Nâng cao chất lượng đầu tư các dự án cấp nước sạch nông thôn của các huyện ngoại thành hà nội

121 78 0
Nâng cao chất lượng đầu tư các dự án cấp nước sạch nông thôn của các huyện ngoại thành hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức nào.Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định TÁC GIẢ NGUYỄN DUY QUỲNH i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cám ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Huế, Quý Thầy Cô giáo trường ĐH Thủy lợi nói chung Q Thầy Cơ môn Công nghệ Quản lý xây dựng giúp đỡ, động viên, khích lệ, hướng dẫn để tác giả hoàn thành luận văn i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VI DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VII MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài ……………….…….1 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Đối tượng pham vi nghiên cứu 4.Cách tiếpp cận phương pháp nghiên cứu 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.Kết đạt 7.Cấu trúc luận văn .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ CÁC DỰ ÁN NƯỚC SẠCH 1.1 Dự án dự án đầu tư xây dựng .4 1.1.1 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình (ĐTXDCT) 1.1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 1.1.3 Các giai đoạn đầu tư dự án 1.1.4 Hiệu dự án đầu tư xây dựng cơng trình .10 1.1.5 Đầu tư phát triển cấp nước .11 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NƯỚC SẠCH ĐỐI VỚI NÔNGTHÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 14 1.3 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CẤP NƯỚC SẠCH Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 16 1.3.1 Những kết đạt 16 1.3.2 Những mặt tồn .18 1.3.3 Những khó khăn thách thức vấn đề cấp nước nông thôn 19 3 Kết luận chương .21 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN 22 2.1 Cơ sở pháp lý quy định đầu tư xây dựng dự án trạm cấp nước nông thôn .22 2.1.1 Một số điểm đáng ý văn pháp luật cấp nước nông thôn 28 2.2 Phương pháp đánh giá hiệu đầu tư dự án cấp nước nông thôn 31 2.2.1 Phân tích tài dự án đầu tư .31 2.2.2 Phân tích kinh tế - xã hội dự án .32 2.2.3 Ước tính dòng tiền từ đầu tư 33 2.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu tài dự án đầu tư 36 2.2.5 Các phương pháp phân tích rủi ro tài dự án .40 2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư dự án cấp nước nông thôn 42 2.3.1 Đặc thù dự án cấp nước nông thôn 42 2.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư giai đoạn đầu tư 42 2.3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư giai đoạn sau đầu tư (quản lý, vận hành) 44 Kết luận Chương 51 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÁC TRẠM CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN 51 3.1 Giới thiệu mơ hình đầu tư quản lý dự án cấp nước nông thôn địa bàn huyện ngoại thànnh Hà Nội 51 3.1.1 Mơ hình tư nhân quản lý, vận hành 52 3.1.2 Mơ hình hợp tác xã quản lý, vận hành 53 3.1.3 Mơ hình đơn vị nghiệp cơng lập quản lý, vận hành .54 3.1.4 Mơ hình doanh nghiệp quản lý, vận hành 56 3.2 Đặc điểm nông thôn thực trạng đầu tư xây dựng trạm cấp nước nông thôn địa bàn Hà Nội .58 3.2.1 Đặc điểm nông thôn Hà Nội 58 3.2.2 Thực trạng hạn chế đầu tư xây dựng trạm cấp nước nông thôn Hà Nội 60 5 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư trạm cấp nước nông thôn 68 3.3.1 Về vấn đề quy hoạch 68 3.3.2 Về quản lý đầu tư .74 3.3.3 Đổi quản lý nhà nước hoạt động cấp nước nông thôn 76 3.3.4 Đổi quản lý doanh nghiệp hoạt động cấp nước đô thị 78 3.3.5 Đổi tổ chức máy quản lý nhà nước 79 3.3.6 Đổi chế, sách 80 3.3.7 Xây dựng giá nước phù hợp 82 3.3.8 Đổi quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp .85 3.3.9 Xã hội hoá hoạt động cấp nước 91 3.3.10 Về mơ hình quản lý khai thác 92 Kết luận chương 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 6 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2-1 Cơng trình cung cấp nước địa bàn huyện Thường Tín 29 Hình 3-1 Mơ hình tư nhân quản lý, vận hành 52 Hình 3-2 Mơ hình hợp tác xã quản lý, vận hành 54 Hình 3-3 Mơ hình đơn vị nghiệp công lập quản lý, vận hành 54 Hình 3-4 Trạm cấp nươc Vân Đình 55 Hình 3-5 Trạm cung cấp nước Phú Xuyên 55 Hình 3-6 Mơ hình doanh nghiệp quản lý, vận hành 56 Hình 3-7 Bản đồ quy hoạch Hà Nội 71 Hình 3-8 Mơ hình đơn vị nghiệp cơng lập doanh nghiệp tư nhân quản lý, vận hành .95 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1 Phân loại dự án Bảng 1-2 Các bênh lây lan qua đường nước 15 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý ĐTXD : Đầu tư xây dựng KBNN : Kho bạc nhà nước HĐ : Hợp đồng NSNN : Ngân sách nhà nước XDCB : Xây dựng NN : Nơng nghiệp 8 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất nước ta ngày chuyển bước sang kỷ nguyên phát triển Cùng với thay đổi hoạt động đầu tư ngày mở rộng lĩnh vực, vấn xây dựng sở hạ tầng cấp thiết đặt lên hàng đầu Cùng với việc phát triển sở hạ tầng vai trò nhà nước việc quản lý, định hướng lại quan trọng, mà hết việc ban hành văn pháp luật hướng dẫn hình thức quản lý xây dựng cơng trình, sách nhà nước, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đưa giải pháp đầu tư dự án phát triền bền vững, hiệu Song song với hoạt động đầu tư công tác lập dự án đầu tư đời kéo theo xuất nhiều công ty tư vấn Việc nâng cao chất lượng đầu tư dự án ngày trở nên quan trọng, đóng vai trò định thành cơng hay thất bại dự án Do đó, hoạt động quan tâm ý Phương pháp phân tích rủi ro, dự báo so sánh ngày sử dụng nhiều hơn, có hiệu mang tính chuyên nghiệp Về nâng cao chất lượng dự án Trước khâu quản lý việc nâng cao chất lượng dự án không chi tiết đặc biệt khâu nghiên cứu địa điểm thực dự án khâu lập dự án Đến khâu quy trình chất lượng đầu tư dự án trú trọng chi tiết hơn, khâu nghiên cứu địa điểm thực dự án liên hệ mật thiết với thực tế hơn, lập dự án hồn chỉnh nhờ chất lượng nâng cao Trên thực tế, qua nhiều năm công tác Trung tâm nước sinh hoạt vệ sinh Môi trường nông thơn Hà Nội thấy vai trò cơng tác nâng cao chất lượng đầu tư dự án cấp nước nông thôn địa bàn huyện ngoại thành TP Hà Nội chua phát huy vai trò chức nhiệm vụ Trung tâm hiệu việc đầu tư dự án cấp nước nông thôn chua đạt hiệu cao 1 thành cần có chế bù giá thống nhất, rõ ràng, nguyên tắc nghị định 117/CP 3.3.8.2 Đầu tư phát triển hệ thống cấp nước Đầu tư phát triển hệ thống cấp nước có tầm quan trọng đặt biệt khơng có ý nghĩa trị xã hội liên quan trực tiếp đến người dân, mà có ý nghĩa định hiệu kinh tế (mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh) công ty cấp nước Để đầu tư phát triển có hiệu liên quan đến hai yếu tố, mở rộng mạng lưới sử dụng vốn đầu tư Mở rộng mạng lưới hệ thống cấp nước: tỉnh cần đạo bàn giao trạm cấp nước thị trấn huyện cho Công ty cấp nước Trong năm đầu hoạt động bị lỗ, tiếp nhận cơng ty gặp khơng khó khăn cơng nghệ lạc hậu, khách hàng lại nghèo, tỷ trọng khách hàng công nghiệp dịch vụ không đáng ké, trạm cấp nước dù công suất khơng lớn dư thừa, chí nhiều so với thành phố, thị xã Bù lại lâu dài cơng ty có thị trường đầy tiềm năng, công ty cấp nước cho thành phố thị xã, thị trấn, mà mở độ bao phủ dịch vụ thị tứ, tụ điểm dân cư Và vậy, tương lai khu dân cư, khu công nghiệp, dịch vụ không ngừng mọc lên, cơng ty giải tốn dư thừa cơng suất cách có hiệu Lựa chọn nguồn vốn sử dụng hiệu vốn đầu tư: Trong q trình triển khai dự án, vấn đề cơng ty cần quan tâm tìm sử dụng hiệu vốn đầu tư Vốn ODA suất đầu tư thường cao, nhiều ràng buộc, thời gian kéo dài, tốt cơng ty tìm nguồn vốn nước Việc sử dụng nguồn vốn nước có nhiều ưu điểm, thủ tục vay vốn giải ngân nhanh, bên cho vay khơng can thiệp vào q trình thực dự án, công ty chủ động bước thực đầu tư, rút ngắn thời gian thi công tiến độ đầu tư, đầu tư đến đâu đưa vào sử dụng nên hiệu quả, suất đầu tư vốn vay nước thấp, tỷ lệ lãi vừa 98 98 phải Mặt khác, nhà thầu nước đến hoàn toàn đủ lực kinh nghiệm để hồn thành cơng trình cách xuất sắc 3.3.8.3 Chống thất thu, thất Về vai trò UBND thành phố: tập trung xây dựng, ban hành văn pháp quy, thị công tác chống thất thu thất thoát, đồng thời đẩy nhanh việc cải tiến tổ chức, tập trung đạo thống từ tỉnh đến huyện doanh nghiệp cấp nước, nhằm quản lý khai thác tốt hệ thống cấp nước có Các doanh nghiệp cấp nước phải có kế hoạch giảm tỉ lệ thất thu thất thoát nước; trước mắt khoán tỉ lệ thất thu, thất nước cho Cơng ty Cấp nước năm giảm không 2% Về quản lý kinh tế kỹ thuật: doanh nghiệp cấp nước phải ngăn chặn tình trạng xuống cấp hệ thống cấp nước UBND thành phố đạo Sở Xây dựng, Công ty Cấp nước, Viện Quy hoạch Xây dựng, công ty tư vấn chuyên ngành phối hợp nghiên cứu đưa cấu trúc mạng hợp lý, thuận tiện cho công tác vận hành, phân phối nước dễ quản lý Về tổ chức tuyên truyền giáo dục: Các cấp quyền xây dựng kế hoạch đạo cấp, ngành, phòng, ban song song với đổi quản lý, phải có biện pháp tra, kiểm tra, phát vi phạm sử dụng nước để có biện pháp xử lý nghiêm khắc; đồng thời tổ chức phong trào thi đua rộng khắp chống thất thoát, thất thu phương tiện thơng tín đại chúng cách thường xun liên tục, có sách khen thưởng thoả đáng -Về thất thoát nước nguyên nhân kỹ thuật: Phải phân vùng cấp nước, đo lưu lượng nước vùng, đồng thời tổ chức hệ thống theo dõi liệu từ xa; thiết lập hệ thống đo lưu lượng nước sản xuất, hệ thống đo lưu lượng phân phối nước; phân chia mạng cũ mạng mối; sử dụng 100% đồng hồ đo nước trì việc kiểm tra đồng hồ định kỳ; Tăng cường lực quản lý mạng, thành lập phận sữa chữa rò ri trực 24/24 ngày thông qua đường dây nóng; hồn 99 99 thiện lắp đặt thiết bị vận hành mạng Để thực việc cần phải có đầy đủ thiết bị điều chỉnh, thiết bị đo lưu lượng, van đóng mở với kỹ thuật thao tác tiện lợi -Về thất thu nước nguyên nhân quản lý: Biện pháp trì triệt để lắp đặt đồng hồ, loại bỏ hẳn hình thức khốn, dùng đồng hồ kết hợp có đường kính từ D50 trở lên để kiểm sốt dải lưu lượng nhỏ dùng nước mở nhỏ giọt để đồng hồ không quay Song song với biện pháp lắp đặt đồng hồ sách giá nước, coi biện pháp chống thất thoát nước, sử dụng tiết kiệm nước, bù chéo giá nước, tạo tài vững mạnh, giá nước hợp lý tuân theo quy luật thị trường Một số biện pháp khác: cần thực như, tăng cường kiểm tra, kiểm sốt chống dùng nước trước đồng hồ; có sách thưởng phạt cơng minh; xây dựng định mức khoán thất thoát, thất thu cho đơn vị; nghiên cứu hình thức ghi thu tiền nước cấp phường, phường ghi hoá đơn thu tiền nước đến hộ dân theo đồng hồ, công ty cấp nước ghi hoá đơn thu tiền nước phường đồng hồ tổng 3.3.8.4 Ứng dụng khoa học công nghệ Thời đại kinh tế hội nhập, khoa học công nghệ phát triển nhanh, nguồn lực quan trọng nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Ngoài việc đầu tư nguồn lực cho phát triển ứng dụng khoa học công nghệ nguồn vốn doanh nghiệp; tỉnh cần dành nguồn ưu tiên phát trién khoa học công nghệ lĩnh vực cấp nước cách thoả đáng, nhằm tài trợ cho nghiên cứu, phát minh, sáng kiến cải tiến, áp dụng công nghệ mới;kỹ thuật thông rửa đường ống để nâng cao chất lượng nước; lắp đặt hệ thống mô tối ưu hoá để phân vùng theo dõi thất thoát nước, chương trình quản lý vận hành, bảo dưỡng; tin học hố công cụ quản lý 10 10 Dành cho phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ vị trí xứng đáng nguồn vốn đầu tư, đồng thời nhận quan tâm đạo Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thành phố doanh nghiệp hoạt động cấp nước cần thiết, để khoa học công nghệ trở thành mũi nhọn thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh nước phát triển Rất nhiều nguồn lực xã hội doanh nghiệp có hạn, nguồn lực khoa học công nghệ vô hạn; biết tận dụng phát huy khoa học công nghệ mang lại hiệu kinh tế xã hội lớn cho ngành nước Hà Nội phát triển Đây vấn đề không cần phải đặt nghiêm túc nhóm giải pháp phát triển hoạt động cấp nước, nước "rẻ tiền" quá, không đặt dễ bị lãng quên 3.3.8.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ngày doanh nghiệp công nhận, nguồn nhân lực tài sản có giá trị doanh nghiệp Do vậy, đào tạo phát triển nguồn nhân lực tất yếu doanh nghiệp Đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật, công nhân Công ty cấp nước phần lớn xây dựng chế quản lý cũ, có hạn chế định tính động, tính tự chủ, khả phối hợp nhóm kinh tế thị trường Để xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh doanh tiến tành hội nhập sâu, rộng yêu cầu phát triển ngành nước, cần thực đồng nhiều biện pháp, trước hết cần tập trung vào biện pháp chủ yếu sau: Đào tạo, tuyển chọn đội ngũ cán quản lý, cần lựa chọn sàng lọc kỹ có hình thức đào tạo phù hợp, gửi đào tạo nước, nước vấn đề phát triển, quản trị doanh nghiệp, quản lý dự án, kỹ thuật, tài chính, ứng dụng tin học, ngoại ngữ có liên quan đến lĩnh vực cấp nước, tới, Công ty cấp nước tiến hành cổ phần hố; Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, ngồi việc UBND thành phố lựa chọn bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc có kinh nghiệm quản lý điều hành kinh doanh, điều hành dự án đầu tư theo chế 10 10 thị trường Số cán quản lý khác công ty tự định Chủ tịch Hội quản trị, Tổng Giám đốc lựa chọn để bổ nhiệm có định kỳ hình thức thi tuyển, dựa tiêu chí quản trị đại, tiêu chí khác kinh nghiệm, thâm niên thứ yếu Không đặt quy hoạch nguồn cán bộ, chức danh dự thi tuyén người, tạo canh tranh chức danh, để cán không ngừng phấn đấu học tập, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp q trình cơng tác, không bị thay Đào tạo, tuyển chọn đội ngũ công nhân, cần lựa chọn công nhân tâm huyết, gắn bó với ngành để đào tạo đào tạo lại nghề như, lắp đặt mạng lưới phân phối; dịch vụ kỹ vận hành bảo dưỡng cơng trình cấp nước; kỹ giao tiếp thu ngân Tổ chức thi tay nghề, nâng bậc thường xuyên cho công nhân; để nâng cao tay nghề cơng ty tự đào tạo mời giảng viên đến công ty đào tạo Xây dựng chiến lược đào tạo: Công ty cấp nước phải lập chiến lược đào tạo, đào tạo lại, có kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn; có chương trình cần đào tạo xoay quanh số "chủ đề" như, chương trình lãnh đạo thơng tin ngành, chương trình quản lý tài chính, chương trình quản lý thất thoát nước, chương tành đào tạo cấp chứng cho công nhân vận hành, chương tành đào tạo tay nghề quản lý bảo dưỡng, chương trình phát triển dịch vụ khách hàng Mặt khác, đào tạo đội ngũ cán quản lý ngồi gửi đào tạo cần tạo môi trường thuận lợi để họ phát huy sáng kiến ứng dụng thực tế, tham dự hội thảo, học tập kinh nghiệm nơi, mời chuyên gia đến nói chuyện nghiên cứu tạp chí chuyên ngành để củng cố kiến thức ngày chuyên sâu Với nguồn nhân lực dồi dào, Công ty cấp nước đầu tư vào chiến lược đào tạo đắn, sử dụng nguồn nhân lực hợp lý khắc phục tình trạng thiếu 10 10 chuyên gia, cán xuất sắc, công nhân giỏi nay, mà nhân tố định đến hiệu hoạt động công ty 10 10 3.3.9 Xã hội hoá hoạt động cấp nước Quyết định số 63/1998/QĐ Thủ tướng Chính phủ rõ "Thực xã hội hoá ngành cấp nước, huy động đóng góp thành phần kinh tế cộng đồng dân cư, tranh thủ giúp đỡ, tài trợ Chính phủ tổ chức Quốc tế"; Nghị Trung ương quy định, cơng ty cấp nước khơng doanh nghiệp cơng ích mà chuyển sang hoạt động sản xuất kinh doanh; gần Quyết định số 38/2007/QĐ Thủ tướng quy định, doanh nghiệp cấp nước thuộc diện cổ phần nhà nước nắm giữ 50% tổng số cổ phần Như vậy, xã hội hoá hoạt động cấp nước, có cổ phần hố doanh nghiệp cấp nước chủ trương lớn Đảng Chính phủ vì, mục tiêu cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước nhằm tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, để sử dụng hiệu vốn, tài sản nhà nước huy động thêm nguồn vốn xã hội cho phát triển sản xuất, tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động Hiện tại, Công ty Cấp nước tiến hành cổ phần theo định số 1870/QĐ UBND tỉnh, bước đắn theo lộ trình Tuy nhiên, cổ phần hoá doanh nghiệp cấp nước đứng trước số trở ngại, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu thấp, trở ngại lớn Tỷ suất lợi nhuận thấp làm cho việc góp vốn mua cổ phiếu cấp nước hấp dẫn Ngồi ra, sách định giá nước cản trở lớn khiến nhà đầu tư phải đắn đo Khi cổ phần hoá khơng có bên ngồi tham gia, có cổ đơng cơng ty với sức mua hạn hẹp, mục tiêu cổ phần hố khơng trọn vẹn hình thức Để Cơng ty Cấp nước tiến hành cổ phần hoá thuận lợi, để xã hội hố hoạt động cấp nước địa bàn, UBND tình cần thực biện pháp: Chỉ đạo toàn diện việc đánh giá tài sản cơng trình cấp nước đầu tư, có dự án cấp nước thị trấn huyện, tổng vốn đầu tư 100 tỷ đồng, 10 10 đặc biệt kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ Xây dựng đánh giá, thẩm định phê duyệt (Thủ tướng ủy quyền) Ban hành Quy chế xã hội hoá đầu tư ngành cấp nước Quy chế cần quy định chi tiết đối tượng áp dụng; hình thức đầu tư; quyền, nghĩa vụ nhà đầu tư; sách ưu đãi đầu tư Trong sách ưu đãi đầu tư tỉnh, ngồi sách chung Nhà nước theo quy định Luật đầu tư quy định khác, tỉnh phải có sách hỗ trợ đầu tư giải phóng mặt bằng, đầu tư hạ tầng kỹ thuật bên ngoài, hướng dẫn kỹ thuật cho nhà đầu tư, sử dụng hạ tầng kỹ thuật chung tình 3.3.10 Về mơ hình quản lý khai thác Các mơ hình áp dụng vào thực tế mang lại hiệu đáng kể, đáp ứng bước đầu nhu cầu dùng nước người dân Tuy nhiên, hiệu cấp nước đến hộ gia đình chưa cao, có nhiều vấn đề thiếu sót, thất xảy Vì vậy, nghiên cứu đề xuất mơ hình nhằm khắc phục số nhược điểm bốn mơ hình có nêu mục 3.1 việc quản lý, cung cấp dịch vụ cấp nước tới người dân linh hoạt hợp lý hơn, đặc biệt phù với điều kiện cụ thể vùng nông thôn nước ta Quy mô cơng trình đa dạng, áp dụng cho nhiều địa phương; Nguồn vốn tư nhân nên huy động số lượng lớn; Phạm vi cấp nước thôn liên thơn, liên bản, xã liên xã; Trình độ quản lý, vận hành cơng trình thuộc loại Mơ hình tổ chức gồm: Giám đốc, phó giám đốc phòng ban nghiệp vụ (phòng quản lý cấp nước, phòng tổ chức - hành - kế tốn, phòng kế hoạch - kỹ thuật - truyền thông) Tuy nhiên, mơ hình Nhà nước kết hợp với tư nhân nên có quản lý Nhà nước thơng qua Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Trung tâm kết hợp với doanh nghiệp tư nhân thành lập phòng ban chức chịu trách nhiệm cung cấp, quản lý,vận hành chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát Trung tâm gồm có phận: Bộ 10 10 phận làm việc văn phòng phận lao động kỹ thuật có kinh nghiệm xây lắp, vận hành, bảo dưỡng cơng trình cấp nước nơng thơn Cán bộ, công nhân chịu trách nhiệm vận hành, tu, bảo dưỡng tuyển dụng đào tạo, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn, công nghệ kỹ thuật cấp nước, quy trình vận hành, tu,bảo dưỡng cơng trình Nhiệm vụ Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn : Tham mưu cho Giám đốc sở việc xây dựng chế, sách, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn thành phố, trình cấp có thẩm quyền tổ chức thực phêduyệt; Tham mưu cho Giám đốc sở, Ban đạo chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh tổ chức triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia Nước vệ sinh môi trường nông thôn; Tiếp nhận, quản lý, sử dụng có hiệu nguồn vốn, vật tư, thiết bị chương trình, dự án phân công thực lồng ghép với chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội khác có liên quan; Tổ chức hoạt động truyền thông, giáo dục, vận động nhân dân sử dụng nước sạch, giữ gìn vệ sinh mơi trường nơng thơn; Bồi dưỡng, tập huấn kỹ thuật, nghiệp vụ nước vệ sinh môi trường nông thôn cho tổ chức cá nhân có nhu cầu; Đây mơ hình có kết hợp chặt chẽ Nhà nước doanh nghiệp tư nhân, để mơ hình hoạt động có hiệu cao cần quản lý, giám sát thường xuyên Nhà nước, đồng thời người dân cần phải có ý thức trách nhiệm cao việc sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống cấp nước khu vực Với phương châm hoạt động phát huy nội lực dân cư nông thôn, dựa vào nhu cầu, sở đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư, xây dựng quản lý, đồng thời tăng cường hiệu quản lý Nhà nước dịch vụ cung cấp nước vệ sinh nơng thơn Đồng thời, hình thành thị trường nước dịch vụ vệ sinh nông thôn theo định hướng Nhà nước 10 10 Hình 2-9 Mơ hình đơn vị nghiệp cơng lập doanh nghiệp tư nhân quản lý, vận hành 10 10 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương Luận văn đánh giá mơ hình đầu tư, quản lý nước nông thôn Hà Nội đánh giá ưu nhược điểm mơ hình quản lý đầu tư Luận văn phân tích đặc điểm nơng thơn Hà Nội ảnh hưởng đến dự án đầu tư cấp nước nông thôn địa bàn Trên sở lý luận chương thực trạng phân tích, Luận văn đề xuất giải pháp đổi nhằm nân cao hiệu đầu tư, quản lý hoạt động cấp nước nông thôn địa bàn Hà Nội như: Trên sở quy hoạch chung Hà Nội, cần nghiên cứu lập quy hoạch cấp nước chi tiết địa bàn làm để thực dự án đầu tư; hàng năm cần lập kế hoạch chi tiết để xây dựng phương án đầu tư; đổi chế sách để thu hút nguồn vốn đầu tư; đổi hoạt động quản lý doanh nghiệp quản lý khai thác; tăng cường nâng cao nhân lực quản lý, giảm thất thu nước tài sản; xây dựng mơ hình quản lý cấp nước theo hướng nhà nước doanh nghiệp phối hợp… Trong tương lai không xa, nông thôn Hà Nội thực đáp ứng tiêu chí nơng thơn Vì vậy, việc đầu tư dự án cấp nước nông thôn cần sớm đưa vào thực đẩy mạnh Muốn có hiệu đầu tư thực sự, chủ đầu tư cần sớm có kế hoạch phương án để phát huy hiệu tốt 10 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quản lý hoạt động cấp nước nông thôn khơng ngừng đổi ngày hồn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, phù hợp với quy định thông lệ quốc tế tất nội dung: quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển; hệ thống quản lý, chế sách; sách giá nước; mơ hình tổ chức hoạt động cấp nước; quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh; xã hội hoá hoạt động cấp nước; tra kiểm tra, đảm bảo an tồn cấp nước Cơng tác đổi quản lý hoạt động cấp nước thời gian qua góp phần quan trọng để hoạt động cấp nước đạt kết nêu tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển Bên cạnh kết đạt được, quản lý nhà nước đối với hoạt động cấp nước nông thôn bộc lộ mặt hạn chế định, chưa theo kịp với tốc độ thị hố, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất dân sinh, tính thực thi nhiều bất cập, khó khăn KIẾN NGHỊ Để thực tốt nội dung đầu tư hiệu cấp nước nông thôn địa bàn Hà Nội cần thống nhận thức tập trung thực số vấn đề sau: - Khẩn trương đạo, tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển cấp nước công khai quy hoạch để tham khảo ý kiến cộng đồng Lập quy hoạch cấp nước theo hướng tổng thể tồn tỉnh, khơng chia cắt địa giới hành chính; tuyến đường giao thông lưu vực sông Đặc biệt quy hoạch cấp nước phải ăn khớp với quy hoạch phát triển đô thị giai đoạn, phù hợp với điều kiện tự nhiên, thuận lợi nguồn nước hiệu kinh tế; có chế tài nhằm quản lý, bảo vệ nguồn nước, hệ thống cấp nước an toàn bền vững 10 10 - Trong quản lý hoạt động kinh doanh cần động đổi xếp lại phòng ban, phận quản lý thành hệ thống hài hoà thuận lợi cho quản lý; có chế tuyển chọn cán thật có lực cho vị trí; áp dụng biện pháp chống thất thoát, thất thu nước hiệu như, sử dụng loại ống phù hợp, lắp đặt 100% đồng hồ quản lý đồng hồ tổng hệ thống Telemetry (quản lý từ xa); thực nối mạng vi tính đơn vị quản lý để tăng cường khả thông tin cặp nhật giúp công ty điều hành kịp thời công tác kinh doanh; thử nghiệm mơ hình quản lý kinh doanh nước máy theo địa bàn phường; phải có đầu tư, cải tạo, sửa chữa thích đáng phải đảm bảo nguyên tắc đầu tư để quản lý - Cần có sách hấp dẫn khuyến khích xã hội hố hoạt động cấp nước Huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư, bao gồm góp vốn phát triển nhà máy cấp nước phát triển mạng đường ống cấp nước Những trạm cấp nước thị trấn, dân nghèo ngân sách cần hỗ trợ giá để vừa đảm bảo sách giá, vừa bù đắp doanh thu cho nhà đầu tư - UBND Thành phố cần đạo thực tốt giải pháp có tính tổng hợp trực tiếp là, đổi nâng cao lực quản lý sở ban ngành quyền cấp, đặc biệt Sở Xây dựng hoạt động cấp nước; đổi mơ hình nâng cao hiệu quản lý kinh doanh doanh nghiệp cấp nước; đạo ban hành văn thuộc thẩm quyền thẩm định phương án giá nước, chống thất thoát nước; biện pháp kiểm sốt bảo vệ an tồn nguồn nước, hệ thống cấp nước; sách thu hút nguồn vốn xã hội tham gia đầu tư cấp nước; tuyên truyền thường xuyên liên tục để giáo dục cộng đồng gây ý cho cán quyền hiểu nước ngành nước Giải pháp tổng hợp trì sở, điều kiện cho doanh nghiệp cho ngành nước phát triển bền vững -Về phía Chính phủ cần xem xét điều chỉnh thời gian cho vay, lãi suất vay theo hướng: tăng thời hạn vay từ 20 - 25 năm lên 30 - 40 năm, lãi suất vay khơng có chênh lệch dự án đầu tư vay vốn nước tăng thời hạn vay 30 năm vốn vay nước với lãi suất ưu đãi Hưởng mức thuế VAT thấp, miễm thuế thu nhập doanh nghiệp, áp dụng lợi nhuận định mức 5% thay cho 3% TÀI LIỆU THAM KHẢO [1 Ti ] [2 Vi ] ện N [3 N ] gu [4 Q ] uố [5 N ] gu yễ [6 Bộ ] m ôn [7 T ] r ầ [8 nLê ] Hả i 100 ... Nâng cao chất lượng đầu tư dự án cấp nước nông thôn huyện ngoại thành Hà Nội Với mục đích nâng cao hiệu thực dự án nước nông thôn đảm bảo nâng cao tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước theo... QUAN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ CÁC DỰ ÁN NƯỚC SẠCH 1.1 Dự án dự án đầu tư xây dựng .4 1.1.1 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình (ĐTXDCT) 1.1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng... tư dự án xây dựng trạm cấp nước nông thôn địa bàn huyện ngoại thành Thành Phố Hà Nội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a) Đối tư ng nghiên cứu: Đối tư ng nghiên cứu đề tài dự án cấp nước nông thôn

Ngày đăng: 26/09/2019, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan