1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

94 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM Ngành : Quản lý Kinh tế Mã số : 8.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC TÚ HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “Quản lý nhà nước doanh nghiệp bán lẻ ứng dụng thương mại điện tử” kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải ấn phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Tuấn Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 10 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 10 1.2 Doanh nghiệp bán lẻ ứng dụng TMĐT 18 1.3 Quản lý nhà nước DN bán lẻ ứng dụng TMĐT 23 1.4 Kinh nghiệm quốc tế QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ỨNG DỤNG TMĐT TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 34 2.1 Tổng quan phát triển ứng dụng TMĐT Việt Nam 34 2.2 Thực trạng phát triển DN bán lẻ Ứng dụng TMĐT Việt Nam 36 2.3 Thực trạng QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Việt Nam 40 2.4 Đánh giá QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Việt Nam 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ỨNG DỤNG TMĐT TẠI VIỆT NAM 67 3.1 Bối cảnh 67 3.2 Quan điểm hoàn thiện QLNN doanh nghiệp bán lẻ ứng dụng TMĐT Việt Nam 68 3.3 Giải pháp hoàn thiện QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT 72 3.4 Điều kiện chủ yếu để thực thi giải pháp hoàn thiện QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Việt Nam 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT ASEAN, Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á B2C, Business to Consumer Doanh nghiệp với người tiêu dùng CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thơng tin truyền thơng CP Chính phủ DN Doanh nghiệp EBI, Vietnam Electronic Business Index Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam E-logistic, Electronic logistic Hậu cần điện tử GD&ĐT Giáo dục đào tạo KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội NTD Người tiêu dùng PTBV Phát triển bền vững QLNN Quản lý nhà nước SP&DV Sản phẩm dịch vụ TMĐT Thương mại điện tử TMĐT&CNTT Thương mại điện tử công nghệ thông tin TMĐT&KTS Thương mại điện tử kinh tế số TT&TT Thông tin truyền thông VECOM, Vietnam E-commerce Association Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình Trang Hình 2.1 Doanh số TMĐT B2C Việt Nam năm 2015-2017 36 Hình 2.2 Các nước có doanh thu TMĐT B2C lớn năm 2017 36 Hình 2.3 Tình hình mua sắm trực tuyến Việt Nam năm 2015-2017 37 Hình 2.4 DN bán lẻ ứng dụng TMĐT qua kênh bán hàng 37 Hình 2.5 Mức độ sử dụng Internet Việt Nam 38 Hình 2.6 Chênh lệch khoảng cách số TMĐT B2C địa 49 phương Hình 2.7 Thực trạng kết nối internet Việt Nam 41 Hình 2.8 Tốc độ internet Việt Nam so với giới 42 Hình 2.9 Giá trị ngành cơng nghệ phần mềm giới năm 2016 44 Hình 2.10 Các hình thức vận chuyển, giao nhận sử dụng 46 Hình 2.11 Lượng giao dịch phi tiền mặt Việt Nam số nước 49 khu vực Hình 2.12 Các hình thức tốn phổ biến người mua hàng 50 trực tuyến lựa chọn Hình 2.13 Tỉ lệ DN gặp khó khăn tuyển dụng nhân có kỹ 51 CNTT&TMĐT Hình 2.14 Các kỹ năng, chuyên ngành CNTT&TMĐT khó tuyển 52 dụng Hình 2.15 Đánh giá DN mức độ hài lòng sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến 55 Hình 2.16 Số lượng hồ sơ tiếp nhận Cổng thông tin Quản lý hoạt 55 động TMĐT Hình 2.17 Số lượng thông tin phản ánh người dân Cổng 56 thơng tin Quản lý hoạt động TMĐT Hình 2.18 Lý người tiêu dùng chưa mua sắm trực tuyến 64 Hình 3.1 Doanh thu TMĐT B2C tồn cầu từ năm 2017-2021 (tỷ 68 USD) Hình 3.2 Doanh thu TMĐT B2C qua thiết bị di động toàn cầu từ năm 69 2017-2021 (tỷ USD) Sơ đồ Trang Sơ đồ Khung phân tích luận văn Sơ đồ Quy trình kinh doanh DN bán lẻ ứng dụng TMĐT 20 Bảng Trang Bảng 1.1 Vai trò thương mại điện tử 18 Bảng 1.2 So sánh DN bán lẻ ứng dụng TMĐT với DN bán lẻ truyền 19 thống Bảng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN DN bán lẻ ứng dụng 28 TMĐT Bảng 2.1 Mục tiêu phát triển TMĐT đến năm 2020 35 Bảng 2.2 Các hành vi DN bán lẻ ứng dụng TMĐT bị cấm 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) hay gọi cách mạng số diễn với tốc độ nhanh làm thay đổi cách thức vận hành giới, từ mơ hình tổ chức kinh tế - xã hội phương thức điều hành quản trị quốc gia Hơn nữa, CMCN 4.0 thông qua công nghệ internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo, điện tốn đám mây, liêu lớn để chuyển hóa giới thực thành giới số, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển thương mại điện tử (TMĐT) Như vậy, TMĐT dần trở thành cách thức kinh doanh với ưu vượt trội so với thương mại truyền thống, tất yếu phù hợp với xu thế, mang lại tiện lợi cho người cung ứng người tiêu dùng cuối Tuy nhiên, cách thức kinh doanh phát triển lẽ TMĐT cần môi trường công nghệ môi trường kinh tế xã hội tương ứng Kết cấu hạ tầng thông tin thứ hàng hóa cơng khơng dễ đầu tư niềm tin xã hội vào hệ thống mua bán gián tiếp qua mạng khơng dễ có Nhiều nghiên cứu cho thấy vai trò Nhà nước vấn đề này, khoảng trống lớn, nhìn từ phản ứng phủ quốc gia phát triển với tảng công nghệ thông tin yếu tâm lý mua sắm mang tính truyền thống Về phương diện thực tiễn, Việt Nam quốc gia có tảng cơng nghệ thơng tin phát triển với tốc độ cao với 60% dân số sử dụng internet, gần 70 triệu thuê bao sử dụng điện thoại thông minh (smartphone) Việc mua sắm đặt hàng toán qua mạng dần trở nên phổ biến đáng tin cậy nhiều Nhiều đánh giá cho thấy Việt Nam quốc gia có TMĐT phát triển nhanh khu vực Đông Nam Á ngày nhiều doanh nghiệp bán lẻ thấy lợi ích TMĐT chuyển đổi từ mơ hình kinh doanh truyền thống sang mơ hình kinh doanh ứng dụng TMĐT (mơ hình kinh doanh B2C) Tuy nhiên doanh số từ hình thức thương mại điện tử tổng mức doanh số bán lẻ Việt Nam thấp Đây dấu hiệu cho thấy cần thiết phải tăng cường vai trò kiến tạo nhà nước, vai trò phủ điện tử (trước mắt DN bán lẻ ứng dụng TMĐT) để khai thác tiềm phát triển Thực tế DN bán lẻ ứng dụng TMĐT Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh lại thiếu bền vững Điều thể qua chênh lệch khoảng cách số TMĐT B2C khu vực nước, thành thị nông thôn, miền núi chênh lệch có xu hướng ngày gia tăng Mặt khác tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bày bán tràn lan mạng internet, gây lòng tin cho người tiêu dùng Các vi phạm pháp luật ngày gia tăng khó kiểm sốt, điển hình vi phạm không đăng ký website/ứng dụng TMĐT, vi phạm thuế Mặt khác, môi trường điện tử, với đặc thù riêng như: mua bán không tiếp xúc trực tiếp, không giấy tờ, mơ hình liên tục xuất hiện, việc quản lý khó khăn, thiết phải có chế sách quản lý phù hợp Trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam có nhiều đổi QLNN lĩnh vực thương mại nói chung ngành bán lẻ nói riêng để phù hợp với chế thị trường, bước đầu mang lại tín hiệu khả quan Tuy nhiên, QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT thị trường nước ta chưa quan tâm mực, nhiều hạn chế, bất cập, chưa thích ứng với yêu cầu thực tiễn Trước bối cảnh đó, việc tăng cường hiệu QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT cần thiết, nhằm tạo động lực phát triển cho ngành TMĐT Việt Nam, qua góp phần phát triển kinh tế xã hội Vì lý định chọn đề tài “Quản lý nhà nước doanh nghiệp bán lẻ ứng dụng thương mại điện tử Việt Nam” cho luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các nghiên cứu giới TMĐT xu hướng thương mại toàn cầu tất yếu tương lai ứng dụng nhiều lĩnh vực lợi ích to lớn đem lại Hiện ứng dụng TMĐT QLNN TMĐT chủ đề nhận quan tâm nghiên cứu từ khắp nơi giới Sam Lubbe Johanna Maria van Heerden (2003) nghiên cứu tác động mặt KT-XH TMĐT bất lợi từ phát triển TMĐT quốc gia tính riêng tư cá nhân hoạt động giao dịch, an tồn q trình tốn, sách bảo vệ NTD, sách phát triển ứng dụng TMĐT DN [70] Từ tác giả đưa kiến nghị việc xây dựng triển khai sách QLNN sách đào tạo lao động TMĐT, quản lý cạnh tranh TMĐT, thuế chương trình hỗ trợ DN Đại học Cambridge (2006) tập hợp nghiên cứu học giả thuộc nhiều trường đại học giới “tác động mơi trường sách quốc gia đến phát triển TMĐT DN” Những nghiên cứu tiến hành quốc gia như: Mỹ, Brazin, Đan Mạch, Pháp, Đức, Nhật, Mexico, Trung Quốc, Singapore Đài Loan với 2.139 DN [65] Kết tác động to lớn mơi trường sách quốc gia tới trình hình thành phát triển TMĐT DN Tác giả sách phân tích đánh giá tác động mơi trường sách TMĐT quốc gia, nhằm giải đáp câu hỏi như: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng TMĐT DN? Những tác động nhân tố quốc gia phát triển phát triển có khác biệt nào? Trong giai đoạn phát triển quốc gia yếu tố ảnh hưởng sao? Almeida, Avila Boncanoska (2007) nghiên cứu “Xúc tiến TMĐT nước phát triển” rõ số yếu tố cản trở phát triển TMĐT nước phát triển, bao gồm vấn đề thiếu an ninh mạng; tốc độ mạng chậm thiếu ổn định; chi phí đầu tư hệ thống trang thiết bị, lợi nhuận thu chưa cao hình thức kinh doanh khác [62] Theo tác giả, để TMĐT phát triển thành công nước phát triển, điều kiện tiên cần thực là: xây dựng lòng tin từ phía người bán lẫn người mua; khuyến khích tốn điện tử; tạo lập khung khổ pháp lý cần thiết để khuyến khích phát triển TMĐT 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Tình hình nghiên cứu ứng dụng TMĐT QLNN TMĐT Việt Nam Bắt đầu từ năm 2003, Cục TMĐT&CNTT, Bộ Công Thương tiến hành tổng kết tình hình TMĐT Việt Nam báo cáo TMĐT Việt Nam Các báo cáo cung cấp nhìn tổng quan thực trạng tình hình phát triển TMĐT Việt Nam năm như: Tình hình ứng dụng TMĐT DN, thực trạng sở hạ tầng cho TMĐT, triển khai sách TMĐT thực tế, tình hình đào tạo TMĐT… đồng thời đưa nhiều kiến nghị quan QLNN DN việc thực chức QLNN TMĐT DN việc triển khai ứng dụng TMĐT Các kiến nghị ... CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 10 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 10 1.2 Doanh nghiệp bán lẻ ứng dụng TMĐT ... LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm Thương mại điện tử (TMĐT) thuật ngữ sử dụng rộng rãi năm... 1.3 Quản lý nhà nước DN bán lẻ ứng dụng TMĐT 23 1.4 Kinh nghiệm quốc tế QLNN DN bán lẻ ứng dụng TMĐT 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ỨNG DỤNG TMĐT TẠI VIỆT NAM

Ngày đăng: 04/12/2019, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w