Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách đối với đạo tin lành trên địa bàn tỉnh gia lai

86 98 0
Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách đối với đạo tin lành trên địa bàn tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 1.1 Khái niệm thực sách đạo Tin Lành 1.2 Mục tiêu, nguyên tắc thực sách đạo Tin Lành 10 1.3 Tiểu kết chương .25 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 27 2.1 Khái quát chung tỉnh Gia Lai 27 2 Hoạt động số đặc điểm đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai 31 2.3 Thực trạng việc thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai .46 2.4 Đánh giá chung tình hình thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai 54 2.5.Tiểu kết chương 61 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 62 3.1 Dự báo tình hình hoạt động đạo Tin Lành thời gian tới .62 3.2 Phương hướng công tác đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian tới 63 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai 64 3.4.Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nguyên nghĩa BCH TW Ban chấp hành Trung ương CMA Hội Truyền Giáo Phúc Âm Liên Hiệp DTTS Dân tộc thiểu số HT Hội thánh QLNN Quản lý nhà nước UBMTTQVN Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo với tư cách hình thái ý thức xã hội, thực thể xã hooijm tồn phát triển qua nhiêu năm Trong trình tồn phát triển, tôn giáo tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội, từ văn hóa, xã hội đến tâm lý, đạo đức, lối sống; từ dạng thức nghệ thuật đến phong tục, tập quán; từ quan điểm triết học nhận định giới đến ứng xử đời sống xã hội nhiều quốc gia, dân tộc Ở nước ta, tôn giáo vấn đề lớn liên quan đến việc xây dựng, ban hành, thực sách ln Đảng, Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện Ngày 12/3/2003, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ban hành Nghị số 25-NQ/TW khẳng định: Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Thực qn sách đại đồn kết dân tộc, khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật [1] Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, Điều 70 khẳng định: “công dân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước” [30] Đến Hiến pháp năm 2013, Điều 24 ghi rõ: “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tơn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật” [31] Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khóa XI ban hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo ngày 18 tháng năm 2004; ngày 18/11/2016 kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật tín ngưỡng, tơn giáo Chính phủ ban hành Nghị định, Chỉ thị liên quan để thực sách tơn giáo Nghị định số 69/NĐ-CP, ngày 21/3/1991; Chỉ thị 01/2005/CT-TTg ngày 04/02/2005; Nghị định 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo; Nghị định số 162/2017/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo Trên sở quan điểm, chủ trương, sách tơn giáo nói chung, đạo Tin Lành nói riêng, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Gia Lai ban hành văn để thực sách cho phù hợp với tình hình tơn giáo địa phương, Tỉnh ủy ban hành: Chỉ thị số 22-CT/TU ngày 08/4/2005 số công tác đạo Tin Lành, Kế hoạch số 136KH/TU ngày 26/6/2018 thực Chỉ thị 18-CT/TW ngày 10/01/2018 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) cơng tác tơn giáo tình hình mới; UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 100/KH-UBND ngày 05/9/2016 công tác đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-2020 Như vậy, Nhà nước ta ban hành sách tổ chức thực sách nhằm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo theo khơng theo tôn giáo người, bảo đảm tôn giáo bình đẳng trước pháp luật, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền người Triển khai thực sách đạo Tin Lành Nhà nước, thời gian qua nước nói chung tỉnh Gia Lai nói riêng đạt kết đáng ghi nhận Vấn đề quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người dân đảm bảo, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo địa bàn tỉnh tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý điều hành Nhà nước; tiếp tục có đóng góp tích cực cơng xây dựng phát triển quê hương, đất nước Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đáng ghi nhận, tình hình hoạt động đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai hạn chế, bất cập, có diễn biến phức tạp Các lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo tự tôn giáo, đặc biệt đạo Tin Lành để tuyên truyền nhằm chống phá, gây chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân diễn hạn chế, bất cập nhiều nguyên nhân số có nguyên nhân tổ chức thực sách tơn giáo làm chưa tốt Trong khâu tổ chức thực sách tơn giáo từ khâu phổ biến tun truyền sách, đơn đốc kiểm tra đến tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm thực khơng kịp thời đầy đủ bên cạnh đó, phận cán bộ, đảng viên nhận thức chủ trương Đảng, sách Nhà nước đạo Tin Lành hạn chế, cứng nhắc; phối hợp cấp, ngành thiếu đồng bộ; biện pháp giải vấn đề liên quan đến đạo Tin Lành nhiều bất cập, chưa triệt để Từ phân tích nêu cho thấy nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai cần thiết cấp bách nay, học viên chọn đề tài “Thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai” để làm luận văn thạc sĩ với mong muốn đóng góp làm giàu thêm lý luận thông qua kinh nghiệm thực tiễn thực sách đạo Tin Lành Gia Lai giai đoạn Tình hình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài Xung quanh vấn đề đạo Tin Lành công tác đạo Tin Lành có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu đề cập góc độ, hướng tiếp cận khác nhau, vấn đề đặt công tác lãnh đạo, quản lý Nhà nước, việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta đạo Tin Lành Chính sách tơn giáo nói chung, đạo Tin Lành nói riêng ngày nhà lý luận - trị, nhà hoạch định sách nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Vì vậy, có nhiều cơng trình vấn đề công bố, số công trình tiêu biểu liên quan đến đề tài: Tơn giáo - Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Đức Lữ (2009), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội hệ thống hóa, phân tích sở khoa học tồn quan điểm, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo Cuốn sách cung cấp cho luận văn sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sách q trình đổi sách tơn giáo Việt Nam Luận văn thạc sĩ “QLNN tôn giáo Việt Nam nay” Nguyễn Thị Hồng Hải (2009) hệ thống cách hoàn chỉnh lý luận mối quan hệ Nhà nước tôn giáo, QLNN tơn giáo; từ đánh giá thực trạng cơng tác QLNN tôn giáo Việt Nam nay; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN hoạt động tôn giáo Các văn pháp luật đất đai, xây dựng có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Ban Tơn giáo Chính phủ (2013), cung cấp cho luận văn văn quy phạm pháp luật quản lý đất đai liên quan đến tôn giáo làm sở để phân tích, luận giải thực tiễn sách đất đai liên quan đến tôn giáo tỉnh Gia Lai Đạo Tin Lành miền Trung Tây Nguyên TS Đồn Triệu Long (2013) phác họa hành trình đời chặng đường phát triển đạo Tin Lành miền Trung- Tây Nguyên; từ đó, nêu lên yêu cầu khách quan QLNN đạo Tin Lành, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thực tốt sách cơng tác QLNN đạo Tin Lành địa bàn miền Trung – Tây Nguyên Đây sách có giá trị tham khảo cao gần gũi với đề tài luận văn hướng tới Những biến động đời sống tôn giáo tác động đến lối sống người Việt PGS.TS Đỗ Lan Hiền (2017) Cuốn sách cung cấp nhìn bao qt tình hình tơn giáo giới Việt Nam, biến động theo chiều lịch sử đất nước tác động tôn giáo đến lối sống người Việt phương diện: hoạt động sản xuất, kinh doanh; ứng xử với thiên nhiên; ứng xử với xã hội Đây yếu tố vô quan trọng hoạch định sách phát triển kinh tế- xã hội đất nước Luận văn QLNN hoạt động đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Kon Tum Nguyễn Lê Huyền (2015) khái quát trình hình thành phát triển đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Kon Tum, vấn đề đặt nay; từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN hoạt động đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian tới Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu góc độ trị học, tơn giáo học, triết học, … đề cập nhiều khía cạnh khác tôn giáo, đặt vấn đề QLNN hoạt động tôn giáo lĩnh vực, địa phương khác nhau; song chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể việc thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai Chính lý nói trên, học viên chọn đề tài góp phần làm rõ vấn đề việc thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai; từ đó, đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm thực tốt sách đạo Tin Lành thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn nghiên cứu việc thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai 3.2 Nhiệm vụ Làm rõ sở lý luận trị chủ trương, sách đạo Tin Lành; Phân tích, đánh giá thực trạng việc thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian qua; Dự báo tình hình hoạt động xu hướng phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai thời gian tới; Đề xuất số giải pháp nhằm thực có hiệu sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việc thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu việc thực sách đạo Tin Lành địa bàn toàn tỉnh Gia Lai Về thời gian: Đề tài nghiên cứu giai đoạn từ có Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ số cơng tác đạo Tin Lành đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn hình thành sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam tơn giáo nói chung, đạo Tin Lành nói riêng Luận văn xuất phát từ thực tiễn thực sách đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai thời gian qua 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp phân tích tổng hợp, tổng kết kinh nghiệm; phương pháp so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về mặt lý luận Thông qua nghiên cứu khoa học thực tiễn thực sách đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai, luận văn hệ thống lại sở lý luận đề xuất số giải pháp tham khảo, bổ sung mặt lý luận việc thực sách tơn giáo, cụ thể đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai tình hình 6.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu Luận văn đề xuất nhằm thực tốt sách đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy học tập trường Chính trị tỉnh; cho lớp bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo địa bàn tỉnh Gia Lai Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương Chương Một số vấn đề lý luận thực sách đạo Tin Lành Chương Thực trạng việc thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai Chương Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai tình hình Trong trình cách mạng Việt Nam, với sách tơn giáo đắn Đảng Nhà nước ta, đơng đảo tín đồ tôn giáo thuộc thành phần dân tộc Gia Lai đồn kết nhân dân khơng theo đạo địa bàn nước hợp thành khối thống nhất, có đóng góp to lớn vào nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc Tuy nhiên vấn đề tơn giáo ln có tính nhạy cảm cao, có yếu tố khơng lành mạnh từ bên ngồi tác động vào, có hành vi đen tối lực phản động lợi dụng vấn đề tơn giáo nói chung, đạo Tin Lành nói riêng vào ý đồ xấu xa chúng, nhạy cảm vấn đề tơn giáo dễ trở thành ngòi nổ gây ổn định xã hội, ảnh hưởng đến công bảo vệ xây dựng đất nước Gia Lai địa bàn có nhiều tơn giáo, nhiều hệ phái Tin Lành khác hoạt động Trong thời gian qua lực thù địch chống đối Việt Nam triệt để lợi dụng vấn đề tôn giáo, đạo Tin Lành để kích động bạo loạn biểu tình, hòng làm cho xã hội ổn định Âm mưu hoạt động lợi dụng vấn đề tôn giáo địa bàn tỉnh Gia Lai kích động đồng bào dân tộc theo hướng đòi ly khai, tự trị, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, thơng qua củng cố đức tin hệ thống tổ chức tôn giáo, có thời chuyển thành tổ chức lực lượng trị tiến hành hoạt động đối lập, chống lại quyền, tạo cớ cho việc gia tăng can thiệp từ bên ngồi Do đó, tỉnh Gia Lai cần tiếp tục kiên đấu tranh, ngăn chặn với âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lực lợi dụng tôn giáo, lợi dụng đạo Tin Lành để kích động, lơi kéo đồng bào gây chia rẽ dân tộc, chống phá đất nước Cần thông báo công khai cho đồng bào biết rõ hành vi vi phạm pháp luật người đội lốt đạo Tin Lành; đồng thời nghiêm cấm xử lý nghiêm người ép buộc đồng bào bỏ đạo việc ép buộc đồng bào theo đạo bỏ đạo 3.3.8 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực sách, pháp luật tôn giáo đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Xử lý nghiêm vi phạm thực sách đạo Tin Lành Hiện với xu đổi phát triển đất nước, tình hình tơn giáo nhiều bất cập Triển khai thực sách tơn giáo đạo Tin Lành cần phải thường xuyên bám sát tình hình tôn giáo địa bàn Đẩy mạnh tra, kiểm tra việc thực sách chấp hành sách đối tơn giáo nói chung đạo Tin Lành nói riêng việc làm cần quan tâm thường xuyên, muốn cần tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, xây dựng kế hoạch tra nhiều số lượng đơn vị thanh, kiểm tra; phấn đấu năm tiến hành tra, kiểm tra, giám sát từ đến huyện, thị xã, thành phố Thứ hai, cần tổ chức điều tra, thống kê, khảo sát tổng quát tình hình hoạt động đạo Tin Lành việc thực sách đạo Tin Lành địa phương Thứ ba, tổ chức khảo sát, đo đạc trạng sử dụng đất tôn giáo đạo Tin Lành, từ xây dựng phương án quy hoạch đất tôn giáo phù hợp thực tiễn địa phương, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tơn giáo tín đồ đạo Tin Lành Thứ tư, kịp thời giải dứt điểm đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến tôn giáo, đạo Tin Lành theo quy định pháp luật Thứ năm, trình thanh, kiểm tra, phát hoạt động vi phạm pháp luật đạo Tin Lành cần kịp thời có biện pháp xử lý thích hợp, vận dụng kết hợp nhiều biện pháp linh hoạt vừa mềm dẻo vừa phải qui định, kiên quyết; đồng thời có tính răn đe nhằm đảm bảo hoạt động khơng tái diễn 3.3.9 Tiếp tục quan tâm đầu tư phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào vùng có đạo Theo quan niệm macxit, tôn giáo tượng xã hội phản ánh thực xã hội hình thức hư ảo vào đầu óc người Vậy muốn xóa bỏ hạnh phúc hư ảo, phải xây dựng xã hội ấm no, hạnh phúc cho đồng bào theo tơn giáo nói chung, đạo Tin Lành nói riêng Thực tế cho thấy tỉnh Gia Lai, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao tập trung chủ yếu huyện vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới như: Kon Chro, Krơngpa, Ia Pa, Ia Grai Vì việc đầu tư phát triển kinh tế- xã hội yêu cầu cấp thiết đặt ra.Để phát triển kinh tế địa bàn tỉnh cần tiến hành đồng nhiều giải pháp phù hợp với điều kiện, lợi vùng; hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật nuôi trồng loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao; phát triển nông, lâm nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông, lâm nghiệp nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với công nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm (cần xây dựng vùng địa bàn tỉnh có loại đặc sản mang thương hiệu riêng để thu hút khách du lịch) Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chất lượng giáo dục đảm bảo, trình độ dân trí nhân dân nâng cao, nhận thức vấn đề tự nhiên, xã hội người cách khoa học niềm tin tơn giáo bị hạn chế, quần chúng tín đồ tơn giáo nói chung đạo Tin Lành nói riêng khơng bị lợi dụng vào hoạt động trái pháp luật Khơi phục, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giá trị văn hóa đặc sắc vùng đồng bào DTTS lễ hội cồng chiêng, lễ mừng lúa mới, lễ cầu mưa, Quan tâm đầu tư chất lượng, thời lượng chương trình truyền hình, phát tiếng dân tộc, qua nâng cao hiệu tuyên truyền sách, pháp luật Đảng Nhà nước tơn giáo nói chung, đạo Tin Lành nói riêng 3.4.Tiểu kết chương 3: Đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai có bước phát triển nhanh chóng Dự báo thời gian tới, đạo Tin Lành phát triển mạnh nữa, với hoạt động đa dạng diễn biến phức tạp Chính vậy, thực sách đạo Tin Lành phải ngày trọng tăng cường để thực tốt sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai; tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc đồng bào có đạo khơng có đạo; đồng bào theo đạo Tin Lành tín đồ tơn giáo khác; từ đó, đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo người dân Để làm điều này, cần phải tiến hành đồng nhiều giải pháp Từ việc tăng cường lãnh đạo, đạo Đảng việc triển khai thực sách; hồn thiện văn hướng dẫn, đạo để cụ thể hóa chủ trương, sách đạo Tin Lành vào tình hình thực tế địa phương; hồn thiện tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC làm công tác tôn giáo; tuyên truyền vận động chức sắc, chức việc tín đồ đạo Tin Lành sách Đảng Nhà nước; tăng cường phối hợp quan chức năng, địa phương việc thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh; giải tốt nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo cho đồng bào có đạo tiếp tục thực có hiệu chủ trương, sách đạo Tin Lành Đồng thời kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động lực thù địch, phần tử xấu lợi dụng vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo để kích động chia rẽ khối đại đồn kết toàn dân tộc, chống phá Đảng Nhà nước ta; đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào có đạo KẾT LUẬN Hiện nay, đạo Tin Lành tôn giáo lớn nước ta du nhập vào Tây Nguyên nói chung Gia Lai nói riêng vào năm 1930, trải qua phát triển thăng trầm, đến đạo Tin Lành Gia Lai có tổ chức chặt chẽ, ngày có phát triển, với số lượng tín đồ nhiều so với tơn giáo địa bàn tỉnh Đạo Tin Lành phát triển nhanh vùng đồng bào DTTS chỗ Gia Lai với phát triển đồng bào Mông, Dao di cư tự từ tỉnh miền núi phía Bắc, mang theo đạo Tin Lành phía Bắc vào Thực trạng tác động khơng nhỏ đến tình hình kinh tế-xã hội khơng đồng bào theo đạo mà ảnh hưởng đến tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tỉnh Nhận thức tính phức tạp đạo Tin Lành, thời gian qua cấp ủy, quyền tỉnh Gia Lai xây dựng chương trình, kế hoạch, đạo ban ngành, địa phương tổ chức thực tốt sách đạo Tin Lành, qua tạo đồng thuận, thống quần chúng tín đồ, chức sắc, chức việc đạo Tin Lành với việc triển khai thực sách tơn giáo quyền địa phương Các dự án phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa quyền, quan, ban, ngành tỉnh huyện, thị xã, thành phố quan tâm thực có hiệu quả, đời sống vật chất tinh thần quần chúng tín đồ nâng lên Các chức sắc, chức việc, tín đồ đạo Tin Lành địa bàn tỉnh phấn khởi, vui mừng trước chủ trương đổi Đảng Nhà nước, đáp ứng nguyện vọng tín ngưỡng, tơn giáo đơng đảo tín đồ địa phương, xây dựng thực tốt đời sống văn hóa khu dân cư; ngăn chặn kịp thời làm thất bại âm mưu lợi dụng đạo Tin Lành lực thù địch, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Tuy nhiên, việc thực sách tơn giáo nói chung, đạo Tin Lành nói riêng địa bàn tỉnh Gia Lai số hạn chế, chưa đáp ứng kịp yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Một số cấp ủy, quyền sở chưa nhận thức tầm quan trọng chủ trương, sách tơn giáo nói chung, đạo Tin Lành nói riêng, chưa nhận biết phức tạp đạo Tin Lành mối liên hệ với tổ chức quốc tế vấn đề tôn giáo Sự phối hợp ban ngành hệ thống trị chưa thật chặt chẽ, cơng tác vận động quần chúng xây dựng lực lượng cốt cán tơn giáo thụ động, hạn chế Do việc thực sách đạo Tin Lành chưa đạt hiệu mong muốn Từ vấn đề nêu trên, luận văn đưa số giải pháp cụ thể việc thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai, qua nhằm phát huy thành tựu khắc phục hạn chế thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai Hy vọng luận văn góp phần nhỏ để quan chức tỉnh làm tốt việc thực sách đạo Tin Lành thời gian tới địa bàn tỉnh./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, (khóa IX), Nghị số 25-NQ/TW cơng tác tơn giáo[1], [7] Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Đạo Tin lành Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2013), Văn pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai (2011), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 01 Thủ tướng Chính phủ số cơng tác đạo Tin lành Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai (2013), Báo cáo tổng kết năm thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai (2015), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 01 Thủ tướng Chính phủ số công tác đạo Tin lành Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai, Báo cáo tổng kết công tác tôn giáo năm năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 2018 Bộ Chính trị (1990), Nghị số 24-NQ/TW Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội [5] Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 37-CT/TW cơng tác tơn giáo tình hình mới[6] 10 C Mác Ph Ăngghen (1993), toàn tập, Tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội 11 C Mác Ph Ăngghen (1993), tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 C Mác Ph Ăngghen (1994), tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 C Mác Ph Ăngghen (1995), toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 15 Chính phủ (2012), Nghị định số 92/2012/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 16 Chính phủ (2014), Nghị định số 24/2014/NĐ-CP quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 17 Chính phủ (2014), Nghị định số 37/2014/NĐ-CP quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh 18 Chính phủ (2017), Nghị định số 162/2017/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo 19 Đảng tỉnh Gia Lai (2015), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Thơng báo số 184-TB/TW, ngày 30/11/1998 Bộ Chính trị chủ trương công tác đạo Tin lành 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Thông báo số 148-TB/TW, ngày 16/7/2004 Bộ Chính trị tình hình, nhiệm vụ giải pháp để tiếp tục phát triển vùng Tây Nguyên toàn diện, bền vững 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Lan Hiền (2017), Những biến động đời sống tơn giáo nay, Nxb Chính trị quốc gia thật 28 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo Cách mạng Việt Nam - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia 29 Đồn Triệu Long(2013), Đạo Tin Lành miền Trung Tây Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, [2], [8], [9] 31 Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, [3] 32 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2002), tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2002), tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nội 35 Hồ Chí Minh (2002), tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2002), tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà 37 Hồng Thị Lan (2011), Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 38 Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) (1991), Lịch sử Hội thánh Tin lành Việt Nam (1911-1991), Tài liệu lưu hành nội 39 Max Weber (2008), Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Nxb Tri Thức, Hà Nội 40 Ngô Hữu Thảo (2012), Công tác tôn giáo từ quan điểm Mác - Lênin đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 41 Nguyễn Đức Lữ (2008), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 42 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 43 Nguyễn Đức Lữ (2009, Tơn giáo - Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 44 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tơn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Lê Huyền (2015), Luận văn QLNN hoạt động đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Kon Tum 46 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 47 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 48 Nguyễn Thanh Xuân (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Hồng Hải (2009), luận văn thạc sĩ QLNN tôn giáo Việt Nam 50 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 51 Quốc hội (2016), Luật tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 52 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg, ngày 04/02/2005 số công tác đạo Tin lành 53 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 1940/2008/CT-TTg, ngày 31/12/2008 nhà đất liên quan đến tôn giáo 54 Tỉnh ủy Gia Lai (2005), Chỉ thị số 22-CT/TU ngày 08/4/2005 số công tác đạo Tin Lành 55 Tỉnh ủy Gia Lai (2018), Kế hoạch số 136-KH/TU ngày 26/6/2018 thực Chỉ thị 18-CT/TW ngày 10/01/2018 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) cơng tác tơn giáo tình hình 56 Từ điển Bách khoa Việt Nam[4] 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2005), Kế hoạch số 297/KH-UB ngày 28/2/2005 số công tác đạo Tin Lành 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2016), Kế hoạch số 100/KH-UBND ngày 05/9/2016 công tác đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-2020 59 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo [10] 60 V.I Lênin (1979), toàn tập, Tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 61 V.I Lênin (1979), toàn tập, Tập 17, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva –––––––––––––––– PHỤ LỤC Hội nghị phổ biến pháp luật cho chức sắc đạo Tin lành địa bàn tỉnh Gia Lai- năm 2018 Nguồn: Ban Tôn giáo tỉnh Gia Lai Bồi linh cho Phụ nữ đồng bào dân tộc Banah theo đạo Tin lành nhà thờ Plei Brel Dôr- huyện Đăk Đoa- Gia Lai Nguồn: Ban Tôn giáo tỉnh Gia Lai Ca đồn Chi hội Tin lành Thanh An- Chư Prơng- Gia Lai Nguồn: Phòng Nghiệp vụ - Ban Tơn giáo tỉnh Gia Lai Hội thánh Tin lành VN (MN) khai giảng lớp Bồi dưỡng cho người chuyên hoạt động tôn giáo đạo Tin lành địa bàn tỉnh Gia Lai- năm 2019 Nguồn: Ban Tôn giáo tỉnh Gia Lai Đ/c Dương Văn Trang- Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai tiếp đồn đại diện 05 tơn giáo đến thăm chúc tết Tỉnh ủy- năm 2019 Nguồn: Văn phòng Tỉnh ủy Ban Trị Tổng liên hội- Hội Thánh Tin lành VN (MN) đến thăm làm việc với UBND tỉnh Gia Lai- 2019 Nguồn: VP.UBND tỉnh Gia Lai Đại diện Lãnh đạo UBND tỉnh Gia Lai đến thăm chúc Giáng sinh Ban Đại diện Tin lành tỉnh Gia Lai Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai Đoàn Viện liên kết Toàn cầu Mỹ (IGE), ông Chris Seiple làm Chủ tịch đến thăm làm việc Sở Nội vụ (Ban Tơn giáo) tỉnh Gia Lai để tìm hiểu việc thực sách đạo Tin lành Gia Lai- 2013 Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai ... trạng việc thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian qua Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 2.1 Khái quát chung tỉnh Gia Lai 2.1.1... đề lý luận thực sách đạo Tin Lành Chương Thực trạng việc thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai Chương Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai tình... pháp hoàn thiện tổ chức thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai cần thiết cấp bách nay, học viên chọn đề tài Thực sách đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Gia Lai để làm luận văn thạc sĩ với mong muốn

Ngày đăng: 03/01/2020, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3.1. Mục đích

    • 3.2. Nhiệm vụ

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

        • 5.1. Phương pháp luận

        • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

          • 6.1. Về mặt lý luận

          • 6.2. Về mặt thực tiễn

          • 7. Kết cấu của luận văn

          • Chương 1

          • 1.1. Khái niệm về thực hiện chính sách đối với đạo Tin Lành

            • 1.1.1. Khái niệm về chính sách

            • 1.1.2. Đạo Tin Lành

            • 1.1.3. Khái niệm về chính sách đối với đạo Tin Lành

            • 1.1.4. Khái niệm về thực hiện chính sách đối với đạo Tin Lành

            • 1.2. Mục tiêu, nguyên tắc thực hiện chính sách đối với đạo Tin

              • 1.2.1. Quá trình hình thành, phát triển đạo Tin Lành tại Việt Nam và

              • *. Quá trình thâm nhập của đạo Tin Lành vào Tây Nguyên

              • 1.2.2. Quan điểm của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với đạo Tin Lành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan