1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp chất hoạt động bề mặt bằng phương pháp hydrat hóa dầu thông để xử lý dầu mỡ trên vải sợi

55 643 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên : ThS Đặng Chinh Hải : Nguyễn Thị Phương Thảo HẢI PHÒNG, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HYDRAT HÓA DẦU THÔNG ĐỂ XỬ LÝ DẦU MỠ TRÊN VẢI SỢI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên : ThS Đặng Chinh Hải : Nguyễn Thị Phương Thảo HẢI PHÒNG, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo Mã SV: 1212301016 Lớp: MT1601 Ngành: Kỹ thuật môi trường Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp chất hoạt động bề mặt phương pháp hydrat hóa dầu thông để xử lý dầu mỡ vải sợi NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý thuyết, thực nghiệm):  Xác định thành phần dầu thông ban đầu  Tìm hiểu thành phần vải sợi  Cơ chế tẩy rửa chất hoạt động bề mặt  Điều chế axit ρ – toluensulfonic  Điều chế chất hoạt động bề mặt phương pháp hydrat hóa dầu thông Công việc cần sau thực nghiệm:  So sánh khả tẩy rửa dầu thông biến tính chất tẩy rửa OMO …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp Phòng thí nghiệm F203 Trường Đại học Dân lập Hải Phòng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ tên: Đặng Chinh Hải Học hàm, học vị: Thạc sỹ Cơ quan công tác: Khoa Môi trường, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: “Nghiên cứu tổng hợp chất hoạt động bề mặt phương pháp hydrat hóa dầu thông để xử lý dầu mỡ vải sợi” Người hướng dẫn thứ hai: Họ tên: ………………………………………………………………………… Học hàm, học vị: ………………………………………………………………… Cơ quan công tác: ……………………………………………………………… Đề tài tốt ngiệp giao ngày 16 tháng năm 2016 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày tháng năm 2016 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Nguyễn Thị Phương Thảo ThS Đặng Chinh Hải Hải Phòng, ngày tháng …… năm 2016 HIỆU TRƯỞNG GS.TS.NGƯT TRẦN HỮU NGHỊ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt ngiệp: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đánh giá chất lượng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đặt nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): Cho điểm cán hướng dẫn (ghi số chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Cán hướng dẫn (Họ tên chữ ký) ThS Đặng Chinh Hải LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Đặng Chinh Hải nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo thuộc Bộ môn Kỹ thuật môi trường; thầy cô, môn trường; tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian làm đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình giúp đỡ em suốt thời gian em học trường Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT A TỔNG QUAN VỀ CHẤT TẨY RỬA Giới thiệu chung chất tẩy rửa 2 Chất hoạt động bề mặt Sức căng bề mặt/ giao diện Cơ chế tẩy rửa Lựa chọn yêu cầu với chất hoạt động bề mặt 15 B TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI VẢI SỢI 16 Giới thiệu chung vải sợi 16 Tiền xử lý vải sợi nguồn nhiễm bẩn 20 C TỔNG QUAN VỀ DẦU THÔNG 22 PHẦN II: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 25 A CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 B BIẾN TÍNH DẦU THÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HYDRAT HÓA TỔNG HỢP CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT 29 II Tổng hợp chất hoạt động bề mặt từ dầu thông phương pháp hydrat hóa 32 C ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TẨY RỬA CỦA CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT ĐÃ ĐIỀU CHẾ 35 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 I So sánh kết dầu thông hydrat hóa có tác động học dầu thông hydrat hóa tác động học, sản phẩm tẩy rửa OMO 37 II So sánh khả tẩy rửa dầu thông hydrat hóa có tác động học, sản phẩm tẩy rửa OMO pha loãng không pha loãng 39 III So sánh khả tẩy rửa dầu thông hydrat hóa có tác động học khoảng thời gian khác 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thành phần sơ chín 17 Bảng 2: Các loại sợi dệt 19 Bảng 3: Thành phần hóa học dầu thông nước ta nước khác 23 Bảng 4: Tính chất cấu tử dầu thông: 23 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Sự hình thành Mixen Hình 2: Tẩy vết bẩn theo chế Rolling UP vải Polyester 14 Hình 3: Sơ đồ quy trình điều chế axit ρ – toluensulfonic 30 Hình 4: Điều chế ρ – toluensunfonic 32 Hình 5:Sơ đồ tổng hợp chất hoạt động bề mặt phương pháp hydrat hóa 33 Hình 6: Tổng hợp chất hoạt động bề mặt phương pháp hydrat hóa 35 Hình 7: Mẫu vải trắng mẫu vải bẩn 37 Hình 8: Ảnh mẫu vải khả tẩy rửa dầu thông hydrat hóa có tác động học, dầu thông hydrat hóa tác động học, sản phẩm tẩy rửa OMO 38 Hình 9: Ảnh mẫu vải khả tẩy rửa dầu thông hydrat hóa có tác động học pha loãng không pha loãng 40 Hình 10:Ảnh mẫu vải so sánh khả tẩy rửa dầu thông hydrat hóa sản phẩm tẩy rửa OMO có tác động học pha loãng 40 Hình 11: Ảnh mẫu vải khả tẩy rửa dầu thông hydrat hóa có tác động học khoảng thời gian khác 42 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP a Hóa chất  Toluen  H2SO4 dặc (d = 1,84)  HCl khí b Dụng cụ  Bình cầu đáy tròn cổ dung tích 500 ml  Sinh hàn hồi lưu  Phễu chiết  Lò sấy c Điều chế Cho 64 ml toluen 38 ml H2SO4 đặc vào bình cầu, lắp sinh hàn hồi lưu, đun nhẹ hỗn hợp cho sôi yếu đều, đồng thời lắc bình liên tục Sau giờ, lớp toluen gần đi, ta ngừng đun rót hỗn hợp phản ứng nóng vào 100 ml nước cất, tráng bình nước Nếu lớp toluene chưa phản ứng, ta cho hỗn hợp vào phễu chiết tách bỏ Rót dung dịch nhận vào cốc, thêm than hoạt tính, đun sôi màu Lọc lấy sung dịch suốt, đem cô cạn đến 100 ml, đổ vào cốc, làm lạnh đá đến – 7oC bão hòa khí HCl Lọc axit ρ – toluensunfonic phễu lọc axit, ép khô làm khô lò sấy nhiệt độ 60oC Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MSV: 1212301016 Trang 31 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 4: Điều chế ρ – toluensunfonic Axit ρ – toluensunfonic tinh thể không màu, hòa tan tốt nước, tan vừa phải etanol, ete Nó háo nước, không khí hút ẩm bị rữa Nhiệt độ nóng chảy 104 – 105oC II Tổng hợp chất hoạt động bề mặt từ dầu thông phương pháp hydrat hóa[2] Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MSV: 1212301016 Trang 32 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dầu thông, 200 ml ρ - Toluensulfonic H2SO4 đặc, ml Bình phản ứng Nhỏ giọt từ từ 1h Đun bếp khuấy từ gia nhiệt Dung dịch sau phản ứng Đổ vào phễu chiết Đổ thêm nước cất Lắc đến dung dịch đồng Tách phần nước axit đáy phễu Trung hòa axit dung dịch Na2CO3 10% Sản phẩm Hình 5:Sơ đồ tổng hợp chất hoạt động bề mặt phương pháp hydrat hóa Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MSV: 1212301016 Trang 33 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP a Nguyên liệu:  Dầu thông  Axit sulfuric, H2SO4 đặc 98%  ρ – toluensulfonic  Na2CO3, 10% b Thiết bị, dụng cụ:  Cốc thuỷ tinh 50, 80, 250ml  Ống đong, pipet  Cân phân tích  Máy khuấy từ gia nhiệt  Bếp điện, nhiệt kế  Bình tam giác có nút nhám  Lò sấy  Bình cầu cổ dung tích 250 ml c Điều chế: Cho vào bình cầu cổ 200ml dầu thông axit ρ - toluensulfonic, axit H2SO4 cho nhỏ giọt từ từ vào bình phản ứng khoảng – ml thời gian Phản ứng thực bếp khuấy từ gia nhiệt Quá trình biến tính dầu thông tiến hành khoảng thời gian – tiếng Dung dịch sau trình ta đem rửa axit nước cất trung hòa Na2CO3 10% Cách rửa axit:  Đổ dung dịch sau biến tính vào phễu chiết  Sau đổ nước cất vào lắc cho dung dịch trở nên đồng Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MSV: 1212301016 Trang 34 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  Để khoảng từ – phút cho nước lẫn axit lắng xuống đáy phễu tháo bỏ phần nước  Làm lại thao tác rửa khoảng – lần  Cho khoảng từ – 10 ml Na2CO3 10% vào lắc để trung hòa hết axit  Cuối rửa lại nước cất lần Hình 6: Tổng hợp chất hoạt động bề mặt phương pháp hydrat hóa C ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TẨY RỬA CỦA CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT ĐÃ ĐIỀU CHẾ Để đánh giá khả tẩy rửa chất hoạt động bề mặt có nhiều phương pháp: đo sức căng bề mặt, phương pháp đo độ trắng vải, đo độ nhả bẩn, phương pháp đo trọng lượng… Tuy nhiên, lượng cặn dầu bám vải sợi nhỏ nên dùng phương pháp đo trọng lượng để xác định độ tẩy rửa Sau nghiên cứu chúng Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MSV: 1212301016 Trang 35 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP nhận thấy phương pháp xác định khả tẩy trắng hiệu chất tẩy rửa dùng cho vải sợi phương pháp đo độ trắng vải Mẫu vải cắt với kích thước định : dài 5cm, rộng 5cm Cho dầu bám mẫu vải hoàn toàn giống Cho mẫu vải cần tẩy vào cốc đựng dầu thông biến tính cốc có chất tẩy rửa OMO Tiến hành ngâm mẫu thời gian khác có khuấy.(5, 10, 15 phút) Sau lấy mẫu vải ra, rửa lại lần nước Đem mẫu vải vừa tẩy phơi khô so sánh độ trắng sáng mẫu dầu thông mẫu OMO Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MSV: 1212301016 Trang 36 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN I So sánh kết dầu thông hydrat hóa có tác động học dầu thông hydrat hóa tác động học, sản phẩm tẩy rửa OMO Để so sánh khả tẩy rửa dầu thông hydrat hóa có tác động học, dầu thông hydrat hóa tác động học sản phẩm tẩy rửa OMO ta tiến hành sau: - Lấy mẫu vải cắt với kích thước định : dài 5cm, rộng 5cm Cho dầu bám mẫu vải hoàn toàn giống - Cho mẫu vải cần tẩy vào cốc đựng dầu thông biến tính cốc có sản phẩm tẩy rửa OMO Tiến hành ngâm mẫu điều kiện nhiệt độ phòng có khuấy không khuấy, với thời gian ngâm mẫu giống - Sau lấy mẫu vải ra, rửa lại lần nước Đem mẫu vải vừa tẩy phơi khô so sánh độ trắng sáng mẫu với Kết thể hình A1 B1 Hình 7: Mẫu vải trắng mẫu vải bẩn Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MSV: 1212301016 Trang 37 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP C1 E D1 F Hình 8: Ảnh mẫu vải khả tẩy rửa dầu thông hydrat hóa có tác động học, dầu thông hydrat hóa tác động học, sản phẩm tẩy rửa OMO A1: Mẫu vải trắng B1: Mẫu vải bẩn C1: Mẫu vải khả tẩy rửa dầu thông hydrat hóa có tác động học D1: Mẫu vải khả tẩy rửa dầu thông hydrat hóa tác động học E: Mẫu vải khả tẩy rửa sản phẩm tẩy rửa OMO có tác động học F: Mẫu vải khả tẩy rửa sản phẩm tẩy rửa OMO tác động học Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MSV: 1212301016 Trang 38 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Qua hình 8, ta thấy dầu thông hydrat hóa có khả tẩy rửa vết bẩn dầu Dầu thông hydrat hóa có khả tẩy rửa cao nhiều so với sản phẩm tẩy rửa OMO Cả mẫu dầu thông hay OMO có tác động học khả tẩy rửa tốt nhiều tác động học Dầu thông hydrat hóa có khả tẩy rửa cao dầu thông hidrat hóa chất hoạt động bề mặt không ion không phân cực, lại có cấu trúc tương đồng với cấu tử có thành phần dầu mỡ nên dễ hòa tan chất bẩn kéo khỏi bề mặt vải sợi II So sánh khả tẩy rửa dầu thông hydrat hóa có tác động học, sản phẩm tẩy rửa OMO pha loãng không pha loãng Để so sánh khả tẩy rửa dầu thông hydrat hóa có tác động học pha loãng không pha loãng ta tiến hành sau: - Lấy mẫu vải cắt với kích thước định : dài 5cm, rộng 5cm Cho dầu bám mẫu vải hoàn toàn giống - Cho mẫu vải cần tẩy vào cốc đựng dầu thông biến tính pha loãng với tỉ lệ 1:1, cốc đựng dầu thông biến tính không pha loãng,một cốc đựng sản phẩm tẩy rửa OMO pha loãng tỉ lệ 1:1 Tiến hành ngâm mẫu điều kiện nhiệt độ phòng có khuấy, với thời gian ngâm mẫu giống - Sau lấy mẫu vải ra, rửa lại lần nước Đem mẫu vải vừa tẩy phơi khô so sánh độ trắng sáng mẫu với Kết thể hình Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MSV: 1212301016 Trang 39 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP A2 B2 Hình 9: Ảnh mẫu vải khả tẩy rửa dầu thông hydrat hóa có tác động học pha loãng không pha loãng A2: Pha loãng tỷ lệ 1:1 B2: Không pha loãng Qua hình 9, ta thấy pha loãng dầu thông khả tẩy rửa Do pha loãng dầu thông hydrat hóa nồng độ chất hoạt động bề mặt giảm khiến cho khả tẩy rửa dầu thông biến tính giảm Nên dầu thông hydrat hóa không pha loãng có khả tẩy rửa tốt so với không pha loãng C2 D2 Hình 10:Ảnh mẫu vải so sánh khả tẩy rửa dầu thông hydrat hóa sản phẩm tẩy rửa OMO có tác động học pha loãng Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MSV: 1212301016 Trang 40 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP C2: Mẫu vải khả tẩy rửa dầu thông pha loãng tỉ lệ 1:1 D2: Mẫu vải khả tẩy rửa OMO pha loãng tỷ lệ 1:1 Qua hình 10, ta thấy pha loãng dầu thông hydrat hóa sản phẩm tẩy rửa OMO, khả tẩy rửa sản phẩm tẩy rửa OMO nhiều so với dầu thông hydrat hóa III So sánh khả tẩy rửa dầu thông hydrat hóa có tác động học khoảng thời gian khác Để so sánh khả tẩy rửa dầu thông hydrat hóa có tác động học khoảng thời gian khác ta tiến hành sau: - Lấy mẫu vải cắt với kích thước định : dài 5cm, rộng 5cm Cho dầu bám mẫu vải hoàn toàn giống - Cho mẫu vải cần tẩy vào cốc đựng dầu thông biến tính Tiến hành ngâm mẫu điều kiện nhiệt độ phòng có khuấy, với thời gian ngâm mẫu khác nhau: 5; 10; 15 phút - Sau lấy mẫu vải ra, rửa lại lần nước Đem mẫu vải vừa tẩy phơi khô so sánh độ trắng sáng mẫu với Kết thể hình 10 Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MSV: 1212301016 Trang 41 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP A3 B3 C3 Hình 11: Ảnh mẫu vải khả tẩy rửa dầu thông hydrat hóa có tác động học khoảng thời gian khác A3: Mẫu vải ngâm dầu thông hydrat hóa thời gian phút B3: Mẫu vải ngâm dầu thông hydrat hóa thời gian 10 phút C3: Mẫu vải ngâm dầu thông hydrat hóa thời gian 15 phút Qua hình 11, ta thấy ngâm vải dầu thông biến tính lâu mẫu vải tẩy Vì ngâm vải lâu dầu thông có thời gian thẩm thấu vào sợi vải hòa tan chất bẩn nhiều Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MSV: 1212301016 Trang 42 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Qua trình thực khóa “Nghiên cứu tổng hợp chất hoạt động bề mặt phương pháp hydrat hóa dầu thông để xử lý dầu mỡ vải sợi”, em thu số kết sau: Vải sợi (chủ yếu sợi cotton) cấu tạo từ nhiều bó sợi, bó sợi gồm nhiều sợi Mỗi sợi vải lại tạo nên từ nhiều xơ, xơ xếp cách ngẫu nhiên tạo hệ thống mao quản có đường kính trung bình 50 nm Các bó sợi lại xếp chồng lên để tạo độ dầy vải Chính xếp tạo hệ thống lỗ trống, giúp cho chất bẩn dễ dàng sâu vào cấu trúc vải Từ tìm hiểu chế bám dính dầu mỡ vải sợi Đã điều chế axit ρ – toluensulfonic tổng hợp chất hoạt động bề mặt phương pháp hydrat hóa dầu thông Chất hoạt động bề mặt thu từ dầu thông hydrat hoá cấu tử tốt phục vụ cho việc nghiên cứu tổng hợp chất tẩy rửa đảm bảo yếu tố “thân thiện với môi trường” Bởi dầu thông có đặc tính phân hủy sinh học nhanh đất điều kiện tự nhiên, thải trực tiếp vào nguồn nước mặt hệ thống công cộng mà không độc hại, an toàn với người, tẩy dầu mỡ mà không ảnh hưởng tới bề mặt vải sợi, cấu trúc sợi vải Kết so sánh khả tẩy rửa dầu thông hydrat hóa sản phẩm tẩy rửa OMO:  Dầu thông hydrat hóa có khả tẩy rửa cao nhiều so với sản phẩm tẩy rửa OMO  Cả mẫu dầu thông hydrat hóa hay sản phẩm tẩy rửa OMO có tác động học khả tẩy rửa tốt nhiều tác động học  Khi pha loãng dầu thông hydrat hóa khả tẩy rửa  Khi pha loãng dầu thông hydrat hóa sản phẩm tẩy rửa OMO, khả tẩy rửa sản phẩm tẩy rửa OMO nhiều so với dầu thông hydrat hóa  Vải ngâm dầu thông hydrat hóa lâu khả tẩy rửa tốt Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MSV: 1212301016 Trang 43 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KIẾN NGHỊ Do điều kiện nghiên cứu hạn chế thời gian, đề tài nghiên cứu em dừng việc tổng hợp chất hoạt động bề mặt phương pháp hydrat hóa dầu thông ,và so sánh khả tẩy rửa chất hoạt động bề mặt điều chế với chất tẩy rửa OMO thông qua việc so sánh độ trắng vải sợi thấy chất hoạt động bề mặt có khả tẩy dầu mỡ tốt Tuy nhiên số vấn đề cần nghiên cứu thêm:  Các điều kiện tối ưu hóa trình hydrat hóa dầu thông  Nghiên cứu điều kiện bảo quản chất hoạt động bề mặt  Nghiên cứu chất xây dựng chất phụ gia phù hợp với chất hoạt động bề mặt để có chất tẩy rửa hoàn thiện ứng dụng vào thực tế Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MSV: 1212301016 Trang 44 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Luyến (2010), Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu thành phần cấu trúc sản phẩm Sulfat hóa dầu thông tổng hợp chất tẩy rửa vải sợi, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Mai Liên (2011), Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu tổng hợp chất hoạt động bề mặt phương pháp sulfat hóa dầu thông để xử lý dầu mỡ vải sợi, Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Đinh Thị Ngọ (2009), Nghiên cứu tổng hợp chất hoạt động bề mặt để sản xuất chất tẩy rửa thân thiện với môi trường dùng xử lý vải sợi phục vụ công nghiệp dệt may, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Văn Thành Phước (2010), Luận văn tốt nghiệp: Tổng hợp terpin hydrate từ tinh dầu thông, Khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ Ngô Thị Thuận (1999), Thực tập hóa học hữu cơ, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội PGS.TS Đinh Thị Ngọ, Ngô Quốc Tuấn, Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2004), Nghiên cứu biến tính dầu thông tạo nguyên liệu tốt để chế tạo chất tẩy rửa cặn dầu BK, Tạp chí Hoá học Ứng dụng Số 7 PGS.TS Đinh Thị Ngọ, Ngô Quốc Tuấn, Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2004) Tổng hợp chất tẩy rửa cặn dầu sở dầu thông Tạp chí Hoá học Ứng dụng Số 11 Lê Đình Mãi (1990); Vấn đề tinh dầu, hương liệu triển vọng Việt Nam Tổng luận phân tích Viện Khoa Học Việt Nam Trung tâm thông tin tư liệu Louis Hồ Tấn Tài (1994), Các sản phẩm tẩy rửa chăm sóc cá nhân, Xuất lần Nhà xuất Dunod 10 Ngô Quốc Tuấn (2007), Luận văn tiến sĩ hoá học: Nghiên cứu biến tính dầu thông tạo nguyên liệu tốt để chế tạo chất tẩy rửa cặn dầu, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo – MSV: 1212301016 Trang 45

Ngày đăng: 12/10/2016, 13:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Luyến (2010), Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu thành phần và cấu trúc sản phẩm Sulfat hóa dầu thông tổng hợp chất tẩy rửa vải sợi, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần và cấu trúc sản phẩm Sulfat hóa dầu thông tổng hợp chất tẩy rửa vải sợi
Tác giả: Phạm Thị Luyến
Năm: 2010
2. Nguyễn Thị Mai Liên (2011), Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu tổng hợp chất hoạt động bề mặt bằng phương pháp sulfat hóa dầu thông để xử lý dầu mỡ trên vải sợi, Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp chất hoạt động bề mặt bằng phương pháp sulfat hóa dầu thông để xử lý dầu mỡ trên vải sợi
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Liên
Năm: 2011
3. Đinh Thị Ngọ (2009), Nghiên cứu tổng hợp các chất hoạt động bề mặt để sản xuất chất tẩy rửa thân thiện với môi trường dùng trong xử lý vải sợi phục vụ công nghiệp dệt may, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp các chất hoạt động bề mặt để sản xuất chất tẩy rửa thân thiện với môi trường dùng trong xử lý vải sợi phục vụ công nghiệp dệt may
Tác giả: Đinh Thị Ngọ
Năm: 2009
4. Văn Thành Phước (2010), Luận văn tốt nghiệp: Tổng hợp terpin hydrate từ tinh dầu thông, Khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp terpin hydrate từ tinh dầu thông
Tác giả: Văn Thành Phước
Năm: 2010
5. Ngô Thị Thuận (1999), Thực tập hóa học hữu cơ, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập hóa học hữu cơ
Tác giả: Ngô Thị Thuận
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1999
6. PGS.TS Đinh Thị Ngọ, Ngô Quốc Tuấn, Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2004), Nghiên cứu biến tính dầu thông tạo nguyên liệu tốt để chế tạo chất tẩy rửa cặn dầu BK, Tạp chí Hoá học và Ứng dụng. Số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến tính dầu thông tạo nguyên liệu tốt để chế tạo chất tẩy rửa cặn dầu BK
Tác giả: PGS.TS Đinh Thị Ngọ, Ngô Quốc Tuấn, Nguyễn Khánh Diệu Hồng
Năm: 2004
7. PGS.TS Đinh Thị Ngọ, Ngô Quốc Tuấn, Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2004). Tổng hợp chất tẩy rửa cặn dầu trên cơ sở dầu thông. Tạp chí Hoá học và Ứng dụng. Số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp chất tẩy rửa cặn dầu trên cơ sở dầu thông
Tác giả: PGS.TS Đinh Thị Ngọ, Ngô Quốc Tuấn, Nguyễn Khánh Diệu Hồng
Năm: 2004
8. Lê Đình Mãi (1990); Vấn đề tinh dầu, hương liệu và triển vọng của nó ở Việt Nam. Tổng luận phân tích. Viện Khoa Học Việt Nam. Trung tâm thông tin tư liệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tinh dầu, hương liệu và triển vọng của nó ở Việt Nam. Tổng luận phân tích
9. Louis Hồ Tấn Tài (1994), Các sản phẩm tẩy rửa và chăm sóc cá nhân, Xuất bản lần 1. Nhà xuất bản Dunod Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các sản phẩm tẩy rửa và chăm sóc cá nhân
Tác giả: Louis Hồ Tấn Tài
Nhà XB: Nhà xuất bản Dunod
Năm: 1994
10. Ngô Quốc Tuấn (2007), Luận văn tiến sĩ hoá học: Nghiên cứu biến tính dầu thông tạo nguyên liệu tốt để chế tạo chất tẩy rửa cặn dầu, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến tính dầu thông tạo nguyên liệu tốt để chế tạo chất tẩy rửa cặn dầu
Tác giả: Ngô Quốc Tuấn
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w