1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số chủng VSV có khả năng sinh tổng hợp chất hoạt động bề mặt sinh học kháng vi khuẩn khử sulfate nhằm ứng dụng chống ăn mòn và nâng cao chất lượng dầu

69 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT *** NGUYỄN THANH BÌNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT SINH HỌC KHÁNG VI KHUẨN KHỬ SULFATE NHẮM ỨNG DỤNG CHỐNG ĂN MÕN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN THANH BÌNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT CĨ KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT SINH HỌC KHÁNG VI KHUẨN KHỬ SULFATE NHẮM ỨNG DỤNG CHỐNG ĂN MÕN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẦU Chuyên ngành: Động vật học (Vi sinh vật học) Mã số: 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Kiều Thị Quỳnh Hoa Hà Nội – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng luận văn trung thực chưa nhóm nghiên cứu khác cơng bố hình thức Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Tác giả Nguyễn Thanh Bình ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Kiều Thị Quỳnh Hoa, Trưởng phòng Vi sinh vật dầu mỏ, Viện Cơng nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt trình học tập, nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa đào tạo sau đại học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Đặc biệt thầy cô chuyên ngành Vi sinh vật học truyền đạt cho kiến thức quý báu trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán nghiên cứu Phòng Vi sinh vật dầu mỏ, Viện Cơng nghệ sinh học tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp thời hạn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân bên cạnh động viên chỗ dựa vững cho tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày …tháng… năm 2018 Nguyễn Thanh Bình MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Vai trò ngành cơng nghiệp dầu khí 1.2 Vi khuẩn khử sulfate (KSF) 1.3 Ảnh hưởng vi khuẩn khử sulfate đến q trình ăn mòn thiết bị kim loại chất lượng dầu công nghiệp dầu khí 1.4 Các phương pháp hạn chế vi khuẩn khử sulfate thường dùng công nghiệp dầu khí 1.5 Chất hoạt động bề mặt sinh học 10 1.5.1 Khái niệm chất hoạt động bề mặt sinh học 10 1.5.2 Phân loại chất hoạt động bề mặt sinh học 10 1.5.3 Tính chất chất hoạt động bề mặt sinh học 12 1.5.4 Vi sinh vật có khả sinh tổng hợp chất hoạt động bề mặt sinh học 14 1.5.5 Ứng dụng chất hoạt động bề mặt sinh học 15 1.6 Khả kháng vi khuẩn gây hại chất hoạt động bề mặt sinh học tạo từ vi sinh vật 15 1.7 Tình hình nghiên cứu khả kháng vi khuẩn khử sulfate chất hoạt động bề mặt sinh học tạo từ vi sinh vật 16 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Vật liệu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Xác định hình thái khuẩn lạc tế bào chủng vi sinh vật nghiên cứu 20 2.2.2 Đánh giá khả sinh tổng hợp CHĐBMSH số nhũ hóa E2421 2.2.3 Sàng lọc tuyển chọn chủng vi khuẩn sinh tổng hợp CHĐBMSH có khả ức chế vi khuẩn KSF 22 2.2.4 Xác định đặc điểm sinh hóa chủng nghiên cứu kít chuẩn sinh hóa API 22 2.2.5 Phân loại chủng vi khuẩn nghiên cứu phân tích trình tự gen 16S rRNA 22 2.2.6 Nuôi cấy làm giàu vi khuẩn KSF 23 2.2.7 Xác định hàm lượng sulfide 23 2.2.8 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng vi khuẩn lựa chọn 24 2.2.9 Nghiên cứu động thái sinh trưởng sinh tổng hợp CHĐBMSH từ chủng lựa chọn 24 2.2.10 Lên men, tách chiết CHĐBMSH 25 2.2.11 Đánh giá khả ức chế vi khuẩn KSF CHĐBMSH tạo từ chủng vi khuẩn lựa chọn 25 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Lựa chọn chủng vi sinh vật có khả sinh tổng hợp chất hoạt động bề mặt sinh học cao 27 3.2 Sàng lọc tuyển chọn chủng vi sinh vật tổng hợp CHĐBMSH ức chế vi khuẩn khử sulfate 28 3.3 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc, hình thái tế bào đặc điểm sinh hóa chủng vi khuẩn 310-RP3-1 29 3.4 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới trình sinh tổng hợp chất hoạt động bề mặt sinh học chủng vi khuẩn lựa chọn 32 3.5 Động thái sinh trưởng hiệu sinh tổng hợp chất hoạt động bề mặt sinh học chủng vi khuẩn lựa chọn 41 3.6 Khả ức chế vi khuẩn KSF CHĐBMSH tạo từ chủng vi khuẩn lựa chọn 42 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT C H K S V S m N C s I A G D D O C h K h V i M i C ộ C G r D i e DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại CHĐBMSH theo nguồn gốc VSV [36] 11 Bảng 3.1 Khả sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng vi khuẩn 27 Bảng 3.2 Khả ức chế vi khuẩn KSF CHĐBMSH tổng hợp 10 chủng VSV nghiên cứu 29 Bảng 3.3 Kết phản ứng sinh hoá kit chuẩn API 50 CHB chủng 310-RP3-1 31 Bảng 3.4 Động thái sinh trưởng hiệu sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng 310-RP3-1 41 Bảng 3.5 Ảnh hưởng CHĐBMSH nghiên cứu lên sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn KSF D vulgaris DSM644 theo thời gian 43 Bảng 3.6 Ảnh hưởng CHĐBMSH nghiên cứu lên sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn KSF Desulfovibrio sp RP3-303 theo thời gian 44 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh mơ q trình ăn mòn kim loại vi khuẩn KSF Hình 3.1 Hình thái khuẩn lạc chủng 310-RP3-1 30 o Hình 3.2.Chủng 310-RP3-1 sau sốc nhiệt (80 C, 15 phút) 30 Hình 3.3 Hình thái tế bào chủng 310-RP3-1 kính hiển vi điện tử quét 30 Hình 3.4 Vị trí phân loại chủng vi khuẩn 310-RP3-1 32 Hình 3.5 Khả sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng B subtilis 310-RP3-1 nguồn carbon khác 33 Hình 3.6 CHĐBMSH chủng B subtilis 310-RP3-1 với nguồn carbon 33 Hình 3.7 Khả sinh tổng hợp chủng B subtilis 310-RP3-1 với nồng độ glucose khác 34 Hình 3.8 CHĐBMSH chủng B subtilis 310-RP3-1 với nồng độ glucose khác 34 Hình 3.9 Khả sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng B subtilis 310-RP3-1 với nguồn nitơ khác 35 Hình 3.10 CHĐBMSH chủng B subtilis 310-RP3-1 với nguồn nitơ khác 35 Hình 3.11 Khả sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng B subtilis 310-RP31 với nồng độ NaNO3 khác 37 Hình 3.12 CHĐBMSH chủng B subtilis 310-RP3-1 với nồng độ NaNO3 khác 37 Hình 3.13 Khả sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng B subtilis 310-RP31 với giá trị pH khác 38 Hình 3.14 CHĐBMSH chủng B subtilis 310-RP3-1 với giá trị pH 38 Hình 3.15 Khả sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng B subtilis 310-RP31 với nhiệt độ khác 40 Hình 3.16 CHĐBMSH chủng B subtilis 310-RP3-1 với nhiệt độ 40 70 59 62 60 Chỉ số nhũ hóa E24 (%) 50 40 30 26 22 20 10 0 25 oC 30 oC 37 oC 45 oC 55 oC Hình 3.15 Khả sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng B subtilis 310-RP31 với nhiệt độ khác Hình 3.16 CHĐBMSH chủng B subtilis 310-RP3-1 với nhiệt độ khác 3.5 Động thái sinh trƣởng hiệu sinh tổng hợp chất hoạt động bề mặt sinh học chủng vi khuẩn lựa chọn Bảng 3.4 Động thái sinh trưởng hiệu sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng 310-RP3-1 TM E E hậ 2 ờt 4 Đ ố 0 ,0 , , , , , , 5 4 E24 (%) Chỉ số nhũ hóa E24 (%) 60 52,5 OD 600 nm 50 62 57 50,8 40 30 19,5 20 10 0 0h 3h 6h Mật độ tế bào (OD) 70 12h 24h 48h 72h 96h Thời gian (h) Hình 3.17 Động thái sinh trưởng hiệu sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng 310-RP3-1 theo thời gian Kết nghiên cứu động thái sinh trưởng (Bảng 3.4 Hình 3.17) cho thấy, pha ổn định (cân bằng) chủng 310-RP3-1 xuất sau 24 kéo dài 72 Chủng 310-RP3-1 sinh tổng hợp CHĐBMSH cao ổn định sau 72 với số nhũ hóa E24 62% với hàm lượng CHĐBMSH thu 1,1 g/l Kết Bảng 3.4 cho thấy chủng 310-RP3-1 tạo nhũ hóa với xylen tốt n-hexan Vì vậy, xylen sử dụng để xác định số nhũ hóa E24 cho thí nghiệm nghiên cứu thời gian lên men thu CHĐBMSH lựa chọn 72 *CHĐBMSH tổng hợp chủng B subtilis 310-RP3-1 điều kiện phù hợp Chủng B subtilis 310-RP3-1 lên men mơi trường khống bổ o sung 3% glucose (w/v), 0,3% NaNO3 (w/v), pH 8, 37 C Sau ngày (72 giờ), số nhũ hóa E24 chủng đạt 62% (tăng 8,5% so với lên men môi trường ban đầu) Hàm lượng CHĐBMSH chủng B subtilis 310-RP3-1 đạt sau tách chiết điều kiện phù hợp 1,1 g/l (tăng 0,4 g/l) 3.6 Khả ức chế vi khuẩn KSF CHĐBMSH tạo từ chủng vi khuẩn lựa chọn Sự ức chế CHĐBMSH tạo chủng vi khuẩn Bacillus subtilis 310-RP3-1 tới sinh trưởng phát triển hai chủng vi khuẩn KSF (D vulgaris DSM644 Desulfovibrio sp RP3-303) nghiên cứu nồng độ khác sau 1, 3, ngày Hiệu ức chế CHĐBMSH nghiên cứu quan sát thông qua sinh trưởng phát triển vi khuẩn KSF (kết tủa FeS hàm lượng H2S tạo ra) (Bảng 3.5; 3.6; Hình 3.18; 3.19) Hàm lượng H2S (mg/l) 250 200 150 100 50 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 0,08 0,09 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 CHĐBMSH (%) Hình 3.18 Ảnh hưởng CHĐBMSH nghiên cứu lên sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn KSF D vulgaris DSM644 theo thời gian Bảng 3.5 Ảnh hưởng CHĐBMSH nghiên cứu lên sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn KSF D vulgaris DSM644 theo thời gian D n n HF H F e e S1 S + S1 S + 61 + 91 + 28 + 41 + + 31 + + 21 + + 29 + 2 /+ 88 + /+ 38 + /+ 17 + 60 /+ 46 + /- 95 + -/ 27 + /- 10 /+ - /- C F H e Đ S + + 01+ 02/+ 03/+ 04/+ 05/06/07/08/09 0 0 - - - - - nH F e S2 S+ 21 + 51 + 51 + 31 + 31 + 31 + 21 + 11 + 11 + 21 + 08 + 57 + 30 /- nH 0 - 0 S2 31 51 61 21 21 31 21 21 21 21 01 08 30 Bảng 3.6 Ảnh hưởng CHĐBMSH nghiên cứu lên sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn KSF Desulfovibrio sp RP3-303 theo thời gian D e n n s CF nHF nHF H F H He 2e e e ĐS S S S + S + S2 + S2 + S2 0+ 0+ 0+ /+ /+ /+ /-/ 0+ -/ 0+ -/ +- 71 31 28 68 27 86 53 93 52 + + + + + + + /+ /+ ///- 01 + 71 + 61 + 41 + 41 + 21 + 28 + 78 + 38 + 03 + 12 + 50 + /0 /- 32 01 91 71 61 51 41 31 21 21 21 29 32 10 + + + + + + + + + + + + + - - 32 02 01 81 51 51 41 31 31 21 31 21 21 20 300 Hàm lượng H2S (mg/l) 250 200 150 100 50 0 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1 0,3 0,5 CHĐBMSH (%) Hình 3.19 Ảnh hưởng CHĐBMSH nghiên cứu lên sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn KSF Desulfovibrio sp RP3-303 theo thời gian Kết (Bảng 3.5; 3.6 Hình 3.18; 3.19) cho thấy, hàm lượng CHĐBMSH tăng dần sinh trưởng vi khuẩn KSF giảm dần Chủng vi khuẩn KSF D vulgaris DSM644 bị ức chế hoàn toàn nồng độ CHĐBMSH 0,09; 0,3; 0,4% (w/v) sau 1, 3, ngày tiếp xúc So với chủng D vulgaris DSM644, chủng Desulfovibrio sp RP3-303 có khả chống chịu CHĐBMSH tốt nhiên chủng bị ức chế hoàn toàn nồng độ CHĐBMSH 0,1; 0,3 0,5% (w/v) sau 1,3, ngày tiếp xúc Điều giải thích chủng Desulfovibrio sp RP3-303 phân lập từ giếng khai thác dầu nên khả bám dính tốt, vậy, có khả chống chịu CHĐBMSH tốt hơn chủng D vulgaris DSM644 El-Sheshtawy cs (2015) thông báo khả ức chế vi khuẩn KSF CHĐBMSH tổng hợp từ chủng Bacillus lichenisormis Nhóm tác giả đánh khả ức chế CHĐBMSH với hàm lượng khác (0,1; 0,3; 0, 5; 0,75 1% (w/v)) tới sinh trưởng vi khuẩn KSF sau tiếp xúc Kết nhóm tác giả cho thấy vi khuẩn khử sulfate bị ức chế hoàn toàn sau tiếp xúc mơi trường có bổ sung 1% CHĐBMSH [23] KẾT LUẬN - Đã phân lập lựa chọn chủng vi khuẩn 310-RP3-1 từ giếng khai thác dầu khí, mỏ Rồng, Vũng Tàu có khả tổng hợp CHĐBMSH ức chế sinh trưởng phát triển hai chủng vi khuẩn khử KSF D vulgaris DSM644 Desulfovibrio sp RP3-303 - Phân loại chủng 310-RP3-1 dựa vào đăc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa phân tích trình tự gen 16S rRNA cho thấy độ tưởng đồng chủng 310RP3-1 với chủng Bacillus subtilis 100% - Hiệu suất tổng hợp CHĐBMSH chủng B subtilis 310-RP3-1 đạt 1,1 g/l CHĐBMSH điều kiện nuôi cấy phù hợp: 3% glucose (w/v), 0,3% o NaNO3 (w/v), pH 37 C Với điều kiện nuôi cấy số nhũ hóa E24 62% So với điều kiện nuôi cấy trước nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng, hàm lượng CHĐBMSH tăng 0,4 g/l số nhũ hóa E24 tăng 8,5% - Khả ức chế vi khuẩn KSF CHĐBMSH tạo từ chủng B subtilis 310-RP3-1 tương đối tốt Chủng vi khuẩn KSF D vulgaris DSM644 Desulfovibrio sp RP3-303 bị ức chế hoàn toàn nồng độ CHĐBMSH 0,09; 0,3; 0,4% 0,1; 0,3; 0,5% (w/v) sau 1, 3, ngày tiếp xúc TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Thị Yến, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Yên, Vương Thị Nga, Kiều Thị Quỳnh Hoa (2018), “Nghiên cứu chủng vi khuẩn sinh tổng hợp chất hoạt động bề mặt sinh học nguồn chất dầu thô nhằm ứng dụng công nghiệp dầu khí xử lý nhiễm dầu”, Hội nghị Khoa học Cơng nghệ sinh học tồn quốc 2018 Kiều Thị Quỳnh Hoa, Nguyễn Thị Yên, Đặng Thị Yến (2016), “Khả tạo chất hoạt hóa bề mặt phân hủy dầu thô chủng nấm men 1214BK14 phân lập từ giếng khai thác dầu mỏ Bạch Hổ, Vũng Tàu”, Tạp chí Sinh học, 38 (2) 179-185 ISSN: 0866-7160 Lại Thúy Hiền, Đặng Phương Nga (1998), “Một số đặc điểm sinh lý sinh hóa số chủng vi khuẩn khử sulfate phân lập từ mẫu dầu Bạch Hổ”, Tạp chí Sinh học, 20, tr 37 – 42 TIẾNG ANH Abdel-Mawgoud, A M., Aboulwafa, M M., & Hassouna, N A.-H (2008), “Optimization of Surfactin Production by Bacillus subtilis Isolate BS5”, Applied Biochemistry and Biotechnology, 150(3), 305 – 325 Ame´zcua-Vega, H.M Poggi-Varaldo, F Esparza-Garcı´a, E Rı´os-Leal, R Rodrı´guez-Va´zquez (2007), “Effect of culture conditions on fatty acids composition of a biosurfactant produced by Candida ingensand changes of surface tension of culture media”, Bioresource Technology, 98 237 – 240 Annual Book of ASTM Standards, D4412-84 vol 11.01,1990, “American Society for Testing and Materials, Standard Test Method for SulfateReducing Bacteria in Water and Water-Formed Deposits” APHA., (1998), “Standard Methods for Examination of Water and th Wastewater”, 20 ed Benincasa M, Abalos A, Oliveira I, Manresa A (2004) “Chemical structure, surface properties and biological activities of the biosurfactant produced by Pseudomonas aeruginosa LBI from soapstock” Antonie Van Leeuwenhoek, 85 – Cameotra SS, Makkar RS, Kaur J, Mehta SK, “Synthesis of biosurfactants and their advantages to microorganisms and mankind” Adv Exp Med Biol 2010,672 261 – 280 10.Chakraborty S, Khopade A, Ren B, Wang J, Liu XY, et al (2011), “Characterization and stability studies on surfactant, detergent and oxidant stable α-amylase from marine haloalkaliphilic Saccharopolyspora sp A9”, J Mol Catal B: Enzym, 68.52 – 58 11.Conterton JW, Boivin J (1991) “Biofilms and biocorrosion, Biofouling and Biocorrosion in Industrial Water System”, In: Flemming H-C, Geesey CG, eds 195 – 204 Heidelberg, Berlin 12.Cooper D G., Paddock D A (1984) “Production of a biosurfactant from Torulopsis bombicola”, Applied and Environmental Microbiology, 47 173 - 176 13.Crolet JL, Magot M (1996) Non-SRB sulfidogenic bacteria in oilfield production facilities Congre`s CORROSION/95, Orlando, Florida, ETATS-UNIS, vol 35, no 3, pp 60 – 64 14.Das P, Mukherjee S, Sen R (2008), “Antimicrobial potential of a lipopeptide biosurfactant derived from a marine Bacillus circulans”, J Appl Microbiol, 104 1675 – 1684 15.Desai J D., Banat I M (1997), “Microbial production of surfactants and their commercial potential”, Microbiol Biol Rev., 61, pp 47 - 64 16.Dhouha G, Kammoun,Imen Lobna Abdelkefi-Mesrati,Ines Ayadi,Imen Saadaoui,Sameh Mnif,Radhouan Maktouf,and Semia Chaabouni-Ellouze (2012), “Investigation of Antimicrobial Activity and Statistical Optimization of Bacillus subtilis SPB1 Biosurfactant Production in Solid-State Fermentation”, Journal of Biomedicine and Biotechnology Volume 2012, Article ID 373682,12Pages - 12 17.Falagas, M E., & Makris, G C (2009), “Probiotic bacteria and biosurfactants for nosocomial infection control: a hypothesis”, Journal of Hospital Infection, 71(4) 301 – 306 18.Fernandes, P A V., Arruda, I R de, Santos, A F A B dos, Araújo, A A de, Maior, A M S., & Ximenes, E A (2007), “Antimicrobial activity of surfactants produced by Bacillus subtilis R14 against multidrugresistant bacteria”, Brazilian Journal of Microbiology, 38(4) 704 – 709 19.Fontana MG (1986), “Corrosion engineering”, 3rd edn McGraw-Hill, New York 20.Gana, M L., Kebbouche-Gana, S., Touzi, A., Zorgani, M A., Pauss, A., Lounici, H., Mameri, N (2011), “Antagonistic activity of Bacillus sp obtained from an Algerian oilfield and chemical biocide THPS against sulfate-reducing bacteria consortium inducing corrosion in the oil industry”, J Ind Microbiol Biotechnol (2011) 38 391 – 404 21.Graves JW, Sullivan EH (1996), “International corrosion in gas gathering systems and transmission lines”, Mater Prot, 33 – 37 22.Gudiña, E J., Teixeira, J A., & Rodrigues, L R (2011), “BiosurfactantProducing Lactobacilli: Screening, Production Profiles, and Effect of Medium Composition”, Applied and Environmental Soil Science, 2011 – 23.H S El-Sheshtawy, I Aiad, M E Osman, A A Abo-ELnasr, and A.S.Kobisy Bacillus (2015),“Production of biosurfactant from licheniformis for microbial enhanced oil recovery and inhibi-tion the growth of sulphate-reducing bacteria”, Egyptian Journalof Petroleum,vol.51,no.2 24.Hubert, C., Nemati, M., Jenneman, G., & Voordouw, G (2005), “Corrosion risk associated with microbial souring control using nitrate or nitrite”, Applied Microbiology and Biotechnology, 68(2) 272 – 282 25.Jayaraman A, Hallock PJ, Carson RM, Lee C-C, Mansfeld FB,Wood TK (1999), “Inhibiting sulfate-reducing bacteria in biofilmson steel with antimicrobial peptides generated in situ”, ApplMicrobiol Biotechnol 52 267 – 275 26.Jenneman, G E, McInerney M J.,, Knapp R M., Clark J B.,, Feero J M., Revus D E., and Menzie D E (1983), “A halotolerant, biosurfactantproducing Bacillus species potentilly usefull for enhanced oil recovery”, Dev Ind Microbiol., 24 485 - 492 27.Khopade A., Ren, B., Liu, XY., Mahadik, K., Zhang, L., Kokare, C.J., (2012), “Production and characterization of biosurfactant from marine Streptomyces species B3”, Colloid Interface Sci, Feb 1, 367(1).311 - 28.Korenblum, E., de Araujo, L., Guimarães, C., de Souza, L M., Sassaki, G., Abreu, F., Nitschke, M., Lins, U., Freire, D M G., BarretoBergter, E., and Seldin, L (2012), “Purification and characterization of a surfactin-like molecule produced by Bacillus sp H2O-1 and its antagonistic effect against sulfate reducing bacteria”, BMC Microbiology 2012, 12 252 29.Liu, X., Ren, B., Chen, M., Wang, H., Kokare, C.R., Zhou, X., Wang, J., Dai, H., Song, F., Liu, M., Wang, J., Wang, S., Zhang, L., (2010) “Production and characterization of a group of bioemulsifiers from the marine Bacillus velezensis strain H3”, Appl Microbiol Biotechnol Aug; 87(5):1881-93 30.Luna JM, Rufino RD, Sarubbo LA, Campos-Takaki GM (2013), “Characterisation, surface properties and biological activity of a biosurfactant produced from industrial waste by Candida sphaerica UCP0995 for application in the petroleum industry”, Colloids Surf B Biointerfaces., 102 202 – 31.Madigan, M.T., J.M Martiko, and J Parker (2000) “Brock Biology of Microorganisms”, 9th ed., Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ, 2006 32.Man, J.C (1983), “Europ”, J Appl Microbiol Biotechnol 17 301 – 305 33.Maneerat S (2005), “Biosurfactans from marine microorganisms”, Songklanakarin J Sci Technol., 27 (6), pp 1263 – 1272 34.Miller, T.L., Wolin, M.J., (1974), “A serum bottle modification of the Hungate technique for cultivating obligate anaerobes”, Appl Microbiol 27(5) 985 - 987 35 Mulligan CN, Sharma SK, Mudhoo A (2014) “Biosurfactants: research trends and applications” London: CRC Press 36.Mulligan, C.N (2005), “Environmental applications for biosurfactants”, Environ.Poll., 33 183 - 198 37.National Toxicology Program, „NTP Toxicology and Carcinogenesis Studies of Glutaraldehyde (CAS NO 111-30-8) in F344/N Rats and B6C3F1 Mice (Inhalation Studies)‟, Natl Toxicol Program Tech Rep Ser., vol 490, pp – 234, Sep 1999 38.Ndlovu, T., Rautenbach, M., Vosloo, J A., Khan, S., & Khan, W (2017), “Characterisation and antimicrobial activity of biosurfactant extracts produced by Bacillus amyloliquefaciens and Pseudomonas aeruginosa isolated from a wastewater treatment plant”, AMB Express, 7(1) 39.Postgate J.R., (1994), “The sulfate-reducing bacteria”, 2nd ed Cambridge: Cambridge University Press 40.Rajasekar A, Anandkumar B, Maruthamuthu S, Ting Y-P, Rahman PKSM (2010), “Characterization of corrosive bacterial consortia isolated from petroleum-product-transporting pipelines”, Appl Microbiol Biotechnol, 85 1175 - 1188 41.Rodrigues L, Banat IM, Mei H, Teixeira J, Oliveira R (2006) “Interference in adhesion of bacteria and yeasts isolated from explanted voice prostheses to silicone rubber by rhamnolipid biosurfactants” J Appl Microbiol, 100 470 – 480 42.Rodrigues, L., Banat, I M., Teixeira, J., & Oliveira, R (2006), “Biosurfactants: potential applications in medicine”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 57(4) 609 – 618 43.Rosenberg E., Ron E Z (1999) “High- and low-molecular-mass microbial surfactants”, Appl Microbiol Biotechnol., 52(2) 154 - 62 44.Rossmoore, H W & Sondossi, M (1988), “Applications and mode of action of formaldehyde condensate biocides”, Adv Appl Microbiol., 33 223 - 45.Ruwisch S.C., Kleinitz W., Widdel R (1987), “Sulfate-reducing bacteria and their activities in oil production”, J Petrol Technol, pp 97 – 105 46.Sang, Y., & Blecha, F (2008), “Antimicrobial peptides and bacteriocins: alternatives to traditional antibiotics”, Animal Health Research Reviews, 9(02) 227 – 235 47.Sharma, D., Saharan, B S., Chauhan, N., Procha, S., & Lal, S (2015), “Isolation and functional characterization of novel biosurfactant produced by Enterococcus faecium”, SpringerPlus, 4(1) 48.Son, H A., Choi, S K., Jeong, E S., Kim, B., Kim, H T., Sung, W M., & Kim, J W (2016), “Microbial Activation of Bacillus subtilisImmobilized Microgel Particles for Enhanced Oil Recovery”, Langmuir, 32(35) 8909 – 8915 49.T.M Williams (2004), “Isothiazolone biocides in water treatment applications”, CORROSION/2004, paper no 04 – 083, Houston, TX: NACE international, 2004 50.Thavasi, R., Jayalakshmi, S., Balasubramanian, T., & Banat, I M (2007), “Production and characterization of a glycolipid biosurfactant from Bacillus megaterium using economically cheaper sources”, World Journal of Microbiology and Biotechnology, 24(7) 917 – 925 51.Videla HA, Herrera LK (2005), “Microbiologically influenced corrosion: looking to the future”, Int Microbiol, 169 - 180 52.Voordouw G (2011), “Production-related petroleum microbiology: progress and prospects”, Curr Opin Biotechnol, 22 401 – 405 53.Voordouw, G., Voordouw, J.K., Karkhoff, R.R., Fedorak, P.M., Westlake, D.W.S., (1991), “Reverse sample genone probing, a new technique for identification of bacteria in environmental samples by DNA hy bridization, and it application to the identification of sulfate-reducing bacteria in oil field samples”, Appl Environ Microbiol 54.Williams, Terry (2006), “The Mechanism of Action of Isothiazolone Biocide”, Power Plant Chem 55.Yeh, S.-W., and B P Kirtman, (2005), “Pacific decadal variability and decadal ENSO amplitude modulation”, Geophys Res.Lett., 32, L05703 56.Yount, N Y., & Yeaman, M R (2013), “Peptide antimicrobials: cell wall as a bacterial target”, Annals of the New York Academy of Sciences, 1277(1) 127 – 138 ... luận văn Nghiên cứu số chủng VSV có khả sinh tổng hợp chất hoạt động bề mặt sinh học kháng vi khuẩn khử sulfate nhằm ứng dụng chống ăn mòn nâng cao chất lượng dầu mở hướng nghiên cứu vi c tạo... hoạt động bề mặt sinh học 10 1.5.3 Tính chất chất hoạt động bề mặt sinh học 12 1.5.4 Vi sinh vật có khả sinh tổng hợp chất hoạt động bề mặt sinh học 14 1.5.5 Ứng dụng chất hoạt động bề. .. nghiên cứu Lựa chọn chủng VSV có khả sinh tổng hợp chất hoạt động bề mặt sinh học kháng vi khuẩn khử sulfate nhằm ứng dụng chống ăn mòn nâng cao chất lượng dầu 3  Nội dung nghiên cứu Nội dung 1:

Ngày đăng: 03/10/2019, 19:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w