyển được thể hiện rõ nhất là không khí chúng ta đang thở và những cơn mưa axit. Mưa axit là kết quả của việc ô nhiễm không khí kéo dài. Mưa axit thường xảy ra ở những khu vực phát triển mạnh về công nghiệp như Châu Âu, Bắc Mỹ và hiện nay là Châu Á. Mưa axit đã gây tác hại nặng nề cho môi trường, hệ sinh thái và con người. Mưa axit được phát hiện lần đầu tiên ở nước Anh vào cuối thế kỷ XIX, sau đó ở Bắc Mỹ, châu Âu và nhiều nơi khác trên thế giới. Hiện nay việc nghiên cứu, đặc biệt là giám sát mưa axit ở nhiều nước trên thế giới đã trở nên rất bài bản và quy củ. Nhiều nước đã có luật liên quan đến phát thải khí gây mưa axit như nước Mỹ, nhiều nước trên thế giới đang triển khai các mạng lưới nhằm tìm hiểu và đánh giá mức độ tham gia của các chất ô nhiễm không khí đến lưu vực (chất lượng nước) và sinh thái như ở các nước trong Liên minh châu Âu. Việt Nam, mặc dù công nghiệp và đô thị chưa ở mức cao trên thế giới và khu vực, nhưng lại có tiềm năng mưa axit cao đó là do mức tăng trưởng mạnh về kinh tế và mặt khác nước ta có đường biên giới đất liền và biển rất lớn. Số liệu hoá học nước mưa những năm gần đây cho thấy đã có dấu hiệu của mưa axit ở một số nơi. Hòa Bình là địa danh nổi tiếng gắn liền với công trình Thủy điện Hòa Bình cung cấp điện từ những ngay đầu của Đất nước. Những năm gần đất, Hòa Bình với địa thế thuận lợi giáp danh với Hà Nội tỉnh đang trên đà phát triển kinh tế xã hội. Trong công cuộc hiện đại hóa đất nước, Hòa Bình đang dần nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó, việc phát triển các ngành nông nghiệp vẫn rất được quan tâm. Hòa Bình đang ứng dụng trồng xen cây đậu tương với các loại cây khác như Bạch đàn trên đất dốc, bước đầu đã thu được những kết quả nhất định. Đậu tương hay đỗ tương, đậu nành (tên khoa họcGlycine Max (L.) Merr.) là loại cây họ Đậu (Fabaceae) giàu hàm lượng chất đạmprotein, được trồng để làm thức ăn cho người và gia súc. Trong hạt đậu nành có các thành phần hoá học sau Protein (40%), lipid (1225%), glucid (1015%); có các muối khoáng Ca, Fe, Mg, P, K, Na, S; các vitamin A, B1, B2, D, E, F; các enzyme, sáp, nhựa, cellulose.Trong đậu nành có đủ các acid amin cơ bản isoleucin, leucin, lysin, metionin, phenylalanin, tryptophan, valin. Ngoài ra, đậu tương được coi là một nguồn cung cấp protein hoàn chỉnh vì chứa một lượng đáng kể các amino acid không thay thế cần thiết cho cơ thể. Đậu tương rất nhạy cảm với môi trường, đặc biệt là mưa axit. Đất bị ảnh hưởng của mưa axit sẽ bị xói mòn và rửa trôi các chất cần thiết cho cây đậu tương. Theo nghiên cứu của Phạm Thị Thu Hà và nnk (tháng 92016): “Đánh giá diễn biến mưa axit ở tỉnh Hòa Bình giai đoạn 20002014” được đăng trên Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia hà Nội cho thấy tỉ lệ mưa axit tại Hòa Bình biến động không theo quy luật và tương đối cao ở tất cả các năm trong giai đoạn 20002014, đặc biệt có nhiều giá trị pH trung bình tháng nhỏ hơn 5; các nồng độ trung bình của các ion chính gây ra tính axit trong nước mưa là SO42, NO3, Cl. Trong đó, tỉ lệ xuất hiện mưa axit vào mùa khô lớn hơn so với mùa mưa, đặc biệt xuất hiện nhiều trận mưa có pH

Ngày đăng: 23/04/2018, 15:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bùi Năng Kha

  • Bùi Năng Kha

  • BÙI NĂNG KHA

  • BÙI NĂNG KHA

  • NGHIÊN C KHAỜNGKHOA HỌC TỰ NHIÊN ính quyÍT ĐẾN SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ĐẤT TRỒNG CÂY ĐẬU TƯƠNG (GLYCINE MAX (L.)MERR.) .)MERR.AX ỜNGKHOA HỌC TỰ NHIÊN í

  • Khóa luR.AX ỜNGKHOA HỌC TỰ NHIÊN ính quy

  • Ngành Khoa hỜNGKHOA HỌC TỰ NHIÊN ính quyÍT ĐẾN SỰ THAY

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Giới thiệu chung về mưa axit

      • 1.1.1. Khái niệm mưa axit

      • 1.1.2. Nguyên nhân gây ra mưa axit

      • 1.1.3. Quá trình tạo thành mưa axit

      • Hình 1: Sơ đồmô phỏng sự hình thành mưa axit

      • Hình 2: Sơ đồ diễn biến mưa axit

        • 1.2. Ảnh hưởng của mưa axit đối với môi trường và sinh vật

          • 1.2.1. Ảnh hưởng tiêu cực:

          • Hình 3: Ảnh hưởng của mưa axit đối với thực vật (một cánh rừng thông ở Czech)

          • Hình 4: Bức tượng bị ăn mòn bởi mưa axit

            • 1.2.2. Ảnh hưởng tích cực

            • 1.3. Ảnh hưởng của mưa axit đối với môi trường đất

              • 1.3.1. Đất và sự hình thành đất

              • 1.3.2. Các chỉ tiêu hóa học trong đánh giá chất lượng môi trường đất

              • Rất nghèo

              • 0,03-0,06

              • Nghèo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan