1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU TỪ HAI PHA CỨNGMỀM BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẮNG ĐỌNG ĐIỆN HÓA

54 217 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hình 1.1

  • Một số dạng hình học của vật liệu nano

  • 2

  • Hình 1.2.

  • (a) Dây nano Ni được tạo mảng có đường kính 200nm; (b) Dây nano Co bị phân tán có đường kính khoảng 70nm

  • 3

  • Hình 1.3

  • (a) Dây nano Ni một đoạn; (b) Dây nano Ni-Au hai đoạn; (c) Dây nano nhiều lớp Co-Cu

  • 3

  • Hình 1.4.

  • Những chu trình trễ của một mảng dây nano Ni. Đường kính của các dây nano là 100 nm, chiều dài của chúng là 1 µm.

  • 4

  • Hình 1.5.

  • Chức năng hóa các dây nano Au-Ni.

  • 6

  • Hình 1.6.

  • (a) Ghi từ song song; (b) Ghi từ vuông góc

  • 7

  • Hình 1.7.

  • Đường cong từ trễ và các đặc trưng của vật liệu từ cứng

  • 9

  • Hình 1.8

  • Đường cong từ trễ của vật liệu từ mềm và một số thông số trên đường từ trễ

  • 11

  • Hình 1.9

  • Sơ đồ minh họa đường khử từ của nam châm hai pha

  • 12

  • Hình 2.1

  • Bố trí ba cực của phương pháp mạ điện chế tạo dây nano

  • 14

  • Hình 2.2

  • Mô hình tổng quan của thí nghiệm CV

  • 15

  • Hình 2.3

  • Đồ thị biểu diễn quan hệ dòng - thế trong quá trình khử

  • 16

  • Hình 2.4

  • Đồ thị biểu diễn quan hệ dòng - thế trong quét thế vòng

  • 17

  • Hình 2.5

  • Kính hiển vi điện tử quét

  • 18

  • Hình 2.6

  • Phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX)

  • 20

  • Hình 2.7

  • Máy đo từ kế mẫu rung

  • 21

  • Hình 2.8

  • Mô hình từ kế mẫu rung

  • 22

  • Hình 2.9

  • Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của máy XRD

  • 24

  • Hình 2.10

  • Máy nhiễu xạ tia X D5005

  • 24

  • Hình 2.11

  • Sơ đồ của máy hiển vi điện tử truyền qua

  • 25

  • Hình 3.1

  • Đường đặc trưng CV của dung dịch điện phân

  • 28

  • Hình 3.2

  • Ảnh SEM của dây nano khi loại bỏ các khuôn

  • 29

  • Hình 3.3

  • Đường cong từ trễ của dây nano CoNi với từ trường đặt vào song song với trục của dây

  • 29

  • Hình 3.4

  • Đường đặc trưng CV của dung dịch điện phân chứa CoNiP

  • 30

  • Hình 3.5

  • Kết quả đo EDX

  • 31

  • Hình 3.6

  • Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tỉ lệ phần trăm nguyên tử P vào nồng độ mol NH2­PO2.

  • 32

  • Hình 3.7

  • Phân tích phổ XDR của vật liệu CoNiP

  • 32

  • Hình 3.8

  • Đường cong từ trễ của các màng CoNiP được đo tại nhiệt độ phòng

  • 33

  • Hình 3.9

  • Sự phụ thộc của lực kháng từ vào nồng độ mol của NH2PO2

  • 34

  • Hình 3.10

  • Sự phụ thuộc của tỉ lệ Mr/Ms 7500 Oe vào nồng độ của NH2PO2

  • 35

  • Hình 3.11

  • Sự phụ thuộc của từ độ vào tỉ lệ phần trăm của P tại 7500 Oe

  • 35

  • Hình 3.12

  • Ảnh SEM của vật liệu dây nano CoNiP

  • 36

  • Hình 3.13

  • Phổ tán sắc năng lượng của mẫu CoNiP

  • 37

  • Hình 3.14

  • Đường cong từ trễ của vật liệu CoNiP với từ trường đặt vào song song với trục của dây

  • 37

  • Hình 3.15

  • Thí nghiệm lắng đọng trong từ trường

  • 38

  • Hình 3.16

  • Đường cong từ trễ của vật liệu CoNiP bị ảnh hưởng của từ trường đặt vào

  • 38

  • Hình 3.17

  • Ảnh TEM của vật liệu CoNiP khi có từ trường đặt vào sau khi loại bỏ khuôn

  • 39

  • Hình 3.18

  • Phổ XRD của vật liệu CoNiP khi chế tạo trong

  • 39

  • Hình 3.19

  • Phổ EDX của vật liệu CoNiP khi được chế tạo trong từ trường

  • 40

  • Hình 3.20

  • HRTEM của vật liệu CoNi/CoNiP

  • 41

  • Hình 3.21

  • Ảnh SAED của vật liệu CoNiP

  • 41

  • Hình 3.22

  • Đường cong từ trễ của vật liệu CoNiP dưới ảnh hưởng của từ trường

  • 41

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU TỪ

    • 1.1. Vật liệu từ có cấu trúc nano

      • 1.1.1. Dây nano từ tính

  • Hình 1.2. (a) Dây nano Ni được tạo mảng có đường kính 200nm;

  • (b) Dây nano Co bị phân tán có đường kính khoảng 70nm .

  • Hình 1.5. Chức năng hóa các dây nano Au-Ni.

  • Hình 1.6. (a) Ghi từ song song; (b) Ghi từ vuông góc.

    • 1.1.2. Màng mỏng từ tính

      • 1.1.2.1. Hiệu ứng bề mặt

      • 1.1.2.2. Dị hướng từ bề mặt trong màng mỏng

    • 1.2. Vật liệu từ cứng

      • 1.2.1. Khái niệm

      • 1.2.2. Một số đặc trưng quan trọng

      • 1.2.3. Ứng dụng

    • 1.3. Vật liệu từ mềm

      • 1.3.1. Khái niệm

      • 1.3.2. Một số đặc trưng quan trọng

      • 1.3.3. Ứng dụng

    • 1.4. Giới thiệu về vật liệu từ hai pha cứng/mềm

  • CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

    • 2.1. Phương pháp lắng đọng điện hóa

    • 2.2. Phương pháp Vol – Ampe vòng (CV)

      • Hình 2.2. Mô hình tổng quan của thí nghiệm Vol – Ampe.

      • Hình 2.4. Đồ thị biểu diễn quan hệ dòng - thế trong quét thế vòng.

    • 2.3. Hiển vi điện tử quét (SEM)

  • Hình 2.5.Kính hiển vi điện tử quét

    • 2.4. Phổ tán sắc năng lượng (EDX)

    • 2.5. Từ kế mẫu rung (VSM)

    • 2.6. Nhiễu xạ tia X (XRD)

    • 2.7. Hiển vi điện tử truyền qua (TEM)

    • 2.8. Chi tiết thí nghiệm

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Kết quả chế tạo vật liệu từ mềm CoNi

      • 3.1.1. Kết quả đo Vol – Ampe vòng (CV)

      • 3.1.2. Kết quả hiển vi điện tử quét

      • 3.1.3. Kết quả đo tính chất từ

    • 3.2. Kết quả chế tạo vật liệu từ cứng CoNiP dạng màng mỏng

      • 3.2.1. Kết quả đo Vol - Ampe vòng (CV)

      • 3.2.2. Kết quả phân tích EDX

  • Hình 3.5. Kết quả đo EDX

    • 3.2.3. Kết quả đo nhiễu xạ tia X

    • 3.2.4. Kết quả đo tính chất từ

    • 3.3. Kết quả về hệ vật liệu hai pha CoNiP/CoNi

      • 3.3.1. Kết quả của kính hiển vi điện tử quét

      • 3.3.2. Kết quả phân tích EDX

      • 3.3.3. Kết quả đo tính chất từ

      • 3.3.4. Ảnh hưởng của từ trường

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Tiếng Việt:

  • 11. D. Zhang, Z. Liu, S. Han, C. Li, B. Lei, M. P. Stewart, J. M. Tour, C. Zhou (2004), Magnetite (Fe3O4) Core-Shell Nanowires: Synthesis and Magnetoresistance, Nano Lett, 4, pp: 2151-2155.

  • 12. K.B. Lee, Park, S., Mirkin, C. A (2004), Multicomponent magnetic nanorods for biomolecular separations, Angew. Chem. Int. Ed. 43, pp: 3048.

  • 13. Le Tuan Tu, Luu Van Thiem,  Pham Duc Thang (2014), Influence of bath composition on the electrodeposited Co-Ni-P nanowires, Communications in Physics, Vol. 24, No. 3S1,  pp. 103-107.

  • 14. Le Tuan Tu, Luu Van Thiem (2014), Fabrication and characterization of single segment CoNiP and multisegment CoNiP/Au nanowires, Communications in Physics, Vol. 24, No. 3 (2014), pp. 283-288.

  • 15. Luu Van Thiem, Le Tuan Tu, Phan Manh Huong (2015), Magnetization Reversal and Magnetic Anisotropy in Ordered CoNiP Nanowire Arrays: Effects of Wire Diameter, Sensors, 15, pp. 5687-5696. 

  • 16. M. Alper, K. Attenborough, R. Hart, S.J.Lane, D.S. Lashmore, C.Younes and W.Schwarzacher (1993), Giant magnetoresistance in electrodeposited superlattices, Appl. Phys. Lett. 63 pp. 2144-2146.

  • 18. Nguyen Thi Lan Anh (2015), Magnetic behavior of arrays of CoNi/CoNiP nanowires, Graduate studies, VNU University of Science, VNU, Hanoi.

  • 19. P. Cojocaru, L. Magagnin, E. Gomez, E. Vallés (2011), Nanowires of NiCo/barium ferrite magnetic composite by electrodeposition, Materials Letters 65, pp: 2765–2768.

  • 20. P. Cojocaru, L. Magagnin, E. Gómez, E. Vallés (2010), Electrodeposition of CoNi and CoNiP alloys in sulphamate electrolytes, Journal of Alloys and Compounds, 503, pp: 454–459.

  • 21. R.N. Emerson, C. Joseph Kennady, S. Ganesan (2007), Effect of organic additives on the magnetic properties of electrodeposited CoNiP hard magnetic films, Thin Solid Films, Vol 515, pp: 3391–3396.

  • 22. S. Karim, K. Maaz (2011), Magnetic behavior of arrays of nickel nanowires: Effect of microstructure and aspect ratio, Materials Chemistry and Physics, Vol 3, pp: 1103 – 1108.

  • 23. S. Guana, zand Bradley J. Nelson (2005), Pulse-Reverse Electrodeposited Nanograinsized CoNiP Thin Films and Microarrays for MEMS Actuators, Journal of The Electrochemical Society,15, pp: C190-C195.

  • 24. T. Ouchi, N. Shimano, T. Homma (2011), CoNiP electroless deposition process for fabricating ferromagnetic nanodot arrays, Electrochimica Acta, Vol 56, pp 9575 – 9580.

  • 26. W. Yanga, C. Cui, Q. Liu, B. Cao, L. Liu, Y. Zhang (2014), Fabrication and magnetic properties of Sm2Co17and Sm2Co17/Fe7Co3 magnetic nanowires via AAO templates, Journal of Crystal Growth, 399, pp: 1–6.

  • 27. Y. Cao, G. Wei, Hongliang Ge, Yundan Yu (2014), Synthesis and Magnetic Properties of NiCo Nanowire Array by Potentiostatic Electrodeposition, Int. J. Electrochem. Sci., 9 (2014) 5272 – 5279.

  • BÁO CÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

  • Đỗ Quang Ngọc, Trịnh Thị Hồng Thúy, Lê Tuấn Tú - Ảnh hưởng của nồng độ chất NH2PO2 lên tính chất từ của màng mỏng CoNiP, kỷ yếu Hội nghị Vật lý chất rắn và Khoa học Vật liệu toàn quốc lần thứ 9 tại TP.Hồ Chí Minh, 11/2015, trang 174-177

Nội dung

Trong thời đại ngày nay, công nghệ nano là hướng nghiên cứu đang thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học cũng như các nhà đầu tư công nghiệp bởi ứng dụng của nó trong sản xuất các thiết bị ứng dụng trong công nghiệp, chế tạo các thiết bị điện tử. Trong lĩnh vực khoa học và công nghệ nano thì vật liệu nano luôn là một nhánh nghiên cứu dành được sự quan tâm đặc biệt do những đặc điểm và tính chất mới lạ so với các vật liệu thông thường. Quan trọng hơn, các khái niệm và các ứng dụng của công nghệ nano hiện nay không chỉ giới hạn trong các ngành khoa học kĩ thuật mà còn được áp dụng cho các ngành khoa học sự sống và y học. Đặc biệt, công nghệ chế tạo và các đặc trưng vật lý của cấu trúc nano một chiều, hai chiều đã thu hút nhiều sự chú ý do các các ứng dụng quan trọng như: ghi từ, xét nghiệm sinh học, cảm biến ….11, 13,15, 16. Ở Việt Nam, vào những năm cuối của thế kỷ XX, vật liệu nano đã trở thành lĩnh vực rất được các nhà khoa học quan tâm chú ý. Với nhiều trung tâm nghiên cứu, nhiều thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho việc nghiên cứu và ứng dụng vật liệu nano đã được trang bị và cũng đã thu được nhiều kết quả đáng kể, đặc biệt là các vật liệu dạng hạt nano, dây nano và màng mỏng. Trên cơ sở những điều nói trên, luận văn này chọn đối tượng nghiên cứu là chế tạo và nghiên cứu tính chất từ của các vật liệu nano từ tính đơn pha từ và hai pha từ cứngmềm bằng phương pháp lắng đọng điện hóa. Luận văn gồm 3 phần chính: Chương 1 Tổng quan về vật liệu từ. Chương 2 Các phương pháp thực nghiệm. Chương 3 Kết quả và thảo luận.

Ngày đăng: 09/07/2018, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w