Công cuộc truyền bá, giác ngộ cách mạng trong các cộng đồng tộc người bản địa trên địa bàn tỉnh gia lai (1945 1975)

134 6 0
Công cuộc truyền bá, giác ngộ cách mạng trong các cộng đồng tộc người bản địa trên địa bàn tỉnh gia lai (1945   1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Án ngữ đỉnh cao nguyên Pleiku hùng vĩ, tỉnh Gia Lai coi nhà đồng Bình Định – Phú n tỉnh Đơng Bắc Campuchia Nhắc đến Gia Lai người ta thường hay nói đến đại ngàn hùng vĩ với đất đỏ bazan, quê hương đàn đá, xứ sở cồng chiêng sử thi Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng, phần “máu thịt” Việt Nam Nơi có đồng bào dân tộc người sinh sống, tài nguyên đa dạng phong phú, mảnh đất màu mỡ với vị trí chiến lược quốc phòng an ninh, kinh tế xã hội đối ngoại Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, gia nhập đầy đủ vùng đất vào đại gia đình Việt Nam muộn so với vùng miền khác Cho đến Chính quyền Ngơ Đình Diệm xóa bỏ quy chế “Hoàng triều cương thổ” vào thập kỷ 1950, vùng đất Tây Nguyên vốn nơi mang danh thuộc đặc quyền Triều Nguyễn lại bị thực dân Pháp giành quyền cai trị Dưới chiêu tơn trọng quyền tự chủ văn hóa người địa, thực dân Pháp thi hành sách “ngu dân” “chia để trị” hòng tách Tây Nguyên khỏi cương vực Việt Nam Trong trình cai trị Tây Nguyên, mặt thực dân Pháp cướp đất đai người địa, lập nhiều đồn điền đưa nhiều người Kinh khắp nước lên làm công nhân, mặt khác, chúng thi hành sách bóc lột, lập người địa, gây chia rẽ không cho tiếp xúc với người Kinh Chính vậy, năm 1945, ảnh hưởng cách mạng vô sản cộng đồng tộc người địa địa bàn Tây Nguyên nói chung, tỉnh Gia Lai nói riêng hạn chế Cách mạng tháng Tám diễn lãnh đạo tổ chức Thanh niên Mặt trận Việt Minh nên không sôi động khu vực khác đất nước Sau Cách mạng tháng Tám, trình thành lập tổ chức Đảng truyền bá cách mạng nơi thực có điều kiện để thúc đẩy Trên địa bàn tỉnh Gia Lai, có hai tộc người có số lượng dân cư đơng có sắc văn hóa điển hình người Jrai định cư chủ yếu phía Tây Tây Nam tỉnh người Bahnar định cư chủ yếu phía Đơng Đông Bắc tỉnh Cũng tộc người địa khác đại ngàn Tây Nguyên, người Jrai người Bahnar có tính cách chân chất khống đạt điều kiện tiếp xúc với người Kinh, với cách mạng hạn chế nên công tác truyền bá, giác ngộ cách mạng cho họ bối cảnh hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ có nhiều nét đặc thù riêng có Đảng quyền cách mạng cấp tỉnh Gia Lai có cách làm để thuyết phục đồng bào địa theo Đảng, theo cách mạng? Do khó khăn nguồn tư liệu nên đến nay, việc nghiên cứu vấn đề hạn chế, cịn nhiều “khoảng trắng” cần nhanh chóng xóa bỏ Vì vậy, tiếp cận, nghiên cứu chuyên sâu để giải đáp thỏa đáng vấn đề theo cần thiết 1.2 Một nguyên nhân định phát triển thắng lợi công kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Gia Lai nhờ thơng qua truyền bá cách mạng, Đảng Chính quyền tỉnh Gia Lai giác ngộ cho dân chúng người địa để họ tham gia đóng góp cơng sức vào nghiệp cách mạng chung Cách mạng nghiệp quần chúng giác ngộ Muốn cách mạng thành công phải giác ngộ cho dân để dân tự giác tham gia đóng góp cho cách mạng Nguyên lý thời đoạn cách mạng Những kinh nghiệm dân vận, truyền bá, giác ngộ cách mạng cho cộng đồng tộc người địa tỉnh Gia Lai cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến có ý nghĩa thời Trong gần hai thập kỷ qua, lực phản động không ngừng sử dụng thủ đoạn để chia rẽ, kích động hận thù, lơi kéo tập hợp phận người địa thiếu hiểu biết gây rối trật tự xã hội sức thực mưu đồ lập Nhà nước Đề Ga tự trị Tây Nguyên để chống phá cách mạng Bài học dân vận đồng bào người địa ngày cịn ngun giá trị Từ góc nhìn này, việc nghiên cứu để thấu hiểu cơng truyền bá, giác ngộ cách mạng cho tộc người địa địa bàn tỉnh Gia Lai thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để rút học, kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn thời kỳ đổi hôm cấp bách 1.3 Nghiên cứu lịch sử địa phương có vị trí, ý nghĩa vô quan trọng lịch sử dân tộc; góp phần cung cấp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Là người quê hương Gia Lai theo học hệ cao học chuyên ngành lịch sử Việt Nam, thân tơi muốn tìm hiểu sâu Lịch sử q hương coi cách thể trách nhiệm với tỉnh nhà Tôi cho rằng, việc dùng chuyên môn học để nghiên cứu, làm rõ vấn đề khoa học cấp thiết lịch sử tỉnh nhà đến chưa có “lời giải” thỏa đáng nêu lựa chọn khả thi với thân vào thời điểm Kết nghiên cứu không tư liệu cho công tác tuyên truyền, giáo dục mà gợi ý mang tính khoa học để cấp tham khảo hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương Xuất phát từ lý trên, trình học bậc Cao học, định chọn vấn đề “Công truyền bá, giác ngộ cách mạng cộng đồng tộc người địa địa bàn tỉnh Gia Lai (1945 - 1975)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Từ góc nhìn khác nhau, có khơng nghiên cứu, chuyên khảo báo khoa học đề cập có liên quan đến vấn đề Trong trình sưu tầm tư liệu cho Luận văn, chúng tơi tiếp cận sử dụng cơng trình, sách báo sau: 2.1 Các cơng trình đề cập đến vùng đất tộc người địa địa bàn tỉnh Gia Lai Từ thời Pháp thuộc xuất số cơng trình tiêu biểu: Miền đất huyền ảo Jacques Dournes (Nguyên Ngọc dịch) 2003, Nxb Hội nhà văn; Rừng – Đàn bà – Điên loạn Jacques Dournes (Nguyên Ngọc dịch) 2006, Nxb Hội nhà văn; Rừng người Thượng – Vùng rừng núi cao nguyên miền Trung Việt Nam Henri Maitre (Lưu Đình Tn dịch) 2008, Nxb Tri thức Đó nguồn tài liệu đáng quý cho hình dung cách tổng thể đời sống dân tộc thiểu số Tây Nguyên năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đời sống kinh tế, tổ chức xã hội, truyền thống văn hóa Từ sau ngày giải phóng miền Nam, ngày có nhiều cơng trình dân tộc thiểu số Việt Nam khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên nhà nghiên cứu mác xít Việt Nam xuất Gs Đặng Nghiêm Vạn cho mắt hai tác phẩm: Các dân tộc Gia Lai – Kon Tum (1981), Cộng đồng quốc gia Việt Nam (2003), nội dung hai tác phẩm giúp người đọc hiểu rõ nguồn gốc tộc người, đặc điểm kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Cuốn Truyền thống yêu nước đặc trưng văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Hoàng Xuân Lượng chủ biên Tây Nguyên dấu ấn thời Hồ Đệ (2005), Nxb Quân đội nhân dân làm rõ đặc trưng văn hóa lịch sử đấu tranh anh dũng dân tộc Tây Ngun 2.2 Các cơng trình đề cập đến sách dân tộc Đảng; tiến trình phương thức truyền bá, giác ngộ cách mạng Đáng ý sách Lịch sử Gia Lai từ nguồn gốc đến năm 1975, Nxb Khoa học xã hội sách Lịch sử Đảng địa phương xuất Nxb Chính trị quốc gia gần đây, như: Lịch sử Đảng tỉnh Gia Lai (1945-2005), (2009); Lịch sử Đảng thành phố Pleiku (1945-2005), (2006); Lịch sử Đảng huyện Kbang (1945-2000), (2003); Lịch sử Đảng huyện Ia Grai (1945-2014), (2014) v.v Các cơng trình phục dựng lại rõ nét sách dân tộc thiểu số Đảng phần tiến trình phương thức truyền bá, giác ngộ cách mạng cộng đồng tộc người địa tỉnh Gia Lai 2.3 Các công trình đề cập đến nhân vật lịch sử công truyền bá, giác ngộ cách mạng Đề cập đến phong trào đấu tranh nhân dân địa bàn tỉnh Gia Lai qua giai đoạn lịch sử có đề tài luận văn thạc sĩ bảo vệ như: “Căn địa cách mạng Gia Lai kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1965)” Tạ Mạnh Hà; “Đấu tranh binh vận Gia Lai kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1961-1975)” Ngô Trọng Hiệu; “Phụ nữ Gia Lai kháng chiến chống Pháp (1945-1954)” Phạm Thị Diệu Các cơng trình phần khắc họa hình ảnh nhân vật tiêu biểu giác ngộ, truyền bá cách mạng công kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Ngồi ra, cịn có báo viết nhân vật lịch sử tiêu biểu nêu lên gương dũng cảm người thật, việc thật công truyền bá, giác ngộ cách mạng cộng đồng tộc người Jrai Bahnar, như:“Ký ức cựu du kích PleiMe” Phương Dung; “Người Jrai kiên trung với Đảng” Nay Ly Hương; “Nay Phin – đảng viên kiên trung”của Hùng Tấn v.v Từ số lượng nội dung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài cập nhật cho thấy: Chưa có thật nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu chuyên sâu chưa có nhiều cách tiếp cận vấn đề Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu mức độ khác phân tích góc nhìn khác để khái quát làm rõ đặc điểm tộc người, phần nội dung hoạt động truyền bá, giác ngộ cách mạng cho đồng bào địa tỉnh Gia Lai… Chúng coi nguồn tư liệu quý, gợi mở giúp hình thành ý tưởng, cung cấp cho luận điểm, luận cứ… để triển khai đề tài ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu công truyền bá, giác ngộ cách mạng cho đồng bào người Jrai Bahnar địa bàn tỉnh Gia Lai (1945-1975) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Từ đối tượng nghiên cứu trên, phạm vi nghiên cứu đề tài xác định: Về quy mơ: đề tài nghiên cứu tiến trình, phương thức kết hoạt động truyền bá, giác ngộ cách mạng cho hai cộng đồng tộc người địa đông dân tiêu biểu Gia Lai tộc người Jrai tộc người Bahnar Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động truyền bá diễn địa bàn tỉnh Gia Lai ngày Tuy nhiên, đề tài đề cập đến nhân tố truyền bá cách mạng khởi phát diễn bên ngồi khơng gian lãnh thổ tỉnh Gia Lai, ví đạo Trung ương Đảng, Chính phủ lời dạy, thư Bác Hồ, cá nhân người Jrai, Bahnar cư trú Gia Lai truyền bá giác ngộ cách mạng địa phương khác Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề giai đoạn có tính “bản lề” (1945 - 1975) Tuy nhiên, để đảm bảo tính xun suốt logic, đề tài có đề cập đến thời gian trước sau khoảng thời gian MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực với mục tiêu để phục dựng lại nhìn nhận phương thức vận động cách mạng cộng đồng tộc người địa địa bàn tỉnh mà Đảng quyền tỉnh Gia Lai thực năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Ngoài ra, đến với đề tài này, tác giả muốn học hỏi, làm quen tập luyện kỹ nghiên cứu chuyên sâu vấn đề lịch sử phục vụ cho công tác sau 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề tài, Luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu đặc điểm văn hóa tộc người địa địa bàn tỉnh Gia Lai tình hình trị - xã hội khu vực Tây Nguyên nói chung, tỉnh Gia Lai nói riêng trước cách mạng tháng Tám năm 1945 - Tìm hiểu đường lối cách mạng nói chung sách dân tộc nói riêng Đảng Cộng sản Việt Nam; tìm hiểu nhân vật liên quan đóng góp họ, nhân vật người địa, công vận động cộng đồng người địa địa bàn tỉnh Gia Lai theo cách mạng - Nghiên cứu sâu phương thức, giải pháp kết công tác dân vận cách mạng cộng đồng tộc người địa địa bàn Đảng Chính quyền cấp tỉnh Gia Lai năm 1945 -1975 NGUỒN TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nguồn tư liệu Luận văn hoàn thành dựa 72 tài liệu tham khảo với nguồn sau: - Các tài liệu gốc bao gồm Văn kiện Đảng, Thư gửi đồng bào dân tộc thiểu số Bác Hồ, công văn liên quan Liên khu V, Tỉnh ủy quyền tỉnh Gia Lai - Nguồn tài liệu thứ cấp: Các sách lịch sử Đảng tỉnh Gia Lai huyện, ngành tỉnh - Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Các báo giấy, báo mạng đề cập đến khía cạnh khác công tác dân vận cách mạng cộng đồng người Jrai người Bahnar hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ - Nguồn tài liệu điền dã: quan sát, ảnh chụp thực địa, vấn nhân chứng tác giả thực 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở dựa vào phương pháp luận vật biện chứng mác xít, đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh Để phục dựng lại cách sinh động nhìn nhận chân xác tranh tồn cảnh cơng truyền bá, giác ngộ cách mạng đồng bào địa địa bàn tỉnh Gia Lai năm 1945 - 1975, chủ yếu sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp liên ngành như: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp… NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Với tư cách cơng trình nghiên cứu tồn diện có tính chun sâu công truyền bá, giác ngộ cách mạng cộng đồng tộc người địa địa bàn Đảng Chính quyền tỉnh Gia Lai năm 1945-1975, đề tài có hai đóng góp chủ yếu sau: Về khoa học: giúp người đọc có hình dung tương đối rõ nét tranh tồn cảnh công truyền bá, giác ngộ cách mạng cộng đồng tộc người địa địa bàn Đảng Chính quyền tỉnh Gia Lai năm 1945-1975 Từ đó, có hiểu biết sâu thời kỳ cách mạng gian lao đáng ghi nhận quê hương, dân tộc Về thực tiễn: kết nghiên cứu Luận văn dùng để làm tư liệu tuyên truyền địa phương, để phục vụ cho học tập, giảng dạy nghiên cứu lịch sử địa phương Đề tài nguồn tư liệu tham khảo có giá trị thực tiễn cho nhà hoạch định sách dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh giai đoạn KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần: Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, kết cấu nội dung Luận văn gồm ba chương: Chương 1: Đặc điểm tộc người địa thực trạng giác ngộ cách mạng giai đoạn 1930-1945 Chương 2: Công truyền bá, giác ngộ cách mạng cộng đồng tộc người địa địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 1945-1954 Chương 3: Công truyền bá, giác ngộ cách mạng cộng đồng tộc người địa địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 1954-1975 10 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỘC NGƯỜI BẢN ĐỊA VÀ THỰC TRẠNG GIÁC NGỘ CÁCH MẠNG GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 1.1 ĐỊA BÀN CƯ TRÚ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC TỘC NGƯỜI Ở TỈNH GIA LAI Tỉnh Gia Lai thuộc khu vực Bắc Tây Nguyên, nằm vùng tọa độ từ 12o59’40 đến 14o37’00 vĩ độ Bắc từ 107o27’30 đến 108o54’90 kinh độ Đơng; phía Bắc tiếp giáp tỉnh Kon Tum; Nam giáp tỉnh Đăk Lăk; Đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên Tây giáp tỉnh Ratanakiri Campuchia chiều dài 90km đường biên giới.Với diện tích 15.536,92 km2, Gia Lai tỉnh rộng năm tỉnh Tây Nguyên, địa bàn cư trú từ lâu đời nhiều tộc người thuộc ngữ hệ Nam Á Nam Đảo Cư dân Gia Lai chia làm hai phận: phận cư dân địa phận cư dân đến, bao gồm người Kinh lẫn dân tộc người từ miền Bắc vào Trong phận cư dân địa sinh sống địa bàn tỉnh Gia Lai, người Jrai người Bahnar hai tộc người chiếm tuyệt đại đa số Theo tài liệu dân tộc học khảo cổ học, giả định địa bàn cư trú gốc người Jrai cao nguyên Pleiku lưu vực hai sông Ayun sơng Ba Rồi từ địa bàn người Jrai tiến xa lên phía Tây phía Bắc Cịn người Bahnar cư trú chủ yếu Đơng Bắc tỉnh Gia Lai (huyện Kbang, Kông Chơro, Mang Yang, thị xã An Khê) Jrai Bahnar hai tộc người địa có số dân đơng đảo, có ý thức rõ địa vực cư trú hai nhân tố tạo nên nét văn hóa riêng có tỉnh Gia Lai Người Jrai năm tộc người thuộc dòng ngữ hệ Mã Lai – Đa Hình 1.2: Sơ đồ hình thái chiến trường Gia Lai bao gồm vùng Cheo Reo (tháng 7/1954) [Nguồn: 2] Hình 1.3: Sơ đồ hình thái chiến trường Gia Lai bao gồm vùng Cheo Reo (tháng 7/1965) [Nguồn: 2] Phụ lục 2: BÁC HỒ VỚI ĐỒNG BÀO CÁC TỘC NGƯỜI BẢN ĐỊA Ở GIA LAI Hình 2.1: Thư gửi Đại hội dân Tộc Hình 2.2: Bia khắc Thư gửi Đại hội dân thiểu số miền Nam Pleiku [Nguồn: 2] tộc thiểu số miền Nam Quảng trường Đại đoàn kết Pleiku – Gia Lai [Ảnh: Tác giả] Hình 2.3: Tượng đài Bác Hồ quảng trường Đại đoàn kết Pleiku – Gia Lai [Ảnh: Tác giả] Phụ lục 3: HÌNH ẢNH MỘT SỐ NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ, GIÁC NGỘ CÁCH MẠNG Hình 3.1: Đồng chí Trần Ren (Thạch Hải) Hình 3.2: Đồng chí Trần Ngọc Vỹ - Đồn Hội trưởng Hội Cứu tế đỏ Bàu Cạn trưởng Đoàn Thanh niên Gia Lai (4/1945) (3/1940) [Nguồn: 2] Pleiku [Nguồn: 2] Hình 3.3: Đồng chí Nay Phin – Đồn Hình 3.4: Đồng chí Phan Thêm – Bí thư Đảng trưởng Đồn Thanh niên Cheo Reo Đảng Cộng sản Đơng Dương tỉnh Gia Lai (6/1945) [Nguồn: 2] (1945-1948) [Nguồn: 2] Hình 3.5: Đồng chí Nguyễn Đường Đơng - Hình 3.6: Đồng chí Phan Bá (Võ Giang) Bí thư Chi (1/10/1945) – Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai [Nguồn: 2] [Nguồn: 2] Hình 3.7: Đồng chí Nguyễn Xn Phương- Hình 3.8: Đồng chí Tống Đình Giang Bí thư Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai (2/1949) [Nguồn:2] Ban cán Gia – Kon (6/1949 - 3/1950) [Nguồn: 2] Hình 3.9: Anh hùng Wừu – dân tộc Hình 3.10: Anh hùng Núp – dân tộc Bahnar Bahnar [Nguồn: Internet] [Nguồn: Nhà lưu niệm anh hùng Núp - Kbang] Hình 3.11: Đồng chí Ksor Ní – Bí thư Tỉnh Hình 3.12: Đồng chí Nay Der – Chủ tịch Ủy ủy Gia Lai (4/1974 – 11/1975) [Nguồn: 2] ban kháng chiến hành tỉnh Gia – Kon [Nguồn: 2] Hình 3.13: Đồng chí Phan Thủy Tú Đảng Hình 3.14: Đồng chí Trần Thị Nguyên - phụ viên – Phó Hội trưởng Hội cứu tế đỏ Bàu trách công tác phụ vận tỉnh Gia Lai (1946- Cạn 1940 [Nguồn:2 ] 1948) [Nguồn: 2] Hình 3.15: Đồng chí Kpă Ĩ – Dân tộc Jrai, Hình 3.16: Đồng chí Đinh Nướp (Jră) – Hội Nữ Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trưởng Hội Phụ nữ giải phóng tỉnh Gia Lai [Nguồn: 2] (1973) [Nguồn: 2] Phụ lục 4: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TIÊU BIỂU CỦA ĐỒNG BÀO GIA LAI SAU KHI GIÁC NGỘ CÁCH MẠNG VÀ TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN CÁCH MẠNG Hình 4.1: Địa điểm thành lập Chi tỉnh Gia Lai (1/10/1045) số 56 – Trần Hưng Đạo, thành phố Pleiku, Gia Lai Bốn số đảng viên Chi (Từ trái qua phải): Nguyễn Xuân, Phan Thêm, Trương Trợ, Phạm Thuần [Nguồn: 2] Hình 4.2: Nhà Gỗ - Tịa Cơng sứ Pháp cũ, số – Hoàng Hoa Thám – Thánh phố Pleiku – Gia Lai, nơi tập hợp đồn biểu tình giành quyền ngày 23/8/1945 [Nguồn:Internet] Hình 4.3: Đồng bào dân tộc Gia Lai xuống đường đấu tranh chống Mỹ - Diệm [Nguồn: 2] Hình 4.4: Đồng bào dậy phá ấp chiến lược, trở làng cũ [Nguồn:2] Hình 4.5: Tiễn đưa niên lên đường chiến đấu sau giác ngộ cách mạng [Nguồn: 2] Hình 4.6: Mít tinh chào mừng miền Nam hồn tồn giải phóng (ngày 15/5/1975) [Nguồn: 2] Hình 4.7: Các tài liệu để cán bộ, nhân dân học tập tuyên truyền kháng chiến chống Mỹ [Nguồn: 2] Phụ lục 5: DANH SÁCH CÁN BỘ, CHIẾN SĨ TỈNH GIA LAI ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN [Nguồn: 2, tr 835] I- Trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) 1- Anh hùng Núp, dân tộc Bahnar, Thôn đội trưởng làng Sơtơr, xã Nam, huyện An Khê (nay huyện Kbang), Gia Lai Ngày tuyên dương: 3/8/1955 2- Liệt sĩ Wừu, dân tộc Bahnar, Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chính, kiêm Xã đội trưởng, làng Đeđoa, xã Nam Đak Đoa, huyện Pleikon, tỉnh Gia Kon, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai Ngày tuyên dương: 7/5/1956 II- Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) 1- Kpui Thu, dân tộc Jrai, Xã đội trưởng xã E14, khu 5, thuộc xã Ia Lốp, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Ngày tuyên dương: 17/9/1967 2- Kpă Klơng, dân tộc Jrai, Tiểu đội phó trinh sát khu 5, xã Ia Piar, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai Ngày tuyên dương: 17/9/1967 3- Rơchơm Ớt, dân tộc Jrai, Xã đội trưởng B5, khu 4, xã Ia Sao, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai Ngày tuyên dương: 5/9/1970 4- Kpă Ó,dân tộc Jrai, Trung đội trưởng du kích xã E5, khu 5, xã Ia Phìn, huyện Chư Prơng, tỉnh Gia Lai Ngày tuyên dương: 6/11/1978 5- Liệt sĩ Y Đôn, dân tộc Bahnar, chuẩn uý, Đại đội phó, thuộc Đại đội 70, Tiểu đồn đặc cơng 408, q làng Chai, xã Yang Bắc, khu 7, xã Yang Bắc, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai Ngày tuyên dương: 6/11/1978 6- Kpă Tít, dân tộc Jrai, quê xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai Ngày tuyên dương: 13/8/1980 7- Rơ Ô Cheo, dân tộc Jrai, Chỉ huy trưởng quan quân huyện Krông Pa, Gia Lai, quê xã Ia Rsai, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai Ngày tuyên dương: 28/8/1981 8- Liệt sĩ Siu Blếch, sinh năm 1944, dân tộc Jrai, quê xã E3, khu 5, xã Ia Lang, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai Ngày tuyên dương: 22/12/1994 9- Ksor Ôi, sinh năm 1948, dân tộc Jrai, quê xã Krông Năng, Krông Pa, Gia Lai, thượng úy, Phó trưởng cơng an huyện Krơng Pa, tỉnh Gia Lai Ngày tuyên dương: 3/8/1995 10- Puih San (A Sanh), dân tộc Jrai, quê làng Nú, xã B13, Khu 4, xã Ia Khai, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai Ngày tuyên dương: 22/8/1998 Phụ lục 6: MỘT SỐ TÀI LIỆU ĐIỀN DÃ Hình 6.1: Làng văn hóa kiểu mẫu Làng Stor – xã Tơ Tung – huyện Kbang - Gia Lai [Ảnh: Tác giả] Hình 6.2: Làng phụ nữ kiểu mẫu Làng Stor – xã Tơ Tung – huyện Kbang – Gia Lai [Ảnh: Tác giả] Hình 6.3: Bến đị A Sanh – làng Nú – xã Ia Khai - huyện Ia Grai – Gia Lai [Ảnh: Tác giả] Hình 6.4: Di tích tượng đài chiến thắng Đak Pơ – Huyện Đak Pơ – Gia Lai [Ảnh: Tác giả] Hình 6.5: Bà Ksor Suê – Làng Jút – xã Ia Hình 6.6: Ơng Đinh Nhăui – Làng Stơr – xã Tơ Sao – huyện Ia Grai – Gia Lai [Ảnh: Tác giả] Tung – huyện Kbang– Gia Lai [Ảnh: Tác giả] Hình 6.7: Ơng Rah Lan Pêng – Làng Nú – xã Ia Hình 6.8: Ông Ksor Hiếu – Làng Blo Dung – xã Khai – huyện Ia Grai – Gia Lai Ia Hrung – huyện Ia Grai – Gia Lai [Ảnh: Tác giả] [Ảnh: Tác giả] ... trạng giác ngộ cách mạng giai đoạn 1930-1945 Chương 2: Công truyền bá, giác ngộ cách mạng cộng đồng tộc người địa địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 1945-1954 Chương 3: Công truyền bá, giác ngộ cách mạng. .. GIÁC NGỘ CÁCH MẠNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CÁC TỘC NGƯỜI BẢN ĐỊA Ở TỈNH GIA LAI TRƯỚC NĂM 1945 1.2.1 Khó khăn truyền bá, giác ngộ cách mạng cộng đồng tộc người địa tỉnh Gia Lai trước năm 1945 Trong. .. đến cộng đồng dân tộc địa địa bàn tỉnh Gia Lai 1.3 PHƯƠNG THỨC VÀ KẾT QUẢ TRUYỀN BÁ, GIÁC NGỘ CÁCH MẠNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CÁC TỘC NGƯỜI BẢN ĐỊA Ở TỈNH GIA LAI GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 1.3.1 Các

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan