Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp bán lẻ ứng dụng thương mại điện tử tại việt nam

112 85 0
Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp bán lẻ ứng dụng thương mại điện tử tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 10 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 10 1.2 Doanh nghiệp bán lẻ ứng dụng TMĐT 18 1.3 Quản lý nhà nước DN bán lẻ ứng dụng TMĐT 23 1.4 Kinh nghiệm quốc tế QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ỨNG DỤNG TMĐT TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 34 2.1 Tổng quan phát triển ứng dụng TMĐT Việt Nam 34 2.2 Thực trạng phát triển DN bán lẻ Ứng dụng TMĐT Việt Nam 36 2.3 Thực trạng QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Việt Nam 40 2.4 Đánh giá QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Việt Nam 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ỨNG DỤNG TMĐT TẠI VIỆT NAM .67 3.1 Bối cảnh 67 3.2 Quan điểm hoàn thiện QLNN doanh nghiệp bán lẻ ứng dụng TMĐT Việt Nam 68 3.3 Giải pháp hoàn thiện QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT .72 3.4 Điều kiện chủ yếu để thực thi giải pháp hoàn thiện QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Việt Nam 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT ASEAN, Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á B2C, Business to Consumer Doanh nghiệp với người tiêu dùng CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thơng CP Chính phủ DN Doanh nghiệp EBI, Vietnam Electronic Business Index Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam E-logistic, Electronic logistic Hậu cần điện tử GD&ĐT Giáo dục đào tạo KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội NTD Người tiêu dùng PTBV Phát triển bền vững QLNN Quản lý nhà nước SP&DV Sản phẩm dịch vụ TMĐT Thương mại điện tử TMĐT&CNTT Thương mại điện tử công nghệ thông tin TMĐT&KTS Thương mại điện tử kinh tế số TT&TT Thông tin truyền thông VECOM, Vietnam E-commerce Association Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình Trang Hình 2.1 Doanh số TMĐT B2C Việt Nam năm 2015-2017 36 Hình 2.2 Các nước có doanh thu TMĐT B2C lớn năm 2017 36 Hình 2.3 Tình hình mua sắm trực tuyến Việt Nam năm 2015-2017 37 Hình 2.4 DN bán lẻ ứng dụng TMĐT qua kênh bán hàng 37 Hình 2.5 Mức độ sử dụng Internet Việt Nam 38 Hình 2.6 Chênh lệch khoảng cách số TMĐT B2C địa 49 phương Hình 2.7 Thực trạng kết nối internet Việt Nam 41 Hình 2.8 Tốc độ internet Việt Nam so với giới 42 Hình 2.9 Giá trị ngành công nghệ phần mềm giới năm 2016 44 Hình 2.10 Các hình thức vận chuyển, giao nhận sử dụng 46 Hình 2.11 Lượng giao dịch phi tiền mặt Việt Nam số nước 49 khu vực Hình 2.12 Các hình thức toán phổ biến người mua 50 hàng trực tuyến lựa chọn Hình 2.13 Tỉ lệ DN gặp khó khăn tuyển dụng nhân có 51 kỹ CNTT&TMĐT Hình 2.14 Các kỹ năng, chun ngành CNTT&TMĐT khó 52 tuyển dụng Hình 2.15 Đánh giá DN mức độ hài lòng sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến 55 Hình 2.16 Số lượng hồ sơ tiếp nhận Cổng thông tin Quản lý hoạt 55 động TMĐT Hình 2.17 Số lượng thơng tin phản ánh người dân 56 Cổng thông tin Quản lý hoạt động TMĐT Hình 2.18 Lý người tiêu dùng chưa mua sắm trực tuyến 64 Hình 3.1 Doanh thu TMĐT B2C toàn cầu từ năm 2017-2021 68 (tỷ USD) Hình 3.2 Doanh thu TMĐT B2C qua thiết bị di động toàn cầu từ 69 năm 2017-2021 (tỷ USD) Sơ đồ Trang Sơ đồ Khung phân tích luận văn Sơ đồ Quy trình kinh doanh DN bán lẻ ứng dụng TMĐT 20 Bảng Trang Bảng 1.1 Vai trò thương mại điện tử 18 Bảng 1.2 So sánh DN bán lẻ ứng dụng TMĐT với DN bán lẻ truyền 19 thống Bảng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN DN bán lẻ ứng 28 dụng TMĐT Bảng 2.1 Mục tiêu phát triển TMĐT đến năm 2020 35 Bảng 2.2 Các hành vi DN bán lẻ ứng dụng TMĐT bị cấm 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) hay gọi cách mạng số diễn với tốc độ nhanh làm thay đổi cách thức vận hành giới, từ mơ hình tổ chức kinh tế - xã hội phương thức điều hành quản trị quốc gia Hơn nữa, CMCN 4.0 thông qua công nghệ internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo, điện tốn đám mây, liêu lớn để chuyển hóa giới thực thành giới số, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển thương mại điện tử (TMĐT) Như vậy, TMĐT dần trở thành cách thức kinh doanh với ưu vượt trội so với thương mại truyền thống, tất yếu phù hợp với xu thế, mang lại tiện lợi cho người cung ứng người tiêu dùng cuối Tuy nhiên, cách thức kinh doanh phát triển lẽ TMĐT cần môi trường công nghệ môi trường kinh tế xã hội tương ứng Kết cấu hạ tầng thông tin thứ hàng hóa cơng khơng dễ đầu tư niềm tin xã hội vào hệ thống mua bán gián tiếp qua mạng khơng dễ có Nhiều nghiên cứu cho thấy vai trò Nhà nước vấn đề này, khoảng trống lớn, nhìn từ phản ứng phủ quốc gia phát triển với tảng công nghệ thông tin yếu tâm lý mua sắm mang tính truyền thống Về phương diện thực tiễn, Việt Nam quốc gia có tảng công nghệ thông tin phát triển với tốc độ cao với 60% dân số sử dụng internet, gần 70 triệu thuê bao sử dụng điện thoại thông minh (smartphone) Việc mua sắm đặt hàng toán qua mạng dần trở nên phổ biến đáng tin cậy nhiều Nhiều đánh giá cho thấy Việt Nam quốc gia có TMĐT phát triển nhanh khu vực Đông Nam Á ngày nhiều doanh nghiệp bán lẻ thấy lợi ích TMĐT chuyển đổi từ mơ hình kinh doanh truyền thống sang mơ hình kinh doanh ứng dụng TMĐT (mơ hình kinh doanh B2C) Tuy nhiên doanh số từ hình thức thương mại điện tử tổng mức doanh số bán lẻ Việt Nam thấp Đây dấu hiệu cho thấy cần thiết phải tăng cường vai trò kiến tạo nhà nước, vai trị phủ điện tử (trước mắt DN bán lẻ ứng dụng TMĐT) để khai thác tiềm phát triển Thực tế DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh lại thiếu bền vững Điều thể qua chênh lệch khoảng cách số TMĐT B2C khu vực nước, thành thị nơng thơn, miền núi chênh lệch có xu hướng ngày gia tăng Mặt khác tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bày bán tràn lan mạng internet, gây lòng tin cho người tiêu dùng Các vi phạm pháp luật ngày gia tăng khó kiểm sốt, điển hình vi phạm không đăng ký website/ứng dụng TMĐT, vi phạm thuế Mặt khác, môi trường điện tử, với đặc thù riêng như: mua bán không tiếp xúc trực tiếp, khơng giấy tờ, mơ hình liên tục xuất hiện, việc quản lý khó khăn, thiết phải có chế sách quản lý phù hợp Trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam có nhiều đổi QLNN lĩnh vực thương mại nói chung ngành bán lẻ nói riêng để phù hợp với chế thị trường, bước đầu mang lại tín hiệu khả quan Tuy nhiên, QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT thị trường nước ta chưa quan tâm mực, nhiều hạn chế, bất cập, chưa thích ứng với yêu cầu thực tiễn Trước bối cảnh đó, việc tăng cường hiệu QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT cần thiết, nhằm tạo động lực phát triển cho ngành TMĐT Việt Nam, qua góp phần phát triển kinh tế xã hội Vì lý tơi định chọn đề tài “Quản lý nhà nước doanh nghiệp bán lẻ ứng dụng thương mại điện tử Việt Nam” cho luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các nghiên cứu giới TMĐT xu hướng thương mại toàn cầu tất yếu tương lai ứng dụng nhiều lĩnh vực lợi ích to lớn đem lại Hiện ứng dụng TMĐT QLNN TMĐT chủ đề nhận quan tâm nghiên cứu từ khắp nơi giới Sam Lubbe Johanna Maria van Heerden (2003) nghiên cứu tác động mặt KT-XH TMĐT bất lợi từ phát triển TMĐT quốc gia tính riêng tư cá nhân hoạt động giao dịch, an toàn q trình tốn, sách bảo vệ NTD, sách phát triển ứng dụng TMĐT DN [70] Từ tác giả đưa kiến nghị việc xây dựng triển khai sách QLNN sách đào tạo lao động TMĐT, quản lý cạnh tranh TMĐT, thuế chương trình hỗ trợ DN Đại học Cambridge (2006) tập hợp nghiên cứu học giả thuộc nhiều trường đại học giới “tác động môi trường sách quốc gia đến phát triển TMĐT DN” Những nghiên cứu tiến hành quốc gia như: Mỹ, Brazin, Đan Mạch, Pháp, Đức, Nhật, Mexico, Trung Quốc, Singapore Đài Loan với 2.139 DN [65] Kết tác động to lớn mơi trường sách quốc gia tới trình hình thành phát triển TMĐT DN Tác giả sách phân tích đánh giá tác động mơi trường sách TMĐT quốc gia, nhằm giải đáp câu hỏi như: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng TMĐT DN? Những tác động nhân tố quốc gia phát triển phát triển có khác biệt nào? Trong giai đoạn phát triển quốc gia yếu tố ảnh hưởng sao? Almeida, Avila Boncanoska (2007) nghiên cứu “Xúc tiến TMĐT nước phát triển” rõ số yếu tố cản trở phát triển TMĐT nước phát triển, bao gồm vấn đề thiếu an ninh mạng; tốc độ mạng chậm thiếu ổn định; chi phí đầu tư hệ thống trang thiết bị, lợi nhuận thu chưa cao hình thức kinh doanh khác [62] Theo tác giả, để TMĐT phát triển thành cơng nước phát triển, điều kiện tiên cần thực là: xây dựng lịng tin từ phía người bán lẫn người mua; khuyến khích tốn điện tử; tạo lập khung khổ pháp lý cần thiết để khuyến khích phát triển TMĐT 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Tình hình nghiên cứu ứng dụng TMĐT QLNN TMĐT Việt Nam Bắt đầu từ năm 2003, Cục TMĐT&CNTT, Bộ Cơng Thương tiến hành tổng kết tình hình TMĐT Việt Nam báo cáo TMĐT Việt Nam Các báo cáo cung cấp nhìn tổng quan thực trạng tình hình phát triển TMĐT Việt Nam năm như: Tình hình ứng dụng TMĐT DN, thực trạng sở hạ tầng cho TMĐT, triển khai sách TMĐT thực tế, tình hình đào tạo TMĐT… đồng thời đưa nhiều kiến nghị quan QLNN DN việc thực chức QLNN TMĐT DN việc triển khai ứng dụng TMĐT Các kiến nghị mang tính tổng quát, chưa đưa giải pháp cụ thể để hoàn thiện giúp DN ứng dụng TMĐT nội dung QLNN TMĐT Bên cạnh đó, từ năm 2004, Hiệp hội TMĐT Việt Nam (VECOM) bắt đầu đưa báo cáo thường niên TMĐT Việt Nam, đưa đến nhìn tổng thể tranh phát triển chung TMĐT quốc gia qua năm Đặc biệt số TMĐT (EBI) bắt đầu đưa vào báo cáo từ năm 2012, giúp cụ thể hóa tình hình phát triển TMĐT khơng nước mà cịn địa phương cụ thể Dương Hoàng Minh (2011) từ phân tích thực trạng TMĐT Việt Nam đề xuất số biện pháp cần tập trung thực nhằm phát triển TMĐT giai đoạn 2011-2015 [31] Các biện pháp quan QLNN bao gồm: nhanh chóng triển khai việc xây dựng phê duyệt kế hoạch phát triển TMĐT Bộ ngành, địa phương; tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến TMĐT; hỗ trợ DN ứng dụng mơ hình TMĐT phù hợp; tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến TMĐT Đối với DN cần tăng cường ứng dụng TMĐT để nâng cao hiệu kinh doanh; nâng cao nhận thức vấn đề an toàn thơng tin TMĐT Đào Anh Tuấn (2013) phân tích đánh giá thực trạng QLNN TMĐT Việt Nam giai đoạn 2006-2012, từ tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện QLNN TMĐT sau: 1) Xây dựng chiến lược phát triển TMĐT quốc gia nhằm tạo định hướng lâu dài cho phát triển TMĐT Việt Nam; 2) Hoàn thiện sách TMĐT như: sách thương nhân; sách thuế TMĐT; sách bảo vệ NTD; sách đào tạo nguồn nhân lực; 3) Hoàn thiện pháp luật TMĐT, tập trung vào nội dung: công nhận TMĐT ngành hệ thống ngành kinh tế quốc dân; quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn bên tham gia TMĐT hình thức TMĐT xun biên giới; cơng nhận giá trị pháp lý chứng điện tử; hoàn thiện quy định giải tranh chấp TMĐT; 4) Tăng cường hoạt động đào tạo TMĐT, công nhận chuyên ngành TMĐT chuyên ngành thức hệ thống giáo dục quốc gia; 5) Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra TMĐT, thành lập tra chuyên ngành TMĐT [54] Tình hình nghiên cứu Ứng dụng TMĐT DN bán lẻ Việt Nam Tại Việt Nam, ứng dụng TMĐT ngày phổ biến công cụ hữu hiệu việc cắt giảm chi phí, tăng cường mối liên kết thương mại, đặc biệt DN ngành bán lẻ ứng dụng mơ hình kinh doanh B2C TMĐT Nguyễn Ngọc Tú (2015) đưa giải pháp ứng dụng TMĐT cho DN đặc biệt nhấn mạnh vai trò quan QLNN để thực giải pháp [53] Qua đó, quan QLNN cần đẩy nhanh việc ứng dụng CNTT quan nhà nước, tăng cường bảo đảm an ninh quốc gia, hồn thiện hệ hạ tầng viễn thơng CNTT quốc gia, phổ biến tuyên truyền, đào tạo kỹ ứng dụng TMĐT Bùi Thị Lan Hương (2016) lấy học kinh nghiệm từ DN bán lẻ Nhật Bản đưa giải pháp ứng dụng TMĐT DN bán lẻ Việt Nam nhằm tăng cường ứng dụng TMĐT bán lẻ [27] Qua DN bán lẻ Việt Nam cần: 1) chủ động nắm bắt hội thời đại kỹ thuật số mạng lại; 2) chuẩn bị tốt cho sở hạ tầng; coi trọng đặt vấn đề an ninh mạng, bảo mật lên hàng đầu; 3) tìm hiểu kỹ quan tâm góp ý cho khung pháp lý 4) tăng cường hợp tác với DN bán lẻ quốc tế Lê Q Đơng (2017) phân tích tầm quan trọng kinh doanh theo hình thức B2C doanh nghiệp Việt Nam, cung cấp đánh giá tổng quan tình hình kinh doanh theo hình thức B2C DN từ sơ khai đến năm 2016, nêu rõ kết đạt hạn chế, bất cập hoạt động kinh doanh theo hình thức B2C DN Việt Nam cuối đề xuất giải pháp nhằm giải bất cập, kiến nghị với quan QLNN doanh nghiệp vấn đề cải thiện môi trường kinh doanh phát huy lợi ích mơ hình kinh doanh theo hình thức B2C cho doanh nghiệp người tiêu dùng [21] Trong luận văn tác giả đưa định nghĩa TMĐT B2C hình thức kinh doanh bán lẻ trực tuyến DN NTD Tình hình nghiên cứu QLNN doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Phạm Thị Kim Ngân (2009) làm sáng tỏ mặt lý luận khái niệm, vị trí, vai trị, đặc điểm dịch vụ bán lẻ DN bán lẻ kinh tế, QLNN kinh tế nói chung DN bán lẻ nói riêng; giới thiệu kinh nghiệm phát triển dịch vụ bán lẻ nước Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan; đồng thời rõ cần thiết tầm quan trọng QLNN DN bán lẻ [34] Trong giải pháp xây dựng rõ ràng không tiếp tay cho đối tượng lợi dụng TMĐT để kinh doanh hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Xây dựng: 1) chương trình đánh giá mức độ uy tín DN bán lẻ ứng dụng TMĐT nhằm hỗ trợ tạo niềm tin cho NTD việc lựa chọn DN tin cậy để giao dịch; 2) mơ hình giải rút gọn khiếu nại NTD; 3) công cụ nhằm phát ngăn chặn loại hình lừa đảo trực tuyến - Xây dựng vận hành chương trình nhằm tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm DN từ khâu kiểm sốt hàng hóa, trung thực giao nhận hàng hóa, song song với việc nâng cao ý thức NTD mua sắm trực tuyến, tiện ích mà DN bán lẻ ứng dụng TMĐT mang lại, đồng thời hướng dẫn họ tìm kiếm mua sắm, phản hồi hình thức khiếu nại trình giao dịch với DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Trong môi trường điện tử với vô số khiếu nại ngày quan QLNN cần xây dựng chương trình quy định việc giải vi phạm, tranh chấp TMĐT hình thức trực tuyến NTD mạnh dạn khiếu nại cách dễ dàng cần click chuột để gửi đơn nhận kết quan chức phương thức 3.3.3 Bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội lợi ích khác * Nâng cao hiệu hoạt động thu thuế Để nâng cao hiệu hoạt động thu thuế DN bán lẻ ứng dụng TMĐT đặc biệt DN bán lẻ kinh doanh mạng xã hội cần 1) tăng cường trách nhiệm phối hợp quan QLNN Bộ Thông tin truyền thông, Bộ Công Thương, Bộ Công an, Ngân hàng Nhà nước việc trao đổi thu thập thông tin DN bán lẻ ứng dụng TMĐT; 2) Hỗ trợ khuyến khích áp dụng hóa đơn điện tử DN bán lẻ ứng dụng TMĐT có giải pháp liên thơng hóa đơn điện tử với hệ thống nộp thuế điện tử việc đăng ký, kê khai nộp thuế DN thực dễ dàng quản lý thuế hiệu tránh tình trạng gian lận, trốn thuế; 3) Nghiên cứu phát triển cơng cụ tìm kiếm internet thơng minh xác định giao dịch DN bán lẻ ứng dụng TMĐT chưa kê khai thuế để ghi chép kết làm chứng phục vụ công tác tra kiểm tra; 4) Xây dựng chương trình đào tạo chuyên sâu nhằm trang bị cho công chức thuế kiến thức TMĐT&CNTT; đào tạo kỹ khai thác liệu điện tử để phục vụ hoạt động tra, giảm thời gian tra; tổ chức đào tạo ngoại ngữ, CNTT kỹ tra, kiểm tra phương pháp máy tính cho cơng chức để nâng cao lực quản lý cho cán thuế * Thu hẹp khoảng cách số TMĐT B2C địa phương Mặc dù thực trạng có chênh lệnh lớn tỉ trọng TMĐT B2C Hà Nội TP Hồ Chí Minh so với tỉnh thành khác đặc biệt vùng nông thôn, nhiên xét nhiều phương diện, TMĐT B2C vùng nông thơn có nhiều hội, tiềm để phát triển Dân số thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh chiếm 16% dân số nước 61 tỉnh thành cịn lại chiềm 83% Ngồi ra, khu vực nơng thơn có nhiều lợi hạ tầng internet dần phổ biến, số lượng người sử dụng smartphone tăng nhanh dẫn đến có lực lượng tiềm người dùng trẻ tuổi tiếp cận nhanh chóng với TMĐT Chính giải pháp để thu hẹp khoảng cách số TMĐT B2C địa phương nước đẩy nhanh số hóa khu vực nơng thôn, thúc đẩy nông thôn thông minh lĩnh vực TMĐT, qua bước xây dựng nơng thơn thông minh Vấn đề cần quan QLNN đặc biệt trọng đưa vào mục tiêu quốc qua phát triển TMĐT Cơ quan QLNN cần tăng cường tuyên truyền sách, pháp luật, định hướng Chính phủ TMĐT qua kênh truyền thông để tất người dân đặc biệt vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa nắm bắt Đặc biệt tổ chức lớp tập huấn, chuyên đề nhằm nâng cao hiểu biết kỹ ứng dụng TMĐT cho DN bán lẻ địa phương, hướng dẫn họ phương thức áp dụng TMĐT đặc biệt smartphone để tạo trải nghiệm mua sắm mẻ nhằm kích thích NTD 3.4 Điều kiện chủ yếu để thực thi giải pháp hoàn thiện QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Việt Nam 3.4.1 Đẩy nhanh việc ứng dụng CNTT tiến tới xây dựng Chính phủ điện tử Hiện nay, CNTT coi công cụ hữu hiệu tạo lập phương thức phát triển bảo vệ Tổ quốc; góp phần khơng nhỏ vào cơng tác QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT đặc biệt việc xây dựng Chính phủ điện tử cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho DN bán lẻ ứng dụng TMĐT như: hải quan điện tử; khai báo thuế điện tử; xuất nhập tự động; đăng ký, thông báo DN TMĐT Nhờ ứng dụng CNTT quan QLNN, thủ tục hành giải nhanh chóng, việc đăng ký thơng báo DN TMĐT dễ dàng hết, tỷ lệ DN thực kê khai thuế điện tăng lên thời gian nộp thuế DN giảm xuống đáng kể; thủ tục hải quan điện tử hồn tồn tự động qua giảm thời gian thơng quan hàng hóa, tiết kiệm chi phí thơng quan cho DN Đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNTT hoạt động quan QLNN cịn góp phần tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc, tạo thuận lợi cho cho NTD báo cáo vi phạm, giải tranh chấp qua nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Cần phát triển mạng lưới kết nối chuyên dùng quan Đảng, Nhà nước tổ chức Chính trị, tận dụng tối đa mạng lưới hạ tầng viễn thông, kết nối đơn vị thuộc Bộ, quan ngang Bộ quan Nhà nước khác tới cấp xã, phường toàn quốc phải đảm bảo an ninh thông tin Kết nối hệ thống thông tin điện tử quan Đảng từ trung ương địa phương để phục vụ công tác đạo điều hành lãnh đạo cấp cao Đảng Cần nâng cấp sở liệu quốc gia, đẩy mạnh triển khai dịch vụ công thiết yếu Cổng dịch vụ quốc gia Nâng cấp hạ tầng kỹ thuật đảm bảo ứng dụng CNTT tồn hệ thống trị máy tính, mạng Internet, giải pháp an tồn bảo mật thông tin đưa tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật để quan thuộc hệ thống trị thực nhằm phát triển đồng đảm bảo tính kết nối cổng thơng tin điện tử trang thông tin điện tử hệ thống, qua tạo điều kiện cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến cho người dân DN qua mạng, đảm bảo tính liên thơng thủ tục 3.4.2 Đảm bảo an tồn thơng tin cho hạ tầng CNTT quốc gia Hồn thiện chế sách an tồn thông tin quốc gia: Bộ Thông tin Truyền thông chủ trì phối hợp với Bộ Cơng An, Bộ Cơng Thương rà soát văn quy phạm pháp luật, chế sách Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo an tồn thơng tin, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh DN Tổ chức nghiên cứu bổ sung vào Luật Hình Dân điều khoản loại tội phạm mạng Tăng khung hình phạt hành vi vi phạm an tồn thơng tin Nâng cao nhận thức: đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến an ninh thông tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng Tổ chức nhiều hội nghị hội thảo an tồn thơng tin cho quan nhà nước, DN người dân Tăng cường hoạt động đảm bảo an tồn thơng tin: Tiếp tục hồn máy QLNN an tồn thơng tin từ Trung ương đến địa phương trọng nâng cao lực quan quản lý chuyên trách an tồn thơng tin Tăng cường hoạt động dự báo, kiểm sốt, phát cơng, cảnh báo sớm, ngăn chặn kịp thời khắc phục cố có cơng Đặc biệt phải tổ chức chặt chẽ cơng tác đảm bảo an tồn thơng tin Chính phủ, Đảng, tổ chức trị xã hội hệ thống trọng yếu quốc gia Tăng cường học hỏi, hợp tác nước trước an tồn thơng tin: hợp tác phịng chống công mạng qua việc chia sẻ thông tin kinh nghiệm quốc gia giới Thúc đẩy hợp tác với tổ chức quốc tế lĩnh vực an tồn thơng tin, phối hợp trao đổi, đào tạo chuyên gia lĩnh vực kỹ thuật quản lý an tồn thơng tin Ngồi cần đẩy mạnh tăng cường hợp tác tổ chức nước việc bảo vệ sở hạ tầng thông tin quốc gia, thiết lập mạng lưới theo dõi cảnh báo sơm, điều phối ngăn chặn công phối hợp đơn vị tư vấn, chuyên gia an tồn thơng tin để sẵn sáng ứng phó với cố bất thường 3.4.3 Nâng cao lực QLNN TMĐT cấp Trung ương địa phương Ở cấp Trung ương, khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý thuộc Cục CNTT Bộ như: Bộ Công thương, Bộ Thông tin Truyền thông để đội ngũ ngày đáp ứng yêu cầu cao công tác QLNN TMĐT Ở cấp địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo quan chức tăng cường QLNN TMĐT; chủ động tạo môi trường thuận lợi cho DN địa phương ứng dụng TMĐT; chủ động tạo môi trường thuận lợi cho DN địa phương ứng dụng TMĐT; tăng cường hỗ trợ DN ứng dụng TMĐT vào hoạt động quảng bá, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, tham gia giao dịch trực tuyến, đổi phương thức kinh doanh, cải tiến quy trình quản lý Xây dựng lực lượng cán có chun mơn đáp ứng cơng tác QLNN TMĐT Trung ương địa phương Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, nâng cao kiến thức có kế hoạch đào tạo chuyên sâu cho cán chuyên trách TMĐT, liên kết hợp tác chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho quan QLNN TMĐT Đào tạo, nâng cao lực chuyên môn cho cán thuộc ngành cơng an, tịa án, kiểm sát để xử lý pháp luật hành vi vi phạm TMĐT Đảm bảo tính đồng liên thông thông tin Bộ, ngành hoạt động QLNN liên quan đến DN bán lẻ ứng dụng TMĐT, tiến tới hình thành sở liệu quốc gia dùng chung cho lĩnh vực hải quan, thuế, quản lý doanh nghiệp, quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, tài tín dụng, thống kê Chia sẻ thông tin tài nguyên internet Bộ Thông tin Truyền thông với Bộ Công thương nhằm tăng cường công tác QLNN website/ứng dụng TMĐT TIỂU KẾT CHƯƠNG Hoàn thiện QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT có ý nghĩa quan trọng phát triển DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Trên sở kết phân tích thực trạng QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT, quan điểm hoàn thiện QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT, luận văn tập trung đề xuất số giải pháp cụ thể để hoàn thiện nội dung QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT, giải pháp bao gồm: Thứ nhất, luận văn kiến nghị quan QLNN cần hồn thiện mơi trường phát triển DN bán lẻ ứng dụng TMĐT bao gồm: Hạ tầng CNTT&TT; hạ tầng chuyển phát hỗ trợ; hạ tầng toán điện tử; hạ tầng nhân lực, hạ tầng pháp lý, hạ tầng dịch vụ công trực tuyến, hạ tầng tra kiểm tra Thứ hai, quan QLNN cần phải tăng cường niềm tin cho NTD phương thức mua hàng trực tuyến sách tuyên truyền bảo vệ NTD Thứ ba, quan QLNN cần nâng cao hiệu hoạt động thu thuế, trách thất thoát ngân sách nhà nước đẩy nhanh số hóa khu vực nơng thơn tiến tới thu hẹp khoảng cách số TMĐT B2C khu vực nước, Để thực giải pháp trên, tác giả đề xuất số điều kiện chủ yếu để thực thi, bao gồm: đẩy mạnh ứng dụng CNTT quan QLNN, đảm bảo an toàn thông tin cho hạ tầng CNTT quốc gia, nâng cao lực QLNN TMĐT cấp Trung ương địa phương KẾT LUẬN Cùng với CMCN 4.0 diễn rộng khắp giới tác động mạnh mẽ tới Việt Nam, TMĐT trở thành phần quan trọng kinh tế quốc gia Nhận thức lợi ích to lớn việc ứng dụng TMĐT, ngày nhiều DN bán lẻ chuyển đổi từ mơ hình kinh doanh truyền thống sang mơ hình kinh doanh ứng dụng TMĐT Thực trạng cho thấy DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh có tiềm phát triển lớn, nhiên nhiều bất bất cập trọng QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT khiến DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Việt Nam phát triển thiếu bền vững, chưa với tiềm Trên sở phân tích nghiên cứu tổng hợp, nội dung luận văn giải phần nhu cầu mặt lý luận thực tiễn QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Trong phạm vi giới hạn, luận văn đạt số kết sau: - Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT như: khái niệm, chức năng, nội dung, yếu tố ảnh hưởng, tiêu chí đánh giá QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT - Luận văn tổng kết số kinh nghiệm QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT nước phát triển TMĐT Qua kinh nghiệm nước giới, luận văn rút số học hữu ích cho QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Việt Nam - Luận văn phân tích thực trạng QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Việt Nam giai đoạn vừa qua từ góc độ thực tiễn hoạt động thực tế sách, phân tích bất cập QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT - Luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị chủ yếu để thực giải pháp hoàn thiện QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT, nhóm giải pháp chủ yếu bao gồm: (1) Bảo hộ cạnh tranh bảo đảm môi trường kinh doanh đại; (2) Bảo vệ người tiêu dùng; (3) Bảo vệ lợi ích quốc gia lợi ích khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Công thương (2014) Thông tư số 47/2014/TT-BCT Quản lý website TMĐT, ban hành ngày 5/12/2014, Hà Nội Bộ Công thương (2015) Thông tư số 59/2015/TT-BCT Quy định hoạt động TMĐT qua ứng dụng thiết bị di động, ban hành ngày 31/12/2015, Hà Nội Bộ Công thương (2018) Nghị định số 11/VBHN-BCT TMĐT, ban hành ngày 12/2/2018, Hà Nội Bộ Công thương (2018) Thông tư số 21/2018/TT-BCT Sửa đổi số điều Thông tư số 47/2014/TT-BCT quy định quản lý website TMĐT Thông tư số 59/2015/TTBCT quy định quản lý hoạt động TMĐT qua ứng dụng di động, ban hành ngày 20/8/2018, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2015) Thông tư số 25/2015/TT-BTTTT quy định quản lý sử dụng tài nguyên Internet, ban hành ngày 9/9/2015, Hà Nội Bộ Thông tin Tryền thông (2018) Sách trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2018 Bộ Thông tin Tryền thông (2019) Sách trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2019 Chính phủ (2012) Nghị định số 101/2012/NĐ-CP Thanh tốn khơng dùng tiền mặt, ban hành ngày 22/11/2012, Hà Nội Chính phủ (2013) Nghị định số 185/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ người tiêu dùng, ban hành ngày 15/11/2013, Hà Nội 10 Chính phủ (2013) Nghị định số 52/2013/NĐ-CP TMĐT, ban hành ngày 16/5/2013, Hà Nội 11 Chính phủ (2013) Nghị định số 72/2013/NĐ-CP Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng, ban hành ngày 15/7/2013, Hà Nội 12 Chính phủ (2015) Nghị định số 124/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dung, ban hành ngày 19/11/2015, Hà Nội 13 Chính phủ (2015) Nghị định số 127/2015/NĐ-CP tổ chức hoạt động tra ngành Công Thương, ban hành ngày 14/12/2015, Hà Nội 14 Chính phủ (2017) Nghị định số 163/2017/NĐ-CP Quy định kinh doanh dịch vụ logistics, ban hành ngày 30/12/2017, Hà Nội 15 Chính phủ (2018) Nghị định số 27/2018/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 72/2013/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng, ban hành ngày 22/5/2018, Hà Nội 16 Chính phủ (2018) Nghị định số 81/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại, ban hành ngày 22/5/2018, Hà Nội 17 Cục TMĐT kinh tế số (2017) Sách trắng TMĐT Việt Nam năm 2017 18 Cục TMĐT kinh tế số (2018) Sách trắng TMĐT Việt Nam năm 2018 19 Cục Viễn thông, Bộ Thông tin Truyền thông (2019) Dữ liệu thống kê, http://vnta.gov.vn/thongke/Trang/dulieuthongke.aspx# 20 Nguyễn Minh Đạt (2018) Quản lý nhà nước doanh nghiệp bán lẻ đại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 21 Lê Quý Đông (2017) Hoạt động kinh doanh theo hình thức B2C doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Ngoại Thương 22 Hiệp hội TMĐT Việt Nam (2017) Báo cáo số TMĐT Việt Nam năm 2017 23 Hiệp hội TMĐT Việt Nam (2018) Báo cáo số TMĐT Việt Nam năm 2018 24 Hiệp hội TMĐT Việt Nam (2019) Báo cáo số TMĐT Việt Nam năm 2019 25 Trần Văn Hịe (2006), Giáo trình TMĐT, NXB Thống kê, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Văn Thoan (2013) Giáo trình TMĐT bản, NXB Bách Khoa, Hà Nội 27 Bùi Thị Lan Hương (2016) Ứng dụng TMĐT doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, học từ doanh nghiệp Nhật Bản, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Ngoại Thương 28 Trần Hữu Linh (2019) Báo cáo Hội thảo tập huấn Bảo vệ người tiêu dùng TMĐT diễn ngày 18/4/2019 TP Hồ Chí Minh, https://dms.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chitiet/hoi-thao-tap-huan-bao-ve-nguoi-tieu-dung-trong-thuong-mai-%C4%91ien-tu-68621.html (18/4/2019) 29 Lê Thị Thùy Linh(2018) “Quản lý thuế TMĐT Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/quan-ly-thue-doi-voi-thuong-mai-dien-tu-tai-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap137748.html (8/4/2018) 30 Nguyễn Đình Luận (2018) “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý giám sát hoạt động TMĐT”, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doibinh- luan/giai-phap-nang-cao-hieu-qua-quan-ly-giam-sat-hoat-dong-thuong-mai-dientu- 145767.html (5/11/2019) 31 Dương Hoàng Minh (2011) “TMĐT phát triển mạnh từ năm 2011”, Tạp chí PC World, https://www.semvietnam.com/thuong-mai-dien-tu/thuong-mai-dien-tu-se-phattrien-manh-tu-nam-2011/ (8/8/2011) 32 Ngân hàng Nhà nước (2016) Thông tư số 37/2016/TT-NHNN quy định việc quản lý, vận hành sử dụng hệ thống toán điện tử ngân hàng quốc gia, ban hành ngày 30/12/2016, Hà Nội 33 Ngân hàng Nhà nước (2017) Thông tư số 23/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 37/2016/TT-NHNN quy định việc quản lý, vận hành sử dụng hệ thống toán điện tử ngân hàng quốc gia, ban hành ngày 29/12/2017, Hà Nội 34 Phạm Thị Kim Ngân (2009) Quản lý nhà nước doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam sau Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ bán lẻ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương 35 Quốc hội (2005) Luật Giao dịch điện tử 36 Quốc hội (2005) Luật Thương mại 37 Quốc hội (2006) Luật Công nghệ thông tin 38 Quốc hội (2010) Luật Bảo vệ người tiêu dùng 39 Quốc hội (2010) Luật Bưu 40 Quốc hội (2012) Luật Quảng cáo 41 Quốc hội (2014) Luật Doanh nghiệp 42 Quốc hội (2015) Luật Kế toán 43 Quốc hội (2018) Luật An ninh mạng 44 Phạm Thị Mai Quyên (2018) “Sự phát triển TMĐT thời kỳ 4.0: Thực trạng TMĐT Trung Quốc học cho Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/su-phat-trien-cua-thuong-mai-dien-tu-thoi-ky-40thuc-trang-thuong-mai dien-tu-tai-trung-quoc-va-bai-hoc-cho-viet-nam-54555.htm (20/7/2018) 45 Nguyễn Sinh Nhật Tân (2019) Báo cáo Hội thảo tập huấn Bảo vệ người tiêu dùng TMĐT diễn ngày 18/4/2019 TP Hồ Chí Minh, https://vnexpress.net/kinhdoanh/hon-30-trieu-nguoi-viet-mua-sam-truc-tuyen-3915165.html (26/4/2019) 46 Trần Anh Thư, Lương Thị Minh Phương (2018) “Phát triển Thương mại điện tử Việt Nam bối cảnh kinh tế số”, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinhkinh-doanh/phat-trien-thuong-mai-dien-tu-o-viet-nam-trong-boi-canh-kinh-te-so138944.html (10/10/2018) 47 Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định số 689/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển TMĐT quốc gia giai đoạn 2014-2020, ban hành ngày 11/5/2014, Hà Nội 48 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 149/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình phát triển hạ tầng băng thơng rộng đến năm 2020, ban hành ngày 21/1/2016, Hà Nội 49 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 1563/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 8/8/2016, Hà Nội 50 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 2545/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 30/12/2016, Hà Nội 51 Thủ tướng Chính phủ (2017) Chỉ thị số 16/CT-TTg tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ 4, ban hành ngày 4/5/2017, Hà Nội 52 Hoàng Thị Thúy (2019) “Phát triển nguồn nhân lực TMĐT bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdoanh/phat-trien-nguon-nhan-luc-thuong-mai-dien-tu-trong-boi-canh-cuoc-cach-mangcong-nghiep-40-302470.html (1/2/2019) 53 Nguyễn Ngọc Tú (2015) Giải pháp phát triển Ứng dụng TMĐT cho doanh nghiệp nhỏ vừa, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 54 Đào Anh Tuấn (2013) Quản lý nhà nước TMĐT, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân 55 Nguyễn Hữu Tuấn (2019) Báo cáo Hội thảo tập huấn Bảo vệ người tiêu dùng TMĐT diễn ngày 18/4/2019 TP Hồ Chí Minh, https://plo.vn/kinh-te/loai-bo36000-san-pham-gia-nhai-khoi-san-thuong-mai-dien-tu-830136.html (25/4/2019) Tài liệu tiếng Anh 56 Cambridge Dictionary, Meaning of e-commerce in English, available at https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/e-commerce (5/11/2018) 57 Catherine L Mann (2000) Electronic Commerce and Trade Facilitation in APEC, Institute for International Economics 58 Commission of the European Communities (1997) A European Initiative in Electronic Commerce 59 Corey McNair (2018) Worldwide Retail and Ecommerce Sales: eMarketer's Updated Forecast and New Mcommerce Estimates for 2016—2021, eMarketer 60 Deloitte (2018) “Global Powers of Retailing 2018: Tranformative change, reinvigorated commerce”, https://www2.deloitte.com/content/dam/Deloitte/at/Documents/about- deloitte/globalpowers-of-retailing-2018.pdf (24/12/2018) 61 EU - Vietnam Business Network (2018) Ecommerce Industry in Vietnam, Edition 2018 62 Guiherme Alberto Almeida de Almeida, Alfonso Avila and Violeta Boncanoska (2007) Promoting E-Commerce in Developing Countries, Diplo 63 International Trade Centre (2016), E-commerce in China opportunities for asian firms, AliReseach 64 Kabango, C M., Asa, R A (2015), “Factors influencing e-commerce development: Implications for the developing countries”, International Journal of Innovation and Economic Development, Volume Issue April 2015 65 Kenneth L Kraemer, jason Dedrick, Nigel P Melville, and Kevin Zhu (2006) Global E- Commerce: Impacts of National Environment and Policy, Cambridge 66 Khan, A G (2016) “Economic Commerce: A Study on Benefits and Challenges in an Emerging Economy”, https://globaljournals.org/GJMBR_Volume16/3-Electronic- Commerce-A-Study.pdf (10/10/2018) 67 Lee Tuthill (2016) E-commerce and the WTO, MIKTA Workshop on Electronic Commerce 68 Mckinsey global institude (2017), Digital China: powering the economy to global competitiveness 69 Rajah & Tann Asia (2017), Indonesia’s E-commerce Road Map 70 Sam Lubbe and Johanna Maria van Heerden (2003) The Economic and Social Impacts of E-Commerce, Idea Group Publishing 71 Speetest (2019) Ranking mobile and fixed broadband speeds from around the world on a monthly basis, https://www.speedtest.net/global-index (15/4/2019) 72 UNCITRAL (1996) Model Law of Electronic Commerce with Guide to Enactment 73 UNCTAD (2001), Building Confidence - Electronic Commerce and Development 74 We are social (2018) Digital in 2018 in Vietnam 75 WTO (1998) World Programme on Electronics Commerce 76 Yue Hongfei (2017), National report on e-commerce development in China, Unido ... DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm Thương. .. cho ngành TMĐT Việt Nam, qua góp phần phát triển kinh tế xã hội Vì lý tơi định chọn đề tài ? ?Quản lý nhà nước doanh nghiệp bán lẻ ứng dụng thương mại điện tử Việt Nam? ?? cho luận văn Tình hình nghiên... thiện QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Việt Nam Sơ đồ 1: Khung phân tích luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, luận văn góp phần bổ sung hoàn thiện sở lý luận QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT

Ngày đăng: 03/01/2020, 10:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

    • 2.1. Các nghiên cứu trên thế giới

    • 2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước

    • 2.3. Nhận xét tổng quan các công trình nghiên cứu

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu:

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu:

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • 5.1. Phương pháp nghiên cứu tài tiệu

        • 5.2. Phương pháp phân tích tổng hợp

        • Sơ đồ 1: Khung phân tích luận văn

        • 7. Kết cấu của luận văn

          • Chương 1: Một số lý luận cơ bản về QLNN đối với DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Chương 2: Thực trạng QLNN đối với DN bán lẻ ứng dụng TMĐT tại Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện QLNN đối với DN bán lẻ ứng dụng TMĐT

          • 1.1. Tổng quan về thương mại điện tử

            • 1.1.2. Đặc điểm của thương mại điện tử

            • 1.1.3. Các mô hình thương mại điện tử

            • 1.1.3. Vai trò của thương mại điện tử

            • 1.2. Doanh nghiệp bán lẻ ứng dụng TMĐT

              • 1.2.1. Khái niệm

              • 1.2.2. Đặc trưng của DN bán lẻ ứng dụng TMĐT

              • 1.2.3. Hình thức kinh doanh của DN bán lẻ ứng dụng TMĐT

              • 1.3. Quản lý nhà nước đối với DN bán lẻ ứng dụng TMĐT

                • 1.3.1. Khái niệm QLNN đối với DN bán lẻ ứng dụng TMĐT

                • Với quan điểm này, QLNN đối với DN bán lẻ ứng dụng TMĐT được hiểu là quá trình Nhà nước sử dụng các công cụ quản lý của mình để tác động lên hoạt động thương mại của DN bán lẻ ứng dụng TMĐT nhằm đạt được các mục tiêu phát triển nhất định.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan