Nghiên cứu ảnh hưởng của mưa axit đến sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương glycine max (l ) merr ở tỉnh hòa bình

82 142 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của mưa axit đến sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương glycine max (l ) merr  ở tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Tuấn Sỹ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MƢA AXIT ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY ĐẬU TƢƠNG Glycine Max (L.) Merr TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Tuấn Sỹ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MƢA AXIT ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY ĐẬU TƢƠNG Glycine Max (L.) Merr TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM THỊ THU HÀ Hà Nội – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Thu Hà – Giảng viên Bộ môn Sinh Thái Môi Trường, khoa Môi trường, trường Đại học Khoa Học Tự nhiên, ĐHQGHN Cơ hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ em suốt thời gian làm luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Môi Trường đặc biệt thầy cô Bộ môn Sinh Thái Môi TrườngTrường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội dẫn dắt, truyền thụ cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu trình học tập trường Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn Đỗ Thị Ngọc ÁnhTrường Đại học Nông lâm Bắc Giang; gia đình Quế - Đơng thị trấn Hàng Trạm, n Thủy, Hòa Bình giúp đỡ em nhiều suốt trình bố trí thí nghiệm Em xin cảm ơn anh chị Bộ môn Thổ nhưỡng Môi trường đất Khoa Môi trường - Trường ĐHKHTN, cán công tác Uỷ ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Chi Cục BVMT - Sở Tài nguyên Môi trưởng Tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tỉnh Phòng Tài ngun Mơi trường huyện n Thủy, Phòng Nơng nghiệp huyện n Thủy nhiệt tình cung cấp tài liệu số liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu để em hồn thành luận văn Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua, đặc biệt thời gian làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng Học viên Lê Tuấn Sỹ năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề chung liên quan đến mưa axit .4 1.1.1 Khái niệm mưa axit 1.1.2 Nguyên nhân, nguồn gốc chế gây mưa axit 1.1.3 Tác hại mưa axit 1.2 Tình hình mưa axit Thế giới Việt Nam .12 1.2.1 Tình hình mưa axit Thế giới 12 1.2.2 Tình hình mưa axit Việt Nam 13 1.3 Một số nghiên cứu ảnh hưởng mưa axit tới trồng Thế giới Việt Nam 16 1.3.1 Một số nghiên cứu ảnh hưởng mưa axit tới trồng Thế giới 16 1.3.2 Một số nghiên cứu ảnh hưởng mưa axit tới trồng Việt Nam 17 1.3.3 Một số nghiên cứu ảnh hưởng mưa axit đến đậu tương 18 1.4 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 19 1.4.1.Tình hình sản xuât đậu tương giới 19 1.4.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 24 1.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 26 1.5.1 Tổng quan tỉnh Hòa Bình 26 1.5.2 Tổng quan Huyện n Thủy – Tỉnh Hòa Bình 29 1.5.3 Hiện trạng môi trường tỉnh Hòa Bình 31 CHƢƠNG 32 ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu .32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích số liệu, tài liệu thứ cấp 32 2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 32 2.2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 2.2.4 Phương pháp phòng thí nghiệm 38 2.2.5 Phương pháp tổng hợp đánh giá 39 CHƢƠNG 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 41 3.1 Kết phân tích đất khu vực thí nghiệm 41 3.2 Các giai đoạn sinh trưởng thời gian sinh trưởng đậu tương qua cơng thức thí nghiệm 41 3.3 Ảnh hưởng mưa axit tới tiêu sinh trưởng đậu tương huyện n Thủy, tỉnh Hòa Bình .42 3.3.1 Tỉ lệ nảy mầm 43 3.3.2 Chiều dài thân cây: 45 3.3.3 Chiều dài rễ: 48 3.3.4 Số cành cấp 1/cây: 50 3.4 Ảnh hưởng mưa axit đến số diện tích qua thời kỳ sinh trưởng phát triển đậu tương (LAI) 52 3.5 Ảnh hưởng mưa axit đến số diệp lục qua thời kỳ sinh trưởng phát triển đậu tương .57 3.6 Ảnh hưởng mưa axit đến yếu tố cấu thành suất suất đậu tương 60 3.6.1 Tổng số quả/ 61 3.6.2 Tỷ lệ chắc, tỷ lệ hạt, hạt 61 3.6.3 Khối lượng 1000 hạt 61 3.6.4 Năng suất 62 3.7 Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng mưa axit tới đậu tương nói riêng hệ sinh thái nơng nghiệp nói chung 64 3.7.1 Giải pháp hạn chế phát thải chất khí gây mưa axit 64 3.7.2 Tác động vào số tiêu nông học 65 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 68 Kết luận .68 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Một cánh rừng thông Cezch bị phá hủy mưa axit Hình 1.2 Sự biến động vật thân mềm trai độ pH giảm 10 Hình 1.3 Các cơng trình, di tích lịch sử bị mưa axit ăn mòn 10 Hình 1.4 Đồ thị biểu diễn diện tích, suất, sản lượng đậu tương giới 20 Hình 1.5 Sản lượng đậu tương nước đứng đầu giới 21 Hình 3.1 Ảnh hưởng mưa axit đến tỉ lệ nảy mầm đậu tương 44 Hình 3.2 Chiều dài thân đậu tương qua giai đoạn phát triển 46 Hình 3.3 Ảnh hưởng mưa axit đến chiều dài rễ đậu tương 49 Hình 3.4 Ảnh hưởng mưa axit đến số nhánh đậu tương 51 Hình 3.5a Ảnh hưởng mưa axit đến số diện tích đậu tương 54 Hình 3.5b Tương quan số diện tích thành tố pH qua giai đoạn 54 Hình 3.6a Ảnh hưởng mưa axit lên số SPAD đậu tương 54 Hình 3.6b Tương quan số SPAD thành tố pH qua giai đoạn 58 Hình 3.7 Năng suất lý thuyết suất thực thu đậu tương 63 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới từ năm 2005 đến năm 2014 20 Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lượng đậu tương Mỹ (từ năm 2005 đến năm 2014) 21 Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lượng đậu tương số nước Châu lục23 Bảng 1.4 Sản lượng đậu tương Việt Nam giai đoạn 2003 – 2007 25 Bảng 2.1 Dụng cụ thí nghiệm 33 Bảng 2.2 Lượng phân bón phục vụ thí nghiệm 34 Bảng 2.3 Các cơng thức thí nghiệm 36 Bảng 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 36 Bảng 3.1 Tỉ lệ nảy mầm đậu tương qua cơng thức thí nghiệm 44 Bảng 3.2 Chiều cao thân TB đậu tương qua giai đoạn 45 Bảng 3.3 Chiều dài rễ TB đậu tương qua giai đoạn 48 Bảng 3.4 Số cành cấp TB đậu tương qua giai đoạn 51 Bảng 3.5 Chỉ số diện tích TB đậu tương 53 Bảng 3.6 Chỉ số SPAD qua giai đoạn đậu tương 57 Bảng 3.7 Các yếu tố cấu thành suất cơng thức thí nghiệm 60 Bảng 3.8 Năng suất đậu tương qua cơng thức thí nghiệm 62 Bảng 3.9 Năng suất đậu tương qua năm huyện Yên Thủy 63 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTTN: Cơng thức thí nghiệm EANET: Acid Deposition Monitoring Network in East Asia (Mạng lưới giám sát lắng đọng axit Đông Nam Á) ECE: United Nations Economic Commission for Europe (Ủy ban Kinh tế Châu Âu) FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) KCN: Khu công nghiệp KTXH: Kinh tế xã hội NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn USDA: United States Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, mưa axit trở thành vấn đề toàn cầu ảnh hưởng tới nhiều dạng sống Trái Đất Vào năm 2000, nghiên cứu Miller.N, nhà khoa học người Mỹ, cho thấy có nhiều lồi thực vật động vật có nguy bị suy giảm số lượng nghiêm trọng tác động mưa axit [32] Mưa axit tượng xảy nhiều nơi giới, nguyên nhân chủ yếu hoạt động sản xuất sinh hoạt người thải vào khí khí SO2 NOx, chất khí hồ tan với nước không trung thành hạt axit sunphuric, axit nitric, Khi trời mưa, nước mưa mang theo hạt axit kể tạo thành mưa axit Trận mưa axit xuất từ lâu Trái Đất (khoảng 65 triệu năm trước) Từ đến nay, mưa axit gây hậu nghiêm trọng cho hành tinh mưa axit trở thành vấn đề toàn cầu ảnh hưởng lớn đến sống Trái Đất Hiện tượng mưa axit công luận quan tâm từ năm 60 kỷ thứ 20, song ý nhiều từ khoảng năm 80 tác hại chúng gây nhiều quốc gia, khu vực giới Mưa axit vấn đề gay cấn Bắc Mỹ, Châu Âu phạm vi tác động mở rộng khu vực Châu Á Việt Nam, nhiễm khơng khí vấn đề xúc môi trường khu vực đô thị, công nghiệp vùng nông thôn Quá trình cơng nghiệp hố, thị hố mạnh dẫn tới nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí gia tăng nhanh chóng, gây biến đổi xấu chất lượng mơi trường chung Ơ nhiễm khơng khí xảy tác động có hại tới sức khoẻ người, ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái gây nên biến đổi khí hậu qui mơ tồn cầu Một số tượng nhiễm khơng khí mối quan tâm lớn tất quốc gia giới có Việt Nam vấn đề mưa axit Y1 = 1.4321X1 + 12.199 (R1² = 0.9945) cho thấy mối tương quan thuận pH có đóng góp 99,45% biến động số SPAD giai đoạn đầu Giai đoạn hoa- kết thúc hoa: Đây giai đoạn lượng diệp lục có đậu tương lớn nhất, thời gian cần chất dinh dưỡng nhiều để cung cấp cho trình hoa tạo Kết nghiên cứu cho thấy giai đoạn hoa- kết thúc hoa này, số SPAD tăng mạnh, so với giai đoạn đầu số SPAD tăng khoảng 9,76 - 16,89 Khoảng giá trị SPAD giai đoạn thứ hai từ 13,38 đến 22,43 pH đóng góp đến 99,65% vào biến động số SPAD giai đoạn có mối tương quan thuận với số SPAD thể qua phương trình tuyến tính : Y2 = 2.7471X2 + 20,35 (R22= 0,9965) Giai đoạn kết thúc hoa- chắc: Đến thời kỳ này, diệp lục đậu tương bắt đầu có xu hướng giảm Từ bảng 3.6 hình 3.6ab, thấy pH số SPAD có mối tương quan thuận với nhau, tức pH tăng từ 3.0 - 5.5 số SPAD tăng từ 21,07 đến 35,82 Điều thể qua phương trình tuyến tính sau: Y3 = 2,4914X3 + 18,186 (R32 = 0,9951) Từ ta thấy yếu tố tạo nên biến động số SPAD pH chiếm đến 99,51% Thực tế thí nghiệm cho thấy đến thời kỳ này, đậu tương bắt đầudấu hiệu chuyển sang màu vàng, dần màu xanh lục hai thời kỳ đầu Giai đoạn chắc- chín: Đây giai đoạn cuối thời kỳ sinh trưởng phát triển đậu tương, hầu hết chuyển sang màu vàng nhạt vàng úa Vì chất diệp lục giảm so với giai đoạn trước, tốc độ giảm không nhanh, đạt ngưỡng 1,07-3,82 Chỉ số SPAD giai đoạn tăng dần từ 20 (CT1) đến 32 (CT7) Điều chứng tỏ giá trị SPAD tương quan thuận với giá trị pH : Y4 = 2.0839X4 + 17.049 (R4² = 0.9765) 59 Đồng thời pH đóng góp 97,65% cho biến động số SPAD thời kỳ cuối 3.6 Ảnh hƣởng mƣa axit đến yếu tố cấu thành suất suất đậu tƣơng Trong sản xuất nơng nghiệp, mục đích tạo suất trồng cao Đối với nghiên cứu trồng vậy, suất yếu tố quan trọng mục đích chủ yếu để tìm dòng cây, giống trồng nói chung đậu tương nói riêng có suất cao Để đạt suất cao điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố Những nhà nghiên cứu giống ý đến điều gọi chúng yếu tố cấu thành suất Các yếu tố bao gồm yếu tố thuộc chất giống Những yếu tố thường so sánh, đánh giá để đến kết tìm dòng, giống trồng tốt Nói cách cụ thể suất trồng phụ thuộc yếu tố số cây, số hạt quả, trọng lượng 1000 hạt, tỷ lệ số Những yếu tố lại phụ thuộc nhiều vào giống, đất trồng, kỹ thuật canh tác điều kiện khí hậu, thời tiết, Bài nghiên cứu xem xét đến ảnh hưởng yếu tố pH lên suất đậu tương yếu tố cấu thành suất, cụ thể kết nghiên cứu thể bảng sau: Bảng 3.7 Các yếu tố cấu thành suất qua cơng thức thí nghiệm Tổng số / (quả) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hạt/cây (%) Tỷ lệ hạt/cây (%) Trọng lƣợng P1000 hạt (g) Khối lƣợng khô/ ô công thức (g) CT1 39 51,41 3,5 72,04 1107 CT2 10 41,18 50 77,78 1206 CT3 10 55,46 43,2 10,7 91,78 1260 CT4 11 57,1 38,1 11 100,07 1323 CT5 11 66,72 53 10,21 130,53 1368 CT6 12 70,43 52 12,39 145,68 1422 CT7 (ĐC) 13 72 41,16 24,9 162,05 1476 Cơng thức thí nghiệm 60 3.6.1 Tổng số quả/ Thông thường giống khác có tỷ lệ đậu khác Số lượng để tạo nên suất Cũng số biểu khả đậu giống Kết thu cho thấy tổng số công thức nghiệm biến động từ đến 13 quả/cây Trong đó, mẫu đối chứng cho tỷ lệ đậu cao (13 quả/cây), cơng thức nghiệm pH 3.0 cho tỷ lệ đậu thấp (9 /cây) 3.6.2 Tỷ lệ chắc, tỷ lệ hạt, hạt Qua bảng 3.7, tỷ lệ cơng thức thí nghiệm từ 39 % - 72 %, khoảng giá trị mức trung bình Tại CT1, CT2,CT3,CT4 có tỉ lệ hạt thấp, chứng tỏ công thức này, số hạt lép chiếm tỷ lệ lớn, đặc biệt CT1 CT2 Mẫu đối chứng cho tỷ lệ cao (72%), cơng thức với pH =3.0 cho tỷ lệ đậu thấp (39%) Tỷ lệ hạt CT5 cao 53% Trong đó, thấp CT4 đạt 38,1 % Phần lớn công thức nghiệm tập trung từ khoảng 41%- 52% Tỷ lệ ba hạt dao động khoảng 3,5%-24,9% Tương tự tỷ lệ chắc, mẫu đối chứng cho tỷ lệ hạt cao (24,9%) Còn CT1 có tỷ lệ hạt thấp (3,5%) Đa số giống lại có tỷ lệ qủa hạt đạt 5%-12,39% Từ tỷ lệ hạt chắc, hạt hai hạt cây, cho thấy cơng thức thí nghiệm có số hạt lớn, ba hạt nhìn chung có xu hướng tăng dần pH tăng 3.6.3 Trọng lƣợng 1000 hạt Chỉ tiêu khối lượng 1000 hạt tiêu để quan sát theo dõi biến động công thức nghiệm Qua số liệu bảng, tác giả thấy mẫu giống có khối lượng 1000 hạt biến động từ 72,04 - 162,05 gram Trong đó, mẫu đối chứng cho khối lượng 1000 hạt cao (162,05 g), cơng thức với pH =3.0 cho khối lượng 1000 hạt thấp (72,04 g) Như vậy, mối quan hệ pH yếu tố cấu thành suất có xu hướng tỷ lệ thuận với 61 3.6.4 Năng suất Chỉ tiêu suất đích đến mà tất quan tâm hướng tới Mặc dù suất kết nhiều yếu tố, tác động khác giá trị pH nước mưaảnh hưởng định đến suất đậu tương Năng suất trồng tính theo CT : Năng suất lý thuyết = NSCT ( g )  M D  10000 (tạ/ha) 100000 NSCT: Năng suất cá thể (g/cây) = Số quả/ x Khối lượng (g) MD: Mật độ(cây/m2) Năng suất thực thu suất thu thực tế tính theo CT: Năng suất thực thu = NSTTOTN( g )  10000 (Tạ/ha) DTOTN(m )  100000 NSTTOTN: Năng suất thực thu tổng thí nghiệm (g/m2) DTOTN: Diện tích thí nghiệm (m2) Kết nghiên cứu suất lý thuyết suất thực thu cơng thức thí nghiệm trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Năng suất đậu tƣơng qua cơng thức thí nghiệm Cơng thức Mật độ Năng suất Năng suất lý Năng suất thực thí nghiệm cây/ m2 cá thể (g/cây) thuyết (tạ/ha) thu (tạ/ha) CT1 40 5,58 22,3 12,3 CT2 40 6,23 24,9 13,4 CT3 40 6,38 25,5 14 CT4 40 6,75 27 14,7 CT5 40 7,18 28,70 15,2 CT6 40 7,35 29,4 15,8 CT7(ĐC) 40 7,55 30,2 16,4 62 Hình 3.7 Năng suất lý thuyết suất thực thu đậu tƣơng Bảng 3.8 hình 3.7 cho thấy so với suất lý thuyết, suất thực thu có giá trị nhỏ đáng kể Năng suất thực thu lớn CT7(ĐC) (16,4 tạ/ha) thấp 12,3 tạ/ha CT1 pH 3.0 tăng dần pH tăng Điều cho thấy pH ảnh hưởng sâu sắc đến suất đậu tương Khi pH thấp kìm hãm khả sinh trưởng, phát triển, đồng thời làm giảm suất đậu tương làm cho chất lượng So với kết thu thập suất đậu tương huyện Yên Thủy năm gần (Bảng 3.9) cho thấy kèm với diện tích đậu tương bị thu hẹp suất đậu tương nhìn chung giảm Điều phù hợp với kết nghiên cứu Bảng 3.9 Năng suất đậu tƣơng qua năm huyện Yên Thủy Năm Năng suất (tạ/ha) 2011 20.0 2012 17.2 2013 16.0 2014 13.5 2015 17.4 2016 17.3 Kết nghiên cứu: Mẫu CT7 16,4 63 3.7 Một số giải pháp hạn chế ảnh hƣởng mƣa axit tới đậu tƣơng nói riêng hệ sinh thái nơng nghiệp nói chung 3.7.1 Giải pháp hạn chế phát thải chất khí gây mƣa axit 3.7.1.1 Giảm thiểu phát thải chất khí từ hoạt động cơng nghiệp Bố trí quy hoạch khu công nghiệp cho hợp lý, cách xa khu dân cư đông Áp dụng đổi công nghệ để sản xuất hạn chế giảm thiểu ngồn thải ô nhiễm khu công nghiệp hoạt động Giám sát chặt chẽ có biện pháp khống chế nguồn phát thải chất gây mưa axit Lồng ghép quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố với quy hoạch bảo vệ môi trường Phát triển trồng nhiều xanh bảo tồn mặt nước thành phố quanh khu cơng nghiệp Đặc biệt xanh, khơng có tác dụng điều hòa khí hậu mà hấp thụ hấp phụ chất gây nhiễm mơi trường khơng khí có chất gây mưa axit 3.7.1.2 Giảm thiểu phát thải chất khí từ hoạt động giao thơng Các giải pháp kỹ thuật cải tiến động ống xả để giảm mức phát thải ô tô, xe máy Sử dụng nguồn nguyên liệu độc hại cho người mơi trường Đây biện pháp tích cực để giảm thiểu khí thải từ xe cộ Xây dựng tuyến giao thông thành phố hợp lý: phân đường giao thông Xây dựng phát triển phương tiện giao thông công cộng (xe bus, xe điện ngầm, xe điện cao) nhằm giảm bớt phương tiện giao thông cá nhân để tránh tắc đường hạn chế Thực nghiêm túc quy định pháp luật liên quan đến phát thải phương tiện giao thơng: - Thực chương trình kiểm tra bảo dưỡng: phương tiện đăng ký phải kiểm tra chất lượng phát thải hàng năm bảo dưỡng định kỳ 64 - Không cho lưu hành xe cũ, không đảm bảo chất lượng phương tiện xe, triển khai có hiệu giai đoạn cuối lộ trình loại bỏ xe niên hạn theo nghị định 23/2004/ND-CP Chính Phủ 3.7.1.3 Giảm thiểu phát thải chất khí từ hoạt động dân sinh Nguồn phát thải sinh hoạt gây mưa axit chủ yếu từ đun nấu Dùng khí tự nhiên (gas, biogas ) hay dùng điện đun nấu thay cho đun than tổ ong Thúc đẩy nghiên cứu tìm nguồn lượng thủy điện, lượng mặt trời, gió,…để thay nguyên liệu hóa thạch than, dầu mỏ Đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý Môi Trường, xây dựng chế cụ thể để thu hút ủng hộ tham gia cộng đồng công tác bảo vệ Môi Trường khơng khí 3.7.2 Tác động vào số tiêu nơng học 3.7.2.1 Tác động vào diện tích Tăng diện tích biện pháp quan trọng để tăng suất Nhưng tăng diện tích cho hợp lý vấn đề phức tạp, có liên quan đến nhiều yếu tố khác Nếu tăng diện tích cao che lấp lẫn khiến cho quang hợp tổng số ruộng bị giảm, hô hấp tăng làm cho Kf giảm cuối suất giảm Nhưng để diện tích thấp lãng phí đất, lượng suất thấp Để tăng diện tích hợp lý cần dựa vào nhu cầu ánh sáng trồng Đậu tương ưa sáng nên có nhu cầu ánh sáng cao cần giảm diện tích thích hợp Việc bố trí diện tích hợp lý tùy thuộc kiểu lá, góc lá, mùa vụ Các biện pháp tăng cường diện tích lá: - Chọn giống có hệ số tối ưu cao hướng quan trọng nhà chọn giống - Sự dụng phân bón đặc biệt phân đạm để tăng nhanh chóng diện tích Tuy nhiên khơng nên lạm dụng nhiều phân đạm nên bón cân P K - Điều chỉnh mật độ biện pháp đơn giản để tăng diện tích Tùy theo giống, mức độ thâm canh, độ màu mỡ đất… mà ta xác định mật độ thích hợp cho phát triển tối đa, quần thể có diện tích tối ưu 65 - Ngồi cần phòng trừ sâu bệnh cơng vào có biện pháp kéo dài tuổi thọ 3.7.2.2 Tác động vào thời gian quang hợp Để tăng thời gian quang hợp vừa tăng thời gian sống trồng vừa tăng nhanh nhịp điệu độ sinh trưởng ban đầu làm cho chóng đạt đến thời kỳ khép tán, sớm đạt đến diện tích cực thuận cho quang hợp Đồng thời có biện pháp hạn chế rụng lá, kéo dài thời gian sống quang hợp đến thu hoạch Khi làm tăng tốc độ sinh trưởng cần ý thời kỳ có thời kỳ có diện tích cực đại trùng với thời kỳ có xạ ánh sáng cao đủ thoả mãn nhu cầu ánh sáng cho Mùa vụ hợp lý biện pháp thoả mãn yêu cầu Tuổi thọ xem thời gian quang hợp trồng Do vậy, biện pháp kéo dài tuổi thọ chủ yếu bón phân đầy đủ cân đối N : P : K, đảm bảo đầy đủ nước phòng trừ sâu bệnh hại 66 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng mưa axit đến đặc điểm sinh trưởng phát triển đậu tương tỉnh Hòa Bình rút kết luận sau: + Ảnh hưởng đến tỉ lệ nảy mầm hạt: Kết cho thấy pH có ảnh hưởng bất lợi tới tỷ lệ nảy mầm hạt đậu tương pH nước mưa có mối tương quan thuận với tỉ lệ nảy mầm hạt đậu tương CTĐC có TLNM 97% lớn tất CT lại chắn mức tin cậy 95% + Ảnh hưởng đến chiều dài thân đậu tương: giá trị pH ảnh hưởng nhiều đến chiều dài thân cây, tức pH tăng gặp điều kiện thuận lợi phát triển nhanh chiều cao giai đoạn phát triển cây, CT7 (ĐC) mức cao cao công thức khác chắn mức tin cậy 95%, riêng giai đoạn mọc- hoa CT6 CT7 (ĐC) tương đương khơng có sai khác + Ảnh hưởng đến chiều dài rễ đậu tương: pH nước mưa có mối tương quan thuận với chiều dài rễ đậu tương qua giai đoạn phát triển pH nhỏ chiều dài rễ ngắn làm cho khó lấy chất dinh dưỡng sâu đất để ni nên làm cho còi cọc, ảnh hưởng đến suất chất lượng hạt Tại giai đoạn phát triển, CT7 (ĐC) mức cao cao công thức khác chắn mức tin cậy 95%, riêng giai đoạn chín – chắc, CT6 CT7 (ĐC) tương đương khơng có sai khác + Ảnh hưởng đến số lượng cành cấp 1/cây: pH nước mưa có mối tương quan thuận với số lượng cành cấp đậu tương, mức pH tăng số lượng cành cấp cao Các CT1, CT2, CT3 có pH 3,0; 3,5; 4,0 có số cành tương đương cơng thức có pH cao chắn mức tin cậy 95% + Ảnh hưởng thành tố pH mưa axit lên số diện tích LAI đậu tương: pH nước mưa có mối tương quan thuận tới số diện tích LAI qua giai đoạn phát triển CT6 CT7(ĐC) qua giai đoạn phát 67 triển có số LAI tương đương CT7(ĐC) có số LAI cao công thức CT1, CT2, CT3, CT4, CT5 chắc mức tin cậy 95% + Ảnh hưởng thành tố pH mưa axit lên hàm lượng diệp lục thông qua số SPAD đậu tương: pH nước mưa có mối tương quan thuận với giá trị SPAD đậu tương qua giai đoạn phát triển Kết thu cho thấy giá trị SPAD qua giai đoạn phát triển tăng dần pH tăng CT6 CT7(ĐC) có ía trị SPAD tương đương CT7(ĐC) có giá trị SPAD cao công thức CT1, CT2, CT3, CT4, CT5 chắc mức tin cậy 95% + Ảnh hưởng thành tố pH mưa axit lên suất đậu tương: pH ảnh hưởng sâu sắc đến suất đậu tương Khi pH thấp kìm hãm khả sinh trưởng, phát triển, đồng thời làm giảm suất đậu tương làm cho chất lượng Số lượng tỷ lệ CTTN tăng dần, thấp mức CT1 (pH=3,0) cao CT7(ĐC) NSTT thu CT7(ĐC) 16,4 tạ/ha cao tất cơng thức có pH thấp hơn, NSTT CT1 (pH=3,0) thấp 12,3 tạ/ha Kiến nghị - Cần tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng mưa axit không tới tiêu sinh trưởng (tỷ lệ nảy mầm, thời gian nảy mầm, diện tích lá…) mà tới ảnh hưởng sâu cấu tạo, cấu trúc đậu tương nói riêng loại trồng nói chung - Cần đầu tư trang thiết bị, máy móc phục vụ cho việc đo thơng số nghiên cứu đầy đủ đảm bảo độ tin cậy nghiên cứu - Cần tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng mưa axit trồng phạm vi rộng, miền Bắc miền Nam, đồng vùng núi để thấy tranh toàn cảnh ảnh hưởng mưa axit tới trồng nước ta - Tiến hành nhiều nghiên cứu ảnh hưởng mưa axit tới không hệ nơng nghiệp mà tới hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái nước mặt, hệ sinh thái đô thị v.v 68 - Tiến hành biện pháp giảm thiểu phát thải chất tiền axit để giảm thiểu tác động mưa axit tới nơng nghiệp nói riêng mơi trường sống nói chung 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương, Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Thị Thu Hà nnk (2010), “So sánh lượng phát thải chất tiền axit tổng lượng lắng đọng axit khu vực Hà Nội”, Hội nghị khoa học Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, HN Phạm Thị Thu Hà nnk (2012), “Nghiên cứu ảnh hưởng mưa axit đến cường độ quang hợp, hàm lượng Chlorophyll cường độ nước đậu Cơ ve (Phaseolus vulgaris L.) tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 28 (4S), tr 45-52 11 Phạm Thị Thu Hà, Lê Trọng Cúc, Đỗ Thị Ngọc Ánh (2013 Nghiên cứu ảnh hưởng mưa axitđến số tiêu sinh trưởng đậu Cô ve (Phaseolus vulgaris L.) tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 29 (3S), tr 69-74 Phạm Thị Thu Hà (2014), Nghiên cứu, đánh giá lắng đọng axit vùng đồng sông Hồng Việt Nam‚ Luận án Tiến sĩ, ĐHQGHN Phạm Thị Thu Hà nnk (2016), “Đánh giá diễn biến mưa axit tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2000-2014”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 32, số 1(2016), tr.102-109 Trần Thị Diệu Hằng (2006),“Hiện trạng mưa axit khu vực Bắc Trung Bộ”, Hội thảo khoa học lần thứ – Viện khí tượng thủy văn Trần Thị Diệu Hằng (2007), Hiện trạng lắng đọng axit tạo miền Bắc Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 10- Viện KH KTTV & MT Phạm Ngọc Hồ (2007), Cơ sở mơi trường khí nước, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.169-177 70 10 Nguyễn Hồng Khánh nnk (2005), đề tài nghiên cứu cấp nhà nước: “Nghiên cứu đánh giá trạng dự báo xu diễn biến đề số giải pháp kiểm soát mưa axit miền Bắc Việt Nam, khu vực Ninh Bình trở ra, giai đoạn 2” 11 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp (2000), Phương pháp phân tích đất nước phân bón trồng, Nhà xuất Giáo dục 12 Nguyễn Thị Kim Lan (2006), “Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng mưa axit lên trình sinh trưởng phát triển rau cải xanh”, Tạp chí khí tượng thủy văn, tr.44 – 50 13 Nguyễn Thị Kim Lan (2007), Hiện trạng mưa axit khu vực Nam Bộ (1996 – 2005), Phân viện khí tượng thủy văn mơi trường phía Nam 14 Trần Văn Lợt (2010), Tài liệu học tập đậu nành, Khoa Nông học, ĐH Nông lâm TPHCM 15 Nguyễn Đức Lương nnk (1999), Giáo trình chọn tạo giống trồng, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 33- 45 16 Nguyễn Thị Lý (2009), Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển suất số giống đậu tương phân bón khác điều kiện vụ xuân huyện Vĩnh Tường- tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ , Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tr.69 17 Mạng lưới giám sát lắng đọng axit Đông Á EANET (2013), Giám sát lắng đọng axit Việt Nam (2000- 2013) 18 Lê Hưng Quốc (2006), Giải pháp để có 500.000 đậu tương, Bộ Nơng nghiệp số 255 ngày 22/12/2006 19 Sở TNMT tỉnh Hòa Bình (2016), Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2001 – 2015, Hòa Bình 20 Ngơ Quang Thắng, Cao Phượng Chất (1979), "Cây đậu tương vụ Đông đồng Bắc Bộ", Kết nghiên cứu khoa học Nông Nghiệp 1976 -1978, tr 138 -146 21 Phạm Văn Thiều (2006), Cây đậu tương - Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr - 35 71 22 Tổng cục KTTV (2000), Tài liệu tập huấn giám sát lắng đọng axit, Hà Nội 23 Lê Thị Trung (2011), Sự nảy mầm hạt, Đại học phạm TPHCM 24 Viện Công nghệ Môi trường, Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường (2005) “Nghiên cứu đánh giá trạng, dự báo xu diễn biến đề xuất giải pháp kiểm soát mưa axit Bắc Bộ Việt Nam”, Đề tài độc lập cấp nhà nước, Hà Nội 25 Viện khí tượng thủy văn (2002), Hỏi đáp lắng đọng axit, NXB Nông nghiệp 26 Nguyễn Văn Viết nnk (2002), Kỹ thuật trồng số giống lạc đậu tương đất cạn miền núi, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr – 27 Mai Quang Vinh, Ngô Phương Thịnh, Trần Duy Quý, Phan Phải, Trần Thuý Oanh, Trần Đình Đơng Phạm Thị Bảo Chung (2005), "Thành tựu 20 năm nghiên cứu di truyền chọn tạo giống đậu tương Viện Di truyền Nông Nghiệp (1984 - 2004), Báo cáo tiểu ban chọn tạo giống trồng Hội nghị KHCN trồng, Hà Nội, tr 183 -193 Tiếng Anh 28 David D Kemp (1994), Global Environment Issues (Aclimatological approach), Routledge Publisher, p.122-143 29 Dubay D.T Heagle A.S (1987), “The effect of simulated acid rain with and without ambient rain on growth and yield of field grown soybeans”, Environmental and Experimental Botany, Vol 27, No 4, pp 395 401 30 Evans, L S and Lewin, K F (1980), “Effects of Simulated Acid Rain on Growth and Yield of Soybeans and Pinto Beans”, in D S Shriner et al.(eds), Atmospheric Sulfur Deposition: Environmental Impact and Health Effects, Ann Arbor Science, Ann Arbor, Mich., pp 299–308 31 Frank S Wertheim Lyle E Craker (1987), “Acid Rain and Pollen Germination in Corn”, Environmental Pollution 48 (1987), pp 165-172 32 Miller, N (2000), Rains of terror, Geographical v 72 no5 p 90-1 72 33 Munzuroglu et al (2005), “Effects of Simulated Acid Rain on Vitamins A, E, and C in Strawberry (Fragaria vesca)”, Pakistan Journal of Nutrition (6), 402-406 34 Reshma Babu Manju Madhavan (2011), “Impact of simulated acid rain of different pH on the seeds and seedlings of two commonly cultivated species of legumes in Kerala, India”, Plant Archives Vol 11 No.2, 2011 pp 607 – 611 35 Sunil Malla (1999), Acid rain and emissions reduction in Asia 36 The New World Book Encyclopedia (1993), Acid Rain Trang Web: 37 https://www.njff.no/fiske/pHstatus/pH-status%201998-4.pdf 38 http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/6615171 39 http://tiennong.vn/u10/cay-dau-tuong.aspx 40 http://hoabinh.gov.vn/gi-i-thi-u-chung 41 http://yenthuy.hoabinh.gov.vn/gi-i-thi-u-chung 73 ... xét ảnh hưởng mưa axit đến sinh trưởng, phát triển suất đậu tương cần thiết Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng mưa axit đến sinh trưởng phát triển đậu. .. triển đậu tương (Glycine Max (L. ) Merr .) tỉnh Hòa Bình để làm rõ vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá ảnh hưởng mưa axit đến sinh trưởng phát triển đậu tương huyện n Thủy, tỉnh Hòa Bình -... 1 /cây: 50 3.4 Ảnh hưởng mưa axit đến số diện tích qua thời kỳ sinh trưởng phát triển đậu tương (LAI) 52 3.5 Ảnh hưởng mưa axit đến số diệp lục qua thời kỳ sinh trưởng phát triển

Ngày đăng: 11/12/2018, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan