ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỎ DẠI ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐẤT TRỒNG CAM Ở HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG

86 344 0
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỎ DẠI ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐẤT TRỒNG CAM Ở HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, cây có múi nói chung, cây cam quýt nói riêng được trồng tập trung chủ yếu ở 7 vùng sản xuất chính bao gồm đồng bằng sông Hồng, trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Trong giai đoạn từ 20002017, diện tích trồng cam quýt trong cả nước có xu hướng tăng qua các năm, trong đó các tỉnh miền núi phía Bắc là nơi đang mở rộng nhanh về diện tích nhiều nhất. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (tính đến cuối năm 2017) 2, tổng diện tích trồng cây cam quýt tại Việt Nam đạt 221,6 nghìn ha, tăng gấp 3 lần so với năm 2014 (75,6 nghìn ha); về sản lượng đạt 1.284,4 nghìn tấn tương đương với mức thu nhập ước đạt hàng trăm tỷ đồng. Khu vực Trung du miền núi phía Bắc đứng thứ 2 cả nước về diện tích và sản lượng trồng cây cam quýt, trong đó phải kể đến tỉnh Tuyên Quang, hiện đứng thứ 2 cả nước về diện tích, đứng thứ nhất về sản lượng (tổng diện tích trồng cam trên 7.000 ha, sản lượng đạt 104.092 tấn năm 2016). Đây được coi là đóng góp chính trong sự phát triển của nền kinh tế địa phương. Tại vùng Tây Bắc đang có xu hướng chuyển đổi các vườn tạp, vườn vải già cỗi sang trồng cam, đứng trước việc mở rộng về diện tích, cũng như tăng nhanh về sản lượng là điều đáng mừng, tuy nhiên cũng đi cùng với những bất cập. Do đặc điểm địa hình nổi bật tại khu vực là địa hình đồi núi, có độ dốc lớn, bị chia cắt mạnh nên rất dễ phải đối mặt với hiện tượng xói mòn, rửa trôi. Điển hình là khu vực canh tác cam tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang có địa hình phức tạp, hầu hết diện tích đất tự nhiên là đồi núi thấp, độ dốc lớn, độ cao trung bình 500 600 m. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến giai đoạn kiến thiết của cây cam quýt. Đặc điểm cây cam là loại cây ăn quả dài ngày. Trải qua 2 giai đoạn cơ bản trong 1 chu kì, đó là giai đoạn kiến thiết cơ bản (kéo dài 4 năm) và tiếp đến là giai đoạn sản xuất kinh doanh (từ 5 đến 15 năm). Trong đó, đặc biệt là giai đoạn kiến thiết cơ bản rất nhạy cảm với xói mòn rửa trôi. Do phải đối mặt với nguy cơ xói mòn, rửa trôi dinh dưỡng, người dân có xu hướng lạm dụng phân bón hóa học để bổ sung dinh dưỡng cho đất. Cùng với đó là biện pháp quản lý cỏ dại chưa hợp lý, chủ yếu là sử dụng thuốc diệt cỏ. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến tính chất đất. Đất bị suy thoái nghiêm trọng trở nên chai cứng, trơ trọi, không có lớp thực vật che phủ nên không còn khả năng giữ lại độ ẩm và các chất dinh dưỡng. Ngoài ra việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật cũng làm giảm tính đa dạng của hệ sinh thái đất, điều này ảnh hưởng nhiều đến quá trình sinh địa hóa. Nhằm mục đích khắc phục tình trạng trên, nghiên cứu tác dụng từ cỏ dại cho thấy, chúng rất hữu ích trong việc bảo vệ đất, chống xói mòn rửa trôi vào mùa mưa, bảo vệ độ ẩm của đất vào mùa khô. Ngoài ra, theo các nghiên cứu thì một vài loài cỏ dại cũng có khả năng tích lũy chất dinh dưỡng. Tuy là hình thức cạnh tranh dinh dưỡng nhưng nếu có biện pháp quản lý một cách khoa học sẽ giúp hoàn trả lại dinh dưỡng cho cây trồng. Hệ rễ của cỏ đóng vai trò là không gian sống và cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho sự phát triển của khu hệ sinh vật đất. Hệ rễ của một số loài cỏ dại có tác dụng cố định C đất, cố định N, chuyển hóa phốt pho khó tan,... Từ đó, có thể thay đổi lượng phân hữu cơ bổ sung vào đất, giúp giảm tác động của hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học đến hệ sinh thái, rất phù hợp với địa hình canh tác miền núi. Tuy nhiên, hiện nay chưa có một nghiên cứu cụ thể nào đánh giá về tác dụng của việc quản lý cỏ dại hợp lý trong việc cải thiện chất lượng đất trồng cam tại khu vực huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang được báo cáo. Trên cơ sở đó, đề tài “Đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp quản lý cỏ dại đến chất lượng đất trồng cam ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” được đặt ra nhằm cung cấp cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn cho việc cải tạo, bảo vệ và phục hồi chất lượng đất trồng cam tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Đồng thời, cũng mở ra hướng canh tác mới hiệu quả, bền vững đối với cây cam nói riêng, cây ăn quả nói chung. Từ đó, góp phần đảm bảo ổn định năng suất, chất lượng sản phẩm và lợi ích kinh tế xã hội.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Công Tuấn Minh ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN CỎ DẠI ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐẤT TRỒNG CAM HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Công Tuấn Minh ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN CỎ DẠI ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐẤT TRỒNG CAM HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Thị Tuyết Thu Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, học viên xin chân thành cảm ơn thầy Bộ môn Thổ nhưỡng Môi trường đất, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên giảng dạy, bảo tạo điều kiện cho học viên suốt q trình học tập hồn thiện luận văn thạc sỹ Đặc biệt hướng dẫn tận tình, chu đáo đóng góp q báu chuyên môn khoa học kỹ làm việc TS Trần Thị Tuyết Thu - cán giảng dạy Bộ môn Thổ nhưỡng Môi trường đất, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Bên cạnh đó, nghiên cứu nhận hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi Tạ Thị Thu anh Nông Văn Nghiệp - cán Trung tâm Cây ăn Hàm Yên, Nguyễn Hữu Hậu - trưởng Trạm Trồng trọt Bảo vệ Thực vật, với hợp tác nhiệt tình chia sẻ thơng tin trình canh tác hộ trồng cam địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Đặc biệt hộ gia đình chị Hương tạo điều kiện địa điểm để học viên bố trí thí nghiệm thực địa thời gian từ tháng 9/2016 đến tháng 9/2017 Cuối học viên xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè, người động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho học viên suốt thời gian học tập làm khóa luận Học viên xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Học viên Lê Công Tuấn Minh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU .8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Tổng quan cam 10 1.1.1 Nguồn gốc phân loại cam .10 1.1.2 Giá trị cam 11 1.1.3 Đặc điểm sinh học cam 13 1.1.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam giới Việt Nam .16 1.2 Một số biện pháp quản cỏ dại 22 1.2.1 Vai trò quản cỏ dại 22 1.2.2 Các hình thức quản cỏ dại 24 1.2.3 Tác động thuốc diệt cỏ đến hệ sinh thái đất 27 1.3 Tổng quan vùng trồng cam Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang .29 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội 29 1.3.2 Tình hình phát triển tiêu thụ cam huyện Hàm Yên 30 1.3.3 Tình hình quản canh tác nâng cao chất lượng cam huyện Hàm Yên .31 1.3.4 Một số nghiên cứu cam đất trồng cam Hàm Yên .32 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin 37 2.3.2 Phương pháp điều tra thực địa lấy mẫu nghiên cứu 37 2.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng lấy mẫu đất nghiên cứu .39 2.3.4 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm .41 2.4 Phương pháp xử số liệu 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Ảnh hưởng trạng quản cỏ dại đến chất lượng đất trồng cam huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 43 3.1.1 Một số tính chất hóa học đất trồng cam Hàm Yên 43 3.1.2 Một số thành phần dinh dưỡng đất trồng cam Hàm Yên .49 3.1.3 Đặc điểm phân bố vi sinh vật đất trồng cam Hàm Yên 53 3.2 Ảnh hưởng trồng lạc dại che phủ đất đến chất lượng đất 55 3.2.1 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến độ ẩm đất 57 3.2.2 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến độ chua đất 58 3.2.3 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến hàm lượng chất hữu đất .59 3.2.4 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến dung tích trao đổi cation đất trồng cam Hàm Yên 61 3.2.5 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu đất .62 3.2.6 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến hàm lượng Ca, Mg trao đổi đất trồng cam Hàm Yên 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 KHUYẾN NGHỊ .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CEC Dung tích hấp phụ trao đổi cation (Cation exchange capacity) CTTN Cơng thức thí nghiệm CHC Chất hữu K2Odt Kali dễ tiêu K2Ots Kali tổng số Ndt Nitơ dễ tiêu Nts Nitơ tổng số P2O5dt Phốt dễ tiêu P2O5ts Phốt tổng số DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Giá trị dinh dưỡng 100 g cam tươi 12 Bảng 1.2: Nhóm quốc gia sản lượng cam đừng đầu giới 17 Bảng 1.3: Tình hình sản xuất cam quýt Việt Nam (2000-2014) 18 Bảng 1.4: Diện tích sản lượng cam vùng trung du miền núi phía Bắc (2000-2015) 20 Bảng 1.5: Một số hoạt chất thuốc diệt cỏ sử dụng phổ biến 27 Bảng 1.6: Thống kê tình hình phát triển cam huyện Hàm Yên .31 Bảng 1.7 Thành phần sâu nhện hại cam sành Hàm Yên 34 Bảng 1.8 Thành phần sâu bệnh hại cam sành Hàm Yên 34 Bảng 2.1: Chú giải địa điểm lấy mẫu đất nghiên cứu .38 Bảng 2.2: Mô tả công thức thí nghiệm 40 Bảng 2.3: Phương pháp xác định tiêu hóa đất 41 Bảng 2.4: Môi trường phân lập vi sinh vật từ đất 42 Bảng 3.1: Một số tính chất hóa học đất trồng cam Hàm Yên 43 Bảng 3.2: Hàm lượng N, P, K tổng số dễ tiêu đất trồng cam Hàm Yên 49 Bảng 3.3: Sự phân bố vi sinh vật đất trồng cam Hàm Yên .54 Bảng 3.4: Ảnh hưởng trồng lạc dại che phủ đất đến số tính chất hóa đất trồng cam Hàm Yên .56 Bảng 3.5: Hàm lượng chất dinh dưỡng dễ tiêu đất 62 Bảng 3.6: Hàm lượng Ca, Mg trao đổi đất trồng cam Hàm Yên 66 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: cấu đóng góp diện tích (a) sản lượng cam (b) vùng 2014 Hình 1.2: Diện tích sản lượng cam quýt vùng trung du miền núi phía Bắc (2015) Hình 1.3: Diện tích sản lượng cam trồng thu hoạch Hàm Yên Hình 2.1 Địa điểm khu vực nghiên cứu Hình 2.2: Vị trí lấy mẫu nghiên cứu huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Hình 2.3: Phương pháp lấy mẫu đất Hình 2.4: Địa điểm cơng thức thí nghiệm huyện Hàm Yên, Tuyên Quang Hình 3.1: Độ chua đất trồng cam Hàm Yên Hình 3.2: Hàm lượng chất hữu đất trồng cam Hàm n Hình 3.3: Dung tích trao đổi cation đất trồng cam Hàm Yên Hình 3.4: Hàm lượng Ca Mg trao đổi đất trồng cam Hàm Yên Hình 3.5: Hàm lượng Nitơ đất trồng cam Hàm Yên Hình 3.6: Hàm lượng phốt đất trồng cam Hàm Yên Hình 3.7: Hàm lượng Kali đất trồng cam Hàm Yên Hình 3.8 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến độ ẩm đất thí nghiệm Hình 3.9 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến độ chua đất thí nghiệm Hình 3.10 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến hàm lượng chất hữu đất Hình 3.11 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến CEC đất thí nghiệm Hình 3.12 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến nitơ dễ tiêu đất thí nghiệm Hình 3.13 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến phốt dễ tiêu đất thí nghiệm Hình 3.14 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến Kali dễ tiêu đất thí nghiệm Hình 3.15 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến Ca, Mg trao đổi đất MỞ ĐẦU Hiện nay, múi nói chung, cam quýt nói riêng trồng tập trung chủ yếu vùng sản xuất bao gồm đồng sơng Hồng, trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long Trong giai đoạn từ 2000-2017, diện tích trồng cam quýt nước xu hướng tăng qua năm, tỉnh miền núi phía Bắc nơi mở rộng nhanh diện tích nhiều Theo thống kê Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (tính đến cuối năm 2017) [2], tổng diện tích trồng cam quýt Việt Nam đạt 221,6 nghìn ha, tăng gấp lần so với năm 2014 (75,6 nghìn ha); sản lượng đạt 1.284,4 nghìn tương đương với mức thu nhập ước đạt hàng trăm tỷ đồng Khu vực Trung du miền núi phía Bắc đứng thứ nước diện tích sản lượng trồng cam quýt, phải kể đến tỉnh Tuyên Quang, đứng thứ nước diện tích, đứng thứ sản lượng (tổng diện tích trồng cam 7.000 ha, sản lượng đạt 104.092 - năm 2016) Đây coi đóng góp phát triển kinh tế địa phương Tại vùng Tây Bắc xu hướng chuyển đổi vườn tạp, vườn vải già cỗi sang trồng cam, đứng trước việc mở rộng diện tích, tăng nhanh sản lượng điều đáng mừng, nhiên với bất cập Do đặc điểm địa hình bật khu vực địa hình đồi núi, độ dốc lớn, bị chia cắt mạnh nên dễ phải đối mặt với tượng xói mòn, rửa trơi Điển hình khu vực canh tác cam huyện Hàm n, tỉnh Tun Quang địa hình phức tạp, hầu hết diện tích đất tự nhiên đồi núi thấp, độ dốc lớn, độ cao trung bình 500 - 600 m Điều ảnh hưởng không nhỏ đến giai đoạn kiến thiết cam quýt Đặc điểm cam loại ăn dài ngày Trải qua giai đoạn chu kì, giai đoạn kiến thiết (kéo dài năm) tiếp đến giai đoạn sản xuất kinh doanh (từ đến 15 năm) Trong đó, đặc biệt giai đoạn kiến thiết nhạy cảm với xói mòn rửa trơi Do phải đối mặt với nguy xói mòn, rửa trơi dinh dưỡng, người dân xu hướng lạm dụng phân bón hóa học để bổ sung dinh dưỡng cho đất Cùng với biện pháp quản cỏ dại chưa hợp lý, chủ yếu sử dụng thuốc diệt cỏ Điều ảnh hưởng lớn đến tính chất đất Đất bị suy thoái nghiêm trọng trở nên chai cứng, trơ trọi, khơng lớp thực vật che phủ nên khơng khả giữ lại độ ẩm chất dinh dưỡng Ngồi việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật làm giảm tính đa dạng hệ sinh thái đất, điều ảnh hưởng nhiều đến q trình sinh địa hóa Nhằm mục đích khắc phục tình trạng trên, nghiên cứu tác dụng từ cỏ dại cho thấy, chúng hữu ích việc bảo vệ đất, chống xói mòn rửa trơi vào mùa mưa, bảo vệ độ ẩm đất vào mùa khơ Ngồi ra, theo nghiên cứu vài lồi cỏ dại khả tích lũy chất dinh dưỡng Tuy hình thức cạnh tranh dinh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu ảnh hưởng trạng quản cỏ dại đến chất lượng đất trồng cam huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang so sánh chất lượng đất chất trồng cam biện để cỏ mọc tự nhiên cắt với biện pháp sử dụng thuốc diệt cỏ Các vườn khơng sử dụng thuốc diệt cỏ chất lượng đất tốt hơn, cụ thể, đất phản ứng từ chua vừa đến chua (pH 3,5 – 4,45); Chất hữu tổng số trung bình đến giàu (OM 2,18 - 3,54%); CEC trung bình (10,33 – 15,50 meq/100 g đất), hàm lượng Ca trao đổi (1,28 - 4,33 meq/100g đất); hàm lượng Mg trao đổi (1,50 - 4,60 meq/100g đất) Đối với chất dinh dưỡng đa lượng tổng số, hàm lượng N ts trung bình đến giàu; hàm lượng P2O5 tổng số mức trung bình Đối với chất dinh dưỡng dễ tiêu, hàm lượng Ndt mức giàu; hàm lượng P2O5dt K2Odt nghèo Kết nghiên cứu ảnh hưởng trồng lạc dại che phủ đất đến chất lượng đất trồng cam huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang làm rõ vai trò lạc dại nói riêng họ đậu nói chung việc cải tạo bảo vệ chất lượng đất trồng ăn Độ ẩm đất khu vực nghiên cứu sau tháng thí nghiệm tăng từ 1,2% đến 4,04% so với thời điểm trước thí nghiệm; pH đất tăng từ 0,16 đến 0,47; hàm lượng chất hữu tăng từ 0,2% đến 0,74%; CEC tăng từ 0,38 đến 1,19 meq/100g đất; hàm lượng Ndt tăng từ 3,55 đến 10,04 mg/100g đất; hàm lượng P dt tăng từ 1,28 đến 7,48 mg/100g đất; hàm lượng Kdt tăng từ 1,11 đến 4,04 mg/100g đất Bên cạnh hàm lượng Ca Mg trao đổi tăng mức định Trong thời gian tháng thí nghiệm lạc dại cho thấy cải thiện số tính chất đất tốt thảm phủ thực vật cỏ dại địa phương lạc dại họ đậu khả cố định nitơ sinh học cao, bề mặt thảm phủ dầy che phủ kín mặt đất giúp giữ ẩm giảm q trình xói mòn rửa trơi 70 KHUYẾN NGHỊ Cần sớm khuyến cao cho người trồng cam việc giữ lại thảm phủ thực vật để tận dụng giá trị quan trọng dinh dưỡng, kinh tế môi trường mà chúng mang lại cho độ phì đất Tun truyền, phổ biến vai trò thảm thực vật che phủ tác hại thuốc diệt cỏ phương thức canh tác mới, tác hại thuốc diệt cỏ Kết hợp sử dụng loại che phủ đặc tính cải tạo đất lạc dại quản bảo vệ đất trồng ăn lâu năm Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng thảm thực vật che phủ đến đất cỏ dại, lạc dại đến số đặc điểm sinh học đất trồng cam Hàm Yên, Tuyên Quang 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, (2015), sở liệu thống kê – Thông tin an ninh lương thực, Trung tâm thông tin, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 2.Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2017 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm tin học thống kê, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 3.Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2015), Giáo trình Mơ Đun chuẩn bị đất trồng múi 4.Đỗ Đình Ca (2013), Tài liệu hội thảo chương trình phục hồi, phát triển vùng cam hàng hóa sản suất theo tiêu chuẩn VietGAP Hải Phòng 5.Lê Văn Căn (1978), Giáo trình nơng hóa, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 6.Cao Văn Chí (2015), Giới thiệu số giống cam cho hiệu kinh tế cao chuyển giao tỉnh phía bắc, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cây múi, Viện Nghiên cứu Rau Quả 7.Nguyễn Xuân Cự, Trần Thị Tuyết Thu (2014), ”Ảnh hưởng vùi lạc dại (Arachis Pintoi) kết hợp với tưới giữ ẩm đến số tính chất đất trồng chè Phú Hộ, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học, Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội 30 (4S), tr.21-27 8.Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Hùng (2007), Vật đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 9.Lê Đức (2004), Bài giảng nguyên tố vi lượng, Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Đức (2006), Hóa học đất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11.Võ Thị Gương, Dương Minh, Ngô Xuân Hiền, Trần Bá Linh (2009), Hiện trạng suy thối lý, hóa, sinh học đất vườn vùng trọng điểm trồng múi tỉnh Hậu Giang biện pháp cải thiện, Đề tài nghiên cứu nghiệm thu, Sở Khoa học Công Nghệ tỉnh Hậu Giang 12.Cao Việt Hà, Lê Thanh Tùng (2010), "Nghiên cứu số tính chất hóa học đất trồng cam theo độ tuổi vườn Hàm Yên, Tuyên Quang", Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập 8, Số 3, tr 393 - 401 13.Võ Thị Thu Hiền (2002), Khảo sát số đặc điểm hình thái, hóa sinh cam Sơng Con cam Sunkit trồng nông trường Sông Con, Tân Kỳ, Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Sinh học, Đại học Vinh 14.Nguyễn Quốc Hiếu (2012), Nghiên cứu tính chất hố đất số biện pháp thâm canh cam đất đỏ bazan Phủ Quỳ, Nghệ An, Luận án tiến sỹ, Hà Nội 15.Vũ Văn Hiếu, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Quang Sáng (2015), "Ảnh hưởng sử dụng phân bón số biện pháp kỹ thuật đến tính chất lý, hóa 72 học đất trồng cam sành huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Số 9, tr 46-51 16.Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 17.Nguyễn Thị Mai Hương, Lê Thị Phương Quỳnh, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Christina Sellder, Matthias Kaendler, Dương Thị Thùy (2012), “Hàm lượng số kim loại nặng môi trường đất nước vùng canh tác nông nghiệp (Hoa-rau-cây ăn quả) xã Phú Diễn xã tây Tựu (Hà Nội)”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 50 (6), tr 491-496 18.Nguyễn Tú Huy (2009), Nghiên cứu tuyển chọn cam ưu tú huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông Nghiệp, Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên 19.Hồ Nguyên Kha, (2005), “Hiệu chế phẩm EM trồng trọt”, Báo Nông Nghiệp Việt Nam 20.Nguyễn Thị Kim Liên, Lê Thị Thủy, Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Huy Hoàng (2012), “Nghiên cứu đa dạng hệ nấm cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza funggi đất rễ cam Quỳ Hợp, Nghệ An”, Tạp chí Sinh học, (34), tr 441 - 445 21.Phạm Thị Như Quỳnh (2002), Một số đặc điểm hình thái hóa sinh cam Bù, cam Đường tắt trồng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Sinh học, Đại học Vinh 22.Lê Văn Tiềm (1998), Đánh giá chất hữu đất trồng Việt Nam 23.Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Văn Tồn (2014), “Thành phần hóa học số loại vật liệu hữu che tủ đất trồng chè Phú Hộ, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, Số (3 + 4), tr 104 - 109 24.Nguyễn Thị Phương Loan, Trần Thị Tuyết Thu, Đặng Thanh An (2016), “Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế việc trồng cam huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) tr 306-312 25.Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Thị Phương Loan, Lê Minh Thảo, Lê Công Tuấn Minh, Nguyễn Trung Tuấn (2016), "Nghiên cứu số tính chất đất trồng cam thị trấn Cao Phong, tỉnh Hòa Bình", Tạp chí Khoa học đất (47), tr.16-21 26.Hà Đình Tuấn (2008), Một số lồi che phủ đất đa dụng phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững vùng cao 27.Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (2005), “Các vùng trồng cam, qt Việt Nam”, Sản xuất thị trường múi, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, Bộ Nơng nghiệp CNTP 28.UBND huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang (2011-2017), Báo cáo kết sản xuất cam hàng năm 29.UBND tỉnh Tuyên Quang (2014), Đề án phát triển vùng sản xuất cam sành tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2014 - 2020 73 30.Đào Thanh Vân Nguyễn Bích Ngọc (2007), “Bệnh greening hại cam sành huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 95, tr 27-32 31 Nguyễn Bảo Vệ (2013), “Bón phân cho ăn quả”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nâng cao hiệu quản sử dụng phân bón Việt Nam”, NXB Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh, pp 252-265 32.Nguyễn Bảo Vệ (2014), Tiềm sản xuất trái hữu Đồng Sông Cửu Long, Báo cáo chuyên đề, Đại học Cần Thơ Tiếng Anh 33.Allan Morton, Dieter Proebst (2003), Organic citrus 34.Artemi Cerdà, Antonio Giménez Morera, Mercha B Bodí (2009), Soil and water losses from new citrus orchards growing on sloped soils in the western Mediterranean basin 35.Bunemann, E K., Schwenke, G D., Van Zwieten, L (2006), “Impact of agriculral inputs on soil organisms – a review”, Australian Journal of Soil Research, 44, pp 379-406 36.Canali, S., Di Bartolomeo, E., Trichera, A., Nisini, L (2009), “Effect of different management strategieson soil quality of citrus orchards in Southern Italy”, Soil Use and Management, (25), pp 34-42 37.Canali, S., Roccuzzo, G., Tittaralli, F., Ciaccia, C., Fiorella, S., Intrigliolo, F (2012), “Organic citrus: Soil Fertility and Plant Nutrition Management”, Advances in Citrus Nutrition, pp 358-368 38.Canali, S., Trinchera, A., Di Bartolomeo, E., Benedetti, A (2002), Soil ferility status of conventional and organic managed citrus orchards in Mediterranean area, 17th World Congress of Soil Science, Bangkok 39.Chan Fang, Lu Jianwei, Liu Dongbi, Wan Kaiyuan (2010), Investigation on Soil Fertility and Citrus Yield in South China, Plant Protection & Soil and Fertilizer Institute, Hubei Academy of Agricultural Sciences, Wuhan 430064, China 74 40.College of Tropical Agriculture and Human Resources University of Hawai (2008), Citrus for Hawai’s Yards ang Gardens 41.Damia Barcelo, Marie-Claire Hennion (1997), Trace determination of pesticides and their degradation products in water, Elsevier Science, Amsterdam, New York 42.Davies F.S., LG Albrigo (1994), Citrus, CAB International 43.Dierolf, T., Fairhurst, T and Mutert, E (2001), Soil fertility kit: A toolkit for acid, upland soil fertility management in southeast Asia, Potash & Phosphate Institute 44 Dogo W.Y., Owuor P.O., Wanyoko J.K., Othieno C.O (1994), “High rates of nitrogen on tea at high altitudes”, Tea Board of Kenya, 15 (1), pp 280-285 45.Gerald G Norman, Norman L Fritz (1965), “Infrared photography as an indicator of disease and decline in citrus trees”, Proceedings of the Florida State Horticultural Society, (78), pp 59-63 46.Greenland D.J., Wild A., Adam D (1992), “Organic matter dynamics in soils of the tropics - from myth to reality”, In: Lal R and Sanchez P.A., Myths and Science of Soils in the Tropics, Soil Science Society of America, Madison, pp 17-39 47.Huang Yi-bin, Tang Long-fei, Zheng Zhong-deng, Chen En, Ying Zhaoyang (2004), Utilization of Arachis of Arachis Pintoi in red soil region and its efficiency on water soil conservation in China, Conserving Soil and Water for Society: Sharing Solutions, 13th International Soil Conservation Organisation ConferenceBrisbane 48.Hussain, S., Siddique, T., Saleem, M., Arshad, M., Khalid, A (2009), Chapter five: Impact of pesticides on soil microbial diversity, enzymes, and biochemical reactions, Adv Agron, pp 159-200 49.Kimle J.M., Rice C W., Reed D., Mooney S., Follett R.F., Lal R (2007), “Soil carbon Management Economic, Environmental and Societal Benefits”, Taylor and Francis Group, LLC 75 50.Kocher, D K., Kaur, N (2014), “Soil nematode faunal diversity from citrus orchards of Punjab India”, International Journal of Applied and Natural Sciences (IJANS), (3), pp 81-84 51.Li Zhen Gao, Wushing Chun, Yushen (1998), Effect of EM (Efective Microoganisms on the crops’ growth in Shajiang Black Soil (Year 2) In: Y.Z.Ni and W.J.Li (eds) Applied Research of EM Technique in China Chinese Agricutural Unibersity Press Beijing, China pp 42 – 46 52.Mohammadi, A., Amini, Y (2015), The Influence of Pesticides and Herbicides on the Growth and Spore Germination of Trichoderma Haezianum, Agriculture Science Developments, 4, pp 41-44 53.Morton A., Probest D (2003), “Organic Citrus Resource Guide, the soil and health association in NZ Inc and bio dynamic association in NZ Inc”, pp 8-18 54.Paschoal, A D., Homma, S.K., Sanches, A B., and Nogueira, M.C.S (1995), Performance of Effective Microorganisms (EM) in a Brazilian Citrus orchard: Effect on Soil quality, yield and quality of Oranges, and control of Citrus rest mite pp 28-29 Absts 4th Conf on Kyusei Nature Farming June 19-21, 1995 Paris, France 55.Region, P (2015), Assessing soil quality and interpreting soil test results for citrus production in Western Australia, Sustainable Agriculture factsheet 56.Sayan Sdoodee, Junjira Somjun (2008), “Measurement of stem water potential as a sensitive indicator of water stress in neck orange (Citrus reticulata Blanco)”, Songklanakarin Journal of Science and Technology, 30 (5), pp 561-564 57.T A Obreza (2003), “Importance of Potassium in a Florida Citrus Nutrition program”, Better Crop, (87), pp 19-22 58.United Nations (2003), Organic fruit and Vegetables from the Tropics 59.USDA National Nutrient Database for Standard Reference 76 60.Vania M Fretias, Maria L.G Ramos, Juvenila E Cares (2009), “Relationships between the community of soil Nematodes and the Microbial Biomas in the Root Zone of Citrus”, Nematologia Brasileira Piraciacaba (SP) Brasil, (33), pp 28-36 Trang web 61.www.faostat.fao.org/ 62.www.mard.gov.vn 77 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra nơng hộ PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Thực trạng canh tác múi (cam, bưởi, chanh đào) Hàm Yên, Tuyên Quang ) Xin Ông/Bà vui lòng cho biết thơng tin vấn đề đây: Thông tin người vấn Họ tên chủ hộ:… Điện thoại: … Địa chỉ:… Thời gian vấn: …………………… Nghề nghiệp:… Năm sinh: … Giới tính: … Thông tin hộ canh tác Số nhân khẩu: … Nam… Nữ… Số lao động: … Nam… Nữ… Trình độ văn hóa chủ hộ:… Nguồn thu nhập gia đình: Làm vườn Chăn ni Nghề phụ Tổng thu nhập trung bình/năm………………………………………………………………… Tổng diện tích đất sử dụng (ha m2)… Trong đó: Đất thổ cư (m2)…………Đất rừng (ha)………………Mặt nước(m2)……………… Đất trồng màu (m2)………………………….Đất trồng ăn (ha)……………………… ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… Tình hình canh tác cam nơng hộ TT Giống Cam Cam V2 Chanh Bưởi sành Tuổi (năm) Diện tích(ha) Mật độ(cây/ha) Năng suất TB (Tấn/ha/năm) Tái canh (lần ?)/trồng Tổng doanh thu Chi phí Lợi nhuận 78 79 2.1 Các kỹ thuật canh tác sử dụng giống múi Tuyên Quang Quy trình bón phân cho ……………… ………… thời kỳ kiến thiết (1-4 tuổi) Loại phân bón Cách bón Liều lượng Thời điểm bón Chi phí Theo VietGap or không NPKtổng hợp (kg/gốc or tấn/ha) Đạm Urê(kg/gốc or tấn/ha) Lân Văn Điển/Lâm Thao/khác (kg/gốc or tấn/ha) Kali (kg/gốc or tấn/ha) Vi lượng (lít/ha) Phân chuồng (tấn/ha) Phân hữu vi sinh (tấn/ha) Vơi (kg/gốc) Quy trình bón phân cho ……………… ………… thời kỳ sản xuất kinh doanh > tuổi Theo VietGap Loại phân bón Cách bón Liều lượng Thời điểm bón Chi phí or khơng NPKtổng hợp (kg/gốc or tấn/ha) Đạm Urê(kg/gốc or tấn/ha) Lân Văn Điển/Lâm Thao/khác (kg/gốc or tấn/ha) Kali ? (kg/gốc or tấn/ha) Vi lượng (lít/ha) Phân chuồng (tấn/ha) Phân hữu vi sinh (tấn/ha) Vôi (kg/gốc) 80 Giống, tuổi Bệnh hại múi hóa chất bảo vệ thực vật Loại Biểu HCBVT Liều Thời sâu/bệnh V lượng điểm hại bệnh thuốc phun Số lần phun/vụ Chi phí Sành Cam V2 Chanh Bưởi Kỹ thuật làm đất, làm cỏ, đốn tỉa, tưới nước,… tình hình tăng giảm suất sản lượng Giống, tuổi Cam sành Cam V2 Chanh Bưởi Kỹ thuật làm đất (vun gốc, đảo đất) Cây trồng xen canh cho múi thời kỳ kiến thiết Che phủ cỏ dại, vật liệu hữu Cắt cỏ (lần/năm) Phun thuốc diệt cỏ (lần/năm) Số lần tưới/tuần (mùa khơ) Lượng nước (tưới/ha) Hình thức tưới (phun or tràn) Chi phí điện để tưới nước Xử hoa Biện pháp kích thích rễ Triệu trứng phát bệnh vùng rễ Kỹ thuật xử bệnh vùng rễ Tổng chi phí nhân cơng/ha/năm Tình hình tăng  giảm↓ sản lượng (tấn/ha/năm) Biểu nhận diện suy thoái chất lượng đất Sinh khối cành đốn tỉa (tạ/ha/năm) 81 Thuận lợi khó khăn trình sản xuất múi địa phương 82 Phụ lục 12: Một số hình ảnh trình thực luận văn 83 84 ... đánh giá tác dụng việc quản lý cỏ dại hợp lý việc cải thiện chất lượng đất trồng cam khu vực huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang báo cáo Trên sở đó, đề tài Đánh giá ảnh hưởng số biện pháp quản lý. .. vật đất trồng cam Hàm Yên 53 3.2 Ảnh hưởng trồng lạc dại che phủ đất đến chất lượng đất 55 3.2.1 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến độ ẩm đất 57 3.2.2 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến độ chua đất. .. 3.2.3 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến hàm lượng chất hữu đất .59 3.2.4 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến dung tích trao đổi cation đất trồng cam Hàm Yên 61 3.2.5 Ảnh hưởng trồng lạc dại đến hàm lượng

Ngày đăng: 19/12/2018, 23:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • 1.1. Tổng quan về cây cam

      • 1.1.1. Nguồn gốc và phân loại cây cam

      • 1.1.2. Giá trị dinh dưỡng và kinh tế của cây cam

      • 1.1.2.2. Giá trị kinh tế của cây cam

      • 1.1.3. Đặc điểm sinh học của cây cam

      • 1.2. Một số biện pháp quản lý cỏ dại

        • 1.2.1. Vai trò của quản lý cỏ dại

        • 1.2.2. Các hình thức quản lý cỏ dại

        • 1.3. Tổng quan về vùng trồng cam Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

          • 1.3.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội

          • 1.3.2. Tình hình phát triển và tiêu thụ cam tại huyện Hàm Yên

          • 1.3.3. Tình hình quản lý canh tác cam tại huyện Hàm Yên

          • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

            • Hình 2.1: Địa điểm khu vực nghiên cứu

            • 2.2. Nội dung nghiên cứu

            • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

              • 2.3.2. Phương pháp điều tra thực địa và lấy mẫu đất nghiên cứu

                • Hình 2.2: Vị trí lấy mẫu nghiên cứu tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

                • Hình 2.3: Phương pháp lấy mẫu đất

                • 2.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng và lấy mẫu đất nghiên cứu

                • TT

                • Tuổi vườn (năm)

                • Kí hiệu mẫu

                • Công thức thí nghiệm

                • Ghi chú

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan