1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỚI CÁC HỆ SINH THÁI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

109 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung của cả nước, các hoạt động khai thác vật liệu xây dựng đã và đang góp phần to lớn vào công cuộc đổi mới đất nước. Ngành công nghiệp khai thác mỏ đã và đang ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam. Trong những năm qua, hoạt động khai khoáng sản đã đóng góp tới 5,6% GDP. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đạt được, chúng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường. Quá trình khai thác mỏ phục vụ cho lợi ích của mình, con người đã làm thay đổi môi trường xung quanh. Yếu tố chính gây tác động đến môi trường là khai trường của các mỏ, bãi thải, khí độc hại, bụi và nước thải…làm phá vỡ cân bằng điều kiện sinh thái, đã được hình thành từ hàng chục triệu năm, gây ra sự ô nhiễm nặng nề đối với môi trường và là vấn đề cấp bách mang tính chất xã hội và chính trị của cộng đồng. Đề tài “Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng tới các hệ sinh thái huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình và đề xuất các giải pháp quản lý” được thực hiện với mục đích đưa ra được những đánh giá tính đa dạng sinh học động thực vật và các hệ sinh thái vùng Lương Sơn Hòa Bình và tác động của các hoạt động của hoạt động khai thác mỏ vật liệu xây dựng phục vụ cho mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững trên cơ sở kết quả nghiên cứu và các giải pháp đã đề xuất.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phan Thị Hoài ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỚI CÁC HỆ SINH THÁI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phan Thị Hoài ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỚI CÁC HỆ SINH THÁI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Chuyên ngành Mã số : Khoa học môi trường : 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Văn Thụy TS Phạm Thị Thu Hà Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Qua luận văn này, xin bày tỏ lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập rèn luyện năm học vừa qua Đặc biệt, xin cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Thụy TS Phạm Thị Thu Hà, giảng viên Khoa Mơi trường, tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, quan, bạn bè ủng hộ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày …… tháng… năm 2017 Học viên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài nguyên Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường CLMT : Chất lượng môi trường CTR : Chất thải rắn ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HST : Hệ sinh thái MT : Môi trường ƠNMT : Ơ nhiễm mơi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC HÌNH .v Mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát nghiên cứu hợp phần hệ sinh thái 1.1.1 Những nghiên cứu hợp phần thực vật hệ sinh thái 1.1.2 Những nghiên cứu hợp phần động vật hệ sinh thái 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 1.2.3 Tổng quan loại hình mỏ đặc trưng huyện Lương Sơn .11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu .25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp kế thừa .25 2.3.2 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 25 2.3.3 Phương pháp phân tích, đánh giá quần xã thực vật tính đa dạng thực vật hệ sinh thái: .26 2.2.4 Phương pháp phân tích đánh giá thực trạng tính đa dạng sinh học động vật hệ sinh thái: 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đặc trưng hợp phần thực vật hệ sinh thái 33 3.1.1 Đa dạng loài thực vật 33 3.1.3 Đa dạng yếu tố địa lý hệ thực vật 35 3.1.4 Giá trị đa dạng sinh học thực vật vùng Lương Sơn .36 3.1.5 Thực vật thủy sinh 40 3.2 Đặc trưng hợp phần động vật hệ sinh thái 40 3.2.1 Động vật có vú 40 3.2.2 Khu hệ Chim 41 3.2.3 Động vật Lưỡng cư Bò sát 42 3.2.4 Khu hệ Cá 43 3.2.5 Khu hệ động vật 43 3.2.6 Động vật đáy 44 3.2.7 Khu hệ côn trùng .44 3.3 Những đặc trưng tính đa dạng hệ sinh thái huyện Lương Sơn 45 3.4 Tác động khai thác mỏlàm vật liệu xây dựng tới biến động đa dạng sinh học hệ sinh thái .51 3.4.1 Đánh giá suy giảm đa dạng sinh học diện tích hệ sinh thái .51 3.4.2 Đánh giá suy giảm đa dạng sinh học biến đổi môi trường hệ sinh thái mở rộng diện tích khai thác khống sản 59 3.5 Đề xuất giải pháp phục hồi rừng - dự án ưu tiên khu vực khai thác mỏ 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .89 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ dạng sống loài hệ thực vật Lương Sơn 34 Bảng 3.2: Phổ yếu tố địa lý hệ thực vật Lương Sơn .36 Bảng 3.3: Các nhóm cơng dụng tài ngun thực vật Lương Sơn 37 Bảng 3.4: Các nhóm cơng dụng chữa bệnh thuốc Lương Sơn 38 Bảng 3.5: Các lồi thực vật q Lương Sơn 39 Bảng 3.6: Thành phần thực vật thủy sinh Lương Sơn 40 Bảng 3.7: Số lượng loài thú Lương Sơn 40 Bảng 3.8: Thành phần Cá Lương Sơn 43 Bảng 3.9: Thành phần động vật Lương Sơn 43 Bảng 3.10: Thành phần động vật đáy Lương Sơn 44 Bảng 3.11: Thành phần lồi Cơn trùng huyện Lương Sơn 45 Bảng 3.12: Các nguồn phát sinh chất thải hoạt động dự án 63 Bảng 3.13: Các hoạt động dự án yếu tố gây ô nhiễm môi trường 65 Bảng 3.14: Đề xuất loại trồng diện tích trồng khu vực mỏ 80 Bảng 3.15: Đề xuất loại trồng diện tích trồng khu vực mỏ 84 Bảng 3.16: Đề xuất loại trồng diện tích trồng khu vực mỏ 86 Bảng 3.17: Đề xuất loại trồng diện tích trồng khu vực mỏ 88 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vị trí địa lý huyện Lương Sơn Hình 3.1: Tương quan tỷ lệ đa dạng vai trò taxon hệ thực vật Lương Sơn .37 Mở đầu Những năm gần đây, với phát triển chung nước, hoạt động khai thác vật liệu xây dựng góp phần to lớn vào cơng đổi đất nước Ngành công nghiệp khai thác mỏ ngày chiếm vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam Trong năm qua, hoạt động khai khống sản đóng góp tới 5,6% GDP Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt được, phải đối mặt với nhiều vấn đề mơi trường Q trình khai thác mỏ phục vụ cho lợi ích mình, người làm thay đổi môi trường xung quanh Yếu tố gây tác động đến mơi trường khai trường mỏ, bãi thải, khí độc hại, bụi nước thải…làm phá vỡ cân điều kiện sinh thái, hình thành từ hàng chục triệu năm, gây ô nhiễm nặng nề môi trường vấn đề cấp bách mang tính chất xã hội trị cộng đồng Đề tài “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác vật liệu xây dựng tới hệ sinh thái huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình đề xuất giải pháp quản lý” thực với mục đích đưa đánh giá tính đa dạng sinh học động thực vật hệ sinh thái vùng Lương Sơn - Hòa Bình tác động hoạt động hoạt động khai thác mỏ vật liệu xây dựng phục vụ cho mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững sở kết nghiên cứu giải pháp đề xuất 3.5.4 Xưởng sản xuất đá – Bộ Tư lệnh pháo binh Mặt tổng hợp để tiến hành khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu thông thường Núi Rạng, xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình có diện tích 6,9 Quá trình khảo sát thực tế cho thấy hệ thực vật nghèo nàn, suốt trình xây dựng mỏ tổ chức khai thác, chế biến tác động đến hệ sinh thái khu vực khai thác không lớn * Các phương án cải tạo, phục hồi môi trường: a) Cải tạo khu vực khai thác Trong trình khai thác đất ca vét thu gom từ mặt tích tụ chân núi, đất phù sa, đất dư thừa trình khai thác, dự án xây dựng… thu gom mặt theo trình tự khai thác sau đưa san phủ khu vực khai thác có trước Đá vơi nổ mìn chân tầng kết thúc khai thác máy ủi, máy đập đá san ủi sơ để mặt Sau gạt đất cho rơi vào khe kẽ, chèn nén bề mặt đất đá nổ mìn tạo thành lớp cấp phối để đầm nèn kỹ dày trung bình 0,3m Phần núi đá vôi sau khai thác lớp tạo thành mặt công nghiệp, xưởng lập dự án xin UBND tỉnh chuyển đổi mục đích sử dụng vào xây dựng cơng trình cơng nghiệp dân dụng Mặt sau đầm nèn ngăn khơng cho q trình vật liệu bị trơi nước mưa gió b) Khu vực chế biến văn phòng mỏ - Trồng hai bên đường vào khu phụ trợ, tuyến đường vào trạm đập có chiều dài 600m, chiều rộng 3,5m, diện tích trồng 2100m Trồng khu vực trạm nghiền chiếm 15% diện tích tương đương 1035m ((9000m2-2100m2)x 15%) Như tổng diện tích trồng q trình xây dựng mỏ 3.135m2 (0.3135ha) Số lượng 2500 cây/1ha, số lượng 783,75 (784) (có thể trồng bạch đàn keo lai) Tiến hành trồng từ giai đoạn xây dựng khơng tính phần cải tạo phục hồi mơi trường 86 - Khu vực trạm nghiền đập, sau đóng cửa mỏ tiến hành tháo dỡ Sau tiến hành trồng quanh khu vực trạm nghiền với diện tích trồng (0,9 – 0,3135) = 0,5865 - Đào hố, khối lượng 0,5m 3/hố (đá rời cấp IV), bồi đất màu, trồng bạch đàn: 0,5865ha Nhìn chung, công tác thi công cải tạo môi trường chủ yếu san gạt, lu lèn, đào hố vận chuyển đất mùn trồng Vấn đề cần quan tâm q trình thi cơng phải đảm bảo kỹ thuật trồng rừng Theo kinh nghiệm trồng địa phương trồng thích hợp bạch đàn keo lai Công tác chuẩn bị trồng cây: + Lựa chọn giống cây: Chọn bạch đàn có tuổi từ 2,5 đến tháng, cao từ 20 – 30 cm, đường kính cổ rễ mm, hình dáng cân đối, khơng sâu bệnh, khơng cụt + Đào hố trồng có kích thước 50x50x50 cm + Mật độ trồng bạch đàn 2.500 cây/ha + Lấp hố kết hợp bón lót Năm đầu chăm sóc lần vào tháng 10 – 11 Năm thứ chăm sóc lần: lần vào tháng – , lần vào tháng – Năm thứ chăm sóc lần vào tháng – - Khối lượng thi công cải tạo phục hồi môi trường khu vực khai thác từ năm XDCB Bảng 3.16: Đề xuất loại trồng diện tích trồng khu vực mỏ Cơng việc Loại trồng Số Diện tích trồng (m2) Trồng bạch đàn Cây bạch đàn 784 3.135 Trong năm xây dựng tiến hành đào hố trồng dọc tuyến đường vận chuyển, xung quanh khu vực phụ trợ Diện0 tích trồng 3.135 m Đào hố trồng khối lượng 0,125 m3/hố, vận chuyển đất mùn đổ vào hố trồng 87 3.5.5 Mỏ Bình Minh - Khai thác mỏ đá vôi Lộc Môn, xã Trung Sơn Mỏ đá sét Phương Viên, xã Tân Thành,huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Vị trí mỏ đá vơi Lộc Mơn có diện tích thăm dò 92,9 ha; diện tích xin khai thác giai đoạn I 23,19 thuộc xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình Khu khai thác đất sét nguyên liệu xi măng Phương Viên, xã Tân Thành, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình có diện tích thăm dò 39,8 ha, diện tích xin khai thác giai đoạn I 15,02 Vì tồn diện tích khai thác nằm mặt nước mặt địa phương, khơng có suối có thung lũng, khe cạn nhỏ khơng có nước nên việc khai thác có ảnh hưởng lớn đến thảm thực vật khu vực * Phương án lựa chọn Đối với mỏ đá sét, đặc thù mỏ nên sau kết thúc khai thác, Chủ dự án tiến hành đào rãnh thoát nước trồng diện tích Đối với mỏ đá vơi, sau kết thúc khai thác tiến hành tháo dỡ cơng trình xây dựng khu vực trạm đập, nghiền, sàng,… trả lại mặt Sau trồng để hồn phục lại mơi trường Khu vực văn phòng mỏ sau tháo dỡ tiến hành san gạt mặt trồng để hồn phục lại mơi trường Ưu, nhược điểm phương án lựa chọn: + Ưu điểm: Khôi phục lại cảnh quan môi trường, tháo dỡ cơng trình phụ trợ trả lại mặt bằng, phủ xanh tồn khu vực + Nhược điểm: Vì phần lớn diện tích khai thác nằm mặt nước mặt địa phương nên ảnh hưởng lớn đến phát triển trồng so với trước khai thác nên cần quan tâm đến vấn đề chăm sóc trồng * Nội dung tiến hành phương án: - Tồn diện tích khu cơng nghiệp, vành đai xanh quanh mỏ phần trống trồng - Trồng thích hợp khu vực bãi thải diện tích khai trường sau khai thác, cho vừa có hiệu kinh tế, vừa làm tốt đất làm đẹp cảnh quan 88 + Trồng diện tích: 23,19 mỏ đá vôi Lộc Môn 15,02ha mỏ đá sét Phương Viên (tính đến diện tích khai thác giai đoạn I) + Mật độ phủ xanh 1.600 cây/ha + Khối lượng đất màu: 1600 cây/ha x (23,19 + 15,02ha) x 0,5m x 0,5m x 0,5m = 7642m3 - Loại trồng để cải tạo phục hồi khu mỏ keo tràm - Công tác chuẩn bị trồng + Lựa chọn giống: Chọn keo tràm có độ tuổi từ 2,5 đến tháng tuổi; chiều cao khoảng 25 đến 30 cm; không bị gãy ngọn, sinh trưởng tốt, không cong queo sâu bệnh, không dập vỡ bầu + Đào hố trồng: Đào hố trồng thủ cơng với kích thước (50x50x50)cm, hố trồng đào so le nhau, cuốc hố trước trồng tháng + Làm đất: Trộn phân vi sinh vào đất tỉ lệ 1/40, đổ lót đáy hố với chiều dày 0,3m + Trồng cây: vào mùa xuân mùa thu Đặt vào hố trồng lấp đất lên, lèn chặt gốc Tiến hành trồng từ mức cao xuống mức thấp, xa trước, gần sau - Chăm sóc trồng: + Theo dõi, chăm sóc tưới định kỳ năm đầu đến phát triển ổn định + Hàng năm tiến hành trồng dăm thay chết khơng có khả sinh trưởng Cơng việc chăm sóc thực năm đầu, trồng chưa có khả sinh trưởng phát triển ổn định Bảng 3.17: Đề xuất loại trồng diện tích trồng khu vực mỏ TT Nội dung công việc Loại trồng Trồng chăm sóc - Cây keo tràm 89 Diện tích trồng (m2) 382.100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Lương Sơn xem vùng phong phú đa dạng sinh học chưa đựng chủ yếu hệ sinh thái tự nhiên Các kết nghiên cứu cho thấy nơi tập trung cao loài sinh vật, ghi nhận 1751 loài thực vật bậc cao có mạch, 63 lồi thực vật nổi, 42 lồi thú, 98 lồi chim, 33 lồi bò sát 20 loài lưỡng cư, 40 loài cá, 61 loài đơng vật đáy, 469 lồi trùng…tất lồi phân bố 13 hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo Luận văn phân tích đánh giá đặc trưng hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo cạn, hệ sinh thái thủy vực tự nhiên 01 hệ sinh thái thủy vực nhân tạo Luận văn mơ tả khái qt cơng trình khối lượng công việc cải tạo, phục hồi môi trường, xem xét ảnh hưởng việc khai thác mỏ đến mơi trường, tính bền vững, an tồn cơng trình cải tạo, phục hồi mơi trường phương án Đối với mỏ khai thác điển hình nêu huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình phương án lựa chọn chủ yếu tiến hành khai thác từ đầu đến kết thúc, sau tiến hành hồn thổ cải tạo mơi trường khu vực có liên quan đến q trình khai thác Nhìn chung, cơng tác thi cơng cải tạo môi trường chủ yếu san gạt, lu nèn, đào hố vận chuyển đất mùn trồng Đối với loại hình mỏ khai thác cần thiết kế mơ hình trồng phù hợp với đặc điểm thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu…và theo quy luật loạt diễn phục hồi khu vực Các phương án cải tạo, phục hồi môi trường đề án số mỏ khai thác đại diện cho loại hình khai thác mỏ đặc trưng huyện Lương Sơn đảm bảo yêu cầu Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg; cơng tác cải tạo, phục hồi mơi trường mang tính khả thi, với phương án lựa chọn phù hợp 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bộ Khoa học Công Nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần động vật) NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [2] Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [3] Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2000), Sách đỏ Việt Nam Phần Động vật NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [4] Bộ Khoa học, Công nghệ Môi Trường (2002), Chương trình Nâng cao nhận thức Đa dạng Sinh học giai đoạn 2001-2010 [5] Bộ Nông nghiệp Phát triền Nông thôn Birdlife International in Indichina với hỗ trợ tài Đại sứ quán Vương Quốc Hà Lan, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (2004), Thông tin khu bảo vệ đề xuất Việt Nam, tập 1, miền Bắc Việt Nam.Hà Nội [6] Bộ Nông nghiệp Phát triền Nông thôn Birdlife International in Indichina với hỗ trợ tài Đại sứ quán Vương Quốc Hà Lan, Hà Nội Ngân hàng Thế giới, (2004), Thông tin khu bảo vệ đề xuất Việt Nam, tập 2, miền Nam Việt Nam.Hà Nội [7] Bộ Nông nghiệp Phát triền Nông thôn, Vụ KHCN chất lượng sản phẩm, (2000), Tên rừng Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [8] Bộ Y tế, (1978) Dược liệu Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội [9] Cao Văn Sung (1994), Tổng luận phân tích hệ thống khu bảo vệ thiên nhiên Việt Nam, tr – Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia [10] Chính phủ Việt Nam (1996), Chỉ thị số 359/TTg ngày 29-5-1996 biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển loài động vật hoang dã [11] Chính phủ Việt Nam(2002), Nghị định 48/2002/NĐ-CP Chính phủ Sửa đổi, bổ sung danh mục thực vật, động vật hoang dã quý ban hành theo Nghị định số 18/HĐBT ngày 17 tháng 01 năm 1992 Hội đồng Bộ trưởng định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý chế độ quản lý, bảo vệ [12] Chính phủ Việt Nam (2002), Quyết định số 39/2002/QĐ-TTg ngày 18-32002, việc mở rộng VQG Yok Don 91 [13] Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội [14] Chính phủ Việt Nam Chương trình phát triển liên hiệp quốc, UNDP (1999), Văn kiện dự án PARC-VIE/95/G31&031, Hà Nội [15] Chính phủ Việt Nam Dự án Quĩ Mơi trường toàn cầu -VIE/95/G31 (1995), Kế hoạch hành động ĐDSH Việt Nam, Hà Nội [16] Chương trình Birdlife quốc tế Viện Điều tra quy hoạch Rừng (2001), Thông tin khu bảo vệ có đề xuất Việt Nam, tháng 1/2001 [17] Dương Đức Huyến (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ Lan (Orchidaceae) chi Hoàng thảo (Dendrobium) tập 9, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [18] Đào Đình Bắc (1997), “Địa mạo – thổ nhưỡng định hướng sử dụng đất khu vực Ba Vì – Hà Tây”, Tạp chí Các khoa học Trái Đất (9) [19] Đào Đình Thục, Phạm Huy Long (1979), “Một vài nét đới địa vực cổ Sơng Đà”, Tạp chí Địa chất, (145), Hà Nội [20] Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [21] Đặng Huy Huỳnh (1986), Sinh học sinh thái lồi thú có móng guốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [22] Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung NNK (1994), Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [23] Đặng Ngọc Cần cs (2008), Danh lục loài thú hoang dã Việt Nam Print by Shoukadoh Book Selles, Shimotachuri Ogawa Higashi, Kamigyo, Kyoto 602-8048, Japan [24] Đỗ Khắc Thành, Trần Minh Tuấn (2002), Phát triển vùng đệm để quản lý Vườn quốc gia Ba Vì Tc NN&PTNT 1/2002,85 Hà Nội [25] Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam (tái lần thứ 11), Nxb Y học, Hà Nội [26] Gary J Martin (1997), Thực vật học dân tộc - Ethnobotany, vol Nxb Nông nghiệp Hà Nội [27] Lê Đức An (chủ biên), Uông Đình Khanh (2012), Địa mạo Việt Nam, cấu trúc tài nguyên - môi trường, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [28] Lê Hiền Hào (1994), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, Tập I NXB Khaoa học Kỹ thuật, Hà Nội 92 [29] Lê Kim Biên (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ Cúc (Asteraceae), tập 7, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [30] Lê Khả Kế cộng (1969 – 1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam Tập I – VI Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [31] Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu số đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn, tỉnh Hồ Bình Luận án PTS Sinh học Hà Nội [32] Lê Trần Chấn (1993), Hệ thực vật Ba Vì nguồn gen đặc hữu cần bảo vệ, T/c Lâm nghiệp, 5, tr: 13-14 [33] Lê Trần Chấn (1998), Về số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam (Số 10) [34] Lê Trần Chấn (chủ biên), Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phượng, Trần Thúy Vân (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [35] Lê Trần Chấn, Trần Ngọc Ninh, Huỳnh Nhung, Nguyễn Hữu Tứ, Đào Thị Phượng, Trần Thúy Vân (2003), Phân tích yếu tố địa lý hệ thực vật vườn Quốc gia Ba Vì Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb.KHKT, tr 552-554, Hà Nội [36] Lê Trần Chấn, Trần Ngọc Ninh, Huỳnh Nhung, Nguyễn Hữu Tứ, Trần Thúy Vân, Đào Thị Phượng (2005), Cấu trúc hệ thống hệ thực vật Vườn Quốc gia Ba Vì, Tạp chí khoa học: Khoa học Xã hội4 tr: 127-129 [37] Lê Vũ Khơi (2000), Danh lục lồi thú Việt Nam NXB Nơng nghiệp Hà Nội [38] Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [39] Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn Đa Dạng Sinh Học Nxb Nơng nghiệp Hà Nội [40] Nguyễn Hồng, Nguyễn Đắc Lư, Nguyễn Văn Can (2004), Đá phun trào Paleozoi Sơng Đà; Thạch luận địa hóa, TC Địa chất (282), tr 19-32) [41] Nguyễn Hoàng, Nguyễn Đắc Lư, Nguyễn Văn Can (2004), Đá phun trào Paleozoi Sông Đà; Tuổi Rb-Sr vùng Đồi Bù, TC Địa chất, (281) [42] Nguyễn Khanh Vân, nnk (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 93 [43] Nguyễn Khắc Khơi (2002), Thực vật chí Việt Nam - Họ Cói (Cyperaceae), tập 3, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [44] Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [45] Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam - Họ Na (Annonaceae), tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [46] Nguyễn Tiến Bân (2005), Đa dạng hệ thực vật Việt Nam-Hiện trạng giải pháp, Báo cáo khoa học Hội thảo toàn quốc, Đa dạng sinh học Việt Nam: Nghiên cứu, giáo dục, đào tạo, Hà Nội ngày 20-21/12/2005, trang: - 14 [47] Nguyễn Thị Đỏ (2007), Thực vật chí Việt Nam - Bộ Hoa loa kèn (Liliales), tập 8, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [48] Nguyễn Thị Đỏ (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ Rau răm (Polygonaceae), tập 11, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [49] Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [50] Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội [51] Nguyến Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2000), Danh lục Ếch nhái Bò sát Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [52] Nguyễn Văn Trường et al (1991), Vườn Quốc gia Ba Vì, nhân tố tự nhiên kinh tế - xã hội Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc Gia, Hà Nội [53] Nguyễn Xuân Bao, Trần Đức Lương nnk (1985), Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 Liên đồn Bản đồ Địa chất miền Bắc [54] Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [55] Phạm Đức Lương (1976), Các thời kỳ hoạt động núi lửa miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Địa chất, (179), Hà Nội [56] Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, tập - 3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [57] Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam.Nxb KHKT Hà Nội [58] Phạm Nhật (1993), Một số biện pháp nhằm quản lý tốt nguồn tài nguyên động vật rừng Tạp chí Lâm nghiệp, Số 7, 1993 94 [59] Phạm Nhật (2002), Thú Linh trưởng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [60] Phan Kế Lộc (1985), Thử vận dụng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam, Tạp chí Sinh học số (7), trang: - [61] Phan kế Lộc (1998), Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam, Kết kiểm kê thành phần lồi, Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 2, 10 - 15 [62] Richard B Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn Nxb Khoa học kỹ thuật [63] Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [64] Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh [65] Trần Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích, Nxb Thế Giới, Hà Nội [66] Trần Đình Lý (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ Trúc đào (Apocynaceae), tập 5, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [67] Trần Ngũ Phương (1970) Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [68] Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam - Họ Đơn nem (Myrsinaceae), tập 4, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [69] Trần Trọng Hòa nnk (1996), Phân chia đối sánh tổ hợp bazantoitP-T đới Sơng Đà, Tạp chí Địa chất, A/267 [70] Trần Trọng Hòa nnk (1998), Các tổ hợp bazantoitcaoTitanPermi-Triasorift Sông Đà Thành phần vật chất điều kiện động lực hình thành, Tạp chí Địa chất A/244 [71] Trần Văn Ơn (2003), Góp phần nghiên cứu bảo tồn thuốc VQG Ba Vì, Luận án tiến sĩ dược học, Trường Đại học Dược, Hà Nội [72] Trần Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), Một số dẫn liệu Thảm thực vật VQG Ba Vì Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang: 1085 - 1089 [73] Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2001-2005), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, tập I-III, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [74] Trương Văn Lã (2000), Hiện trạng bổ sung vùng phân bố ba loài Gà lơi lam qúy Việt Nam Tập chí Sinh học, Tập 22, Số 1B; 66-71 [75] Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (1991), Luận chứng kinh tế kỹ thuật Vườn quốc gia Ba Vì 95 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [76] [77] [78] Anutschin N.P (1961), Forest mensuration Moscow USSR Armen Takhtajan (2009), Flowesing Plants, 2nd Ed, New York Brummitt R K (1992), Vascular Plant Fammilies and Genera, Royal Botanic Gardens, Kew [79] Brummitt R.K., C E Powell (1992), Authors of Plant Names, Royal Botanic Gardens [80] Charles G Sibley, Jr Burt L Monroe (1990), Distribution and Taxonomy of Birds of the World Yale University Press New Haven & London [81] Corbet G B., J.E Hill (1992), The mammals of the Indomelxia region: The systematic Review Oxford University Press, Oxford [82] Craig Robson ( 2005), A Field guide to the Birds of Thailand and SouthEast Asia Asia Books, 504 pp [83] Ellenberg, H and Mueller – Dombois (1974), Aims and Methods of Vegetation Ecology John Wiley & Son, New York [84] Ellenberg, H and Mueller – Dombois (1996), Forest Inventory and Planning Institute Viet Nam Forest Trees Agricultural Publishing House Ha Noi [85] F LeBlanc (1967), Influence of an Iron- sintering Plant on crticolous epiphytes in Wawa, Ontario [86] Gunnar Seidenfaden (1992), The orchids of Indochina, Copenhagen [87] Inskipp T., N Lindsey, W Duckworth ( 1996), Annotated checklist of the birds of the Oriental region Sandy, Bedfordshire, U K.: Oriental Bird Club [88] IPGRI (1993), Diversity for development the strategy of the International [89] Ly, T L (1986), Die Familie Apocynaceae Juss in Vietnam Teil 1-3 Feddes Repertorium Vol 97: - 10 [90] Phan Ke Loc, Tran Van Thuy, Tran Ty & Le Tran Chan (1993), Complication of the vegetation map of Thanh Hoa province using Remote sensing methods, SEAMEO – BIOTROP, Indonesia [91] Puri, G.S; Gupta, R.K.; Meher-Homji, V.M (1989), Forest ecology Vol.2 Oxford and IBH Pub CO.PVT.LTD New Delhi, Calcutta, Bombay [92] Raunkiaer C (1934), Plant life form Claredon Oxford Pp.104 [93] Tran Van Thuy (1989), Structual vegetation analysis and types using Remote sensing technique in Kanha National Park, HRS Dehra Dun India 96 PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh thực địa Mỏ sét Quang Long 97 Phụ lục Hình ảnh sở khai thác khống sản Chi nhánh Cơng ty Cổ phần sông Đà 11.7 – Thôn Tân Sơn, xã Hồ Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 98 Phụ lục Một số hình ảnh khu vực Trùng Sơn, Hợp Tiến, Lương Sơn, Hòa Bình 99 100 ... Phan Thị Hoài ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỚI CÁC HỆ SINH THÁI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Chuyên ngành Mã số :... tới hệ sinh thái huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình đề xuất giải pháp quản lý thực với mục đích đưa đánh giá tính đa dạng sinh học động thực vật hệ sinh thái vùng Lương Sơn - Hòa Bình tác động hoạt. .. dạng hệ sinh thái huyện Lương Sơn 45 3.4 Tác động khai thác mỏlàm vật liệu xây dựng tới biến động đa dạng sinh học hệ sinh thái .51 3.4.1 Đánh giá suy giảm đa dạng sinh học

Ngày đăng: 08/08/2018, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w