1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao án lop 4 tuần 5-7

52 526 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 348 KB

Nội dung

Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Tuần 5 Ngày soạn: 27/8/2008 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 29 tháng 8 năm 2008 Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp H: - Nhận biết về số ngày trong từng tháng của một năm. - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày. - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học,cách tính moá thế kỉ. II.Đồ dùng: - Vở bài tập 4. III.Hoạt động dạy - học: A.Bài cũ: - Gọi HS làm bài tập luyện thêm. - Kiểm tra vở bài tập của tổ 1. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài 1, - 1em lên bảng làm lớp làm vở. - Gọi 1 em nêu lại. Những tháng nào có 30 ngày? (4, 6, 9, 11), tháng 2 có? Ngày? (28 ngày). - Giáo viên: Năm nào có 365 ngày là năm thờng, năm có 366 ngày là năm nhuận. Cứ 4 năm có 1 năm nhuận. Bài 2: - H đọc yêu cầu của bài - Giáo viên yêu cầu học sinh tự đối đơn vị, - 1 em giải thích cách làm. - H làm bài cá nhân và chũa bài. - T chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài tập. - H chữa bài, đổi chéo vở để bạn kiềm tra. - T nhận xét. Bài 4: - 1 em đọc yêu cầu, - 1 em đọc bài, phân tích bài toán và giải vào vở. - H tự làm bài cá nhân. - T theo dỏi và giúp đỡ những H yếu. - Giáo viên chấm bài nhận xét. C.Cũng cố, dặn dò. Giáo viên nhận xét tổng kết dặn dò. Học sinh làm bài tập ở VBT. Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 1 Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Khoa học: Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn I.Mục tiêu: - Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn góc động vật và chất béo có nguồn góc thực vật. - Nói về ích lợi của muối i- ốt. - Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. II.Đồ dùng: - Hình trang 20- 21- SGV. - Su tầm tranh ảnh, thông tin, nhãn mác, quảng cáo về các thực phẩm có chứa i- ôt và vai trò của i- ốt với sức khoẻ. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1. Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo. *Mục tiêu: Lập ra đợc danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất bào. *Cách tiến hành. Bớc 1: Tổ chức. Chia lớp thành 2 đội. Bớc 2: Cách chơi và luật chơi, GV phổ biến chách chơi, luật chơi. Lần lợt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo. Bớc 3: Các đội chơi trong thời gian 8 phút. - GV tuyên dơng đội thắng cuộc. Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn góc động vật và chất béo ó nguồn gốc thực vật. *Mục tiêu: - Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật. - Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. *Cách tiến hành: - Học sinh đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo và chỉ ra món ăn nào chứa chất béo động vật, món ăn nào chứa chất béo thực vật. Tại sao chúng ta ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? - Học sinh trả lời nhận xét, học sinh nhắc lại. Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối i- ốt và tác hại của ăn mặn. *Mục tiêu: - Nói ích lợi của muối i- ốt. - Nêu tác hại của thói quên ăn mặn. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu học sinh giới thiệu nhữngt liệu, hình ảnh su tầm đợc về muối i- ốt. GV: Giảng về tác dụng của muối i- ốt và hỏi. +Làm thế nào để bổ sung i- ốt cho cơ thể? +Tại sao không nên ăn mặn? GV nhận xét. *Củng cố dặn dò. Học sinh ghi nhớ trong SGK. Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 2 Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Dặn học sinh về nhà thực hiện theo yêu cầu của bài tập. Tập đọc: Những hạt thóc giống I/ Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi dức tính trung thực của cậu bé mồ côi. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Nắm đợc ý chính của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. II/ Đồ dùng : Tranh minh hoạ bài tập đọc. III/ Các hoạt động dạy - học. A. Bài cũ . - 2 em đọc thuộc bài: Tre Việt Nam. - Nêu nội dung bài thơ. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài . Ghi đề 2. H ớng dẫn đọc và tìm hiểu bài . a. Luyện đọc. - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài 2- 3 lợt kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp - 1em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hơi + Nhà vua chọn ngời nh thế nào để truyền ngôi? - HS đọc đoạn 1. + Nhà vua làm cách nào để tìm ngời trung thực? + Thóc đã luộc chính còn nãy mầm đợc không? - HS đọc đoạn 2. + Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? + Đến khi nộp thóc cho nhà vua, mọi ngời làm gì? Chôm làm gì? + Hành động của bé Chôm có khác gì mọi ngời? - HS đọc đoạn 4. + Theo em, vì sao ngời trung thực là đáng quý? c. H ớng dẫn luyện đọc diễn cảm . - 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạnvà rút ra cách đọc. - GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc và thể hiện diễn cảm. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn từ : Chôm lo lắng .thóc giống của ta. - GV hớng dẫn cách đọc phân vai. - GV đọc mẫu, từng tốp 3 em luyện đọc . GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. + Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? HS nêu nội dung. + GV nhận xét tiết học. Xem bài sau. Chính tả: Những hạt thóc giống Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 3 Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc I.Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống. - Làm đúng các bài tập. II.Đồ dùng: - VBT Tiếng việt - Giấy to in sẵn nội dung bài tập 2a. III.Các hoạt động dạy học. A.Bài cũ. - Gọi 2 em lên bảng viết 3 từ có phụ âm đầu r, d, gi. - Cả lớp viết vào vở nháp: - Giáo viên nhận xét. B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài, ghi đề bài. 2.H ờng dẫn học sinh nghe, viết . - GV đọc toàn bài chính tả. - Học sinh đọc thầm đoạn cần viết chú ý những từ dễ viết sai và chú ý cách trình bày. - GV hớng dẫn học sinh viết từ khó vào bảng con. VD: Luộc kỷ, dõng dạc, truyền ngôi. - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách viết. - Giáo viên đọc từng câu học sinh viết vào vở. - Giáo viên đọc toàn bài, học sinh soát lại toàn bài chính tả. - Giáo viên chấm chữa bài của các em(tổ 1). Học sinh đổi chéo vở kiểm tra. - Giáo viên nhận xét chung. 3.H ớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ trống, làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Sau đó giáo viên dán bài tập 2 ở giấy khổ to cho 3 tổ thi tiếp sức. - Đại diện của nhóm trình bày - Lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 3: Giải câu đố. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh đọc các câu thơ và trả lời. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng 2 câu đố để đố ngời thân. Thứ 3 ngày 30 tháng 8 năm 2008 Toán: Tìm số trung bình cộng I/ Mục tiêu : Giúp H: - Có hiểu biết ban đầu về trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tìm trung bình cộng của nhiều số. II/ Đồ dùng : Sử dụng hình vẽ trong SGK. Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 4 Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc III/ Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - 2 em lên bảng làm bài tiết luyện tập thêm. - GV kiểm tra vỡ của tổ 2. Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài. 2. Giới thiệu số trung bình cộng và cách ghi số trung bình cộng. Bài toán 1: HS đọc đề toán. GV hỏi. + Có tất cả bao nhiêu lít dầu? (10). + Nếu rót đều số lít dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải và giải. (10:2=5). GV: Số 5 đợc gọi là số trung bình cộng của 2 số 4 và 6. GV: + Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ 2 có 4 lít sầu. Vậy trung bình mỗi can có mấy lít dầu? +Số trung bình cộng của số 6 và số 4 là số mấy? - Dựa vào cáhc giải bài toán trên cho học sinh nêu cahc tìm số trung bình công của sô 6 và 4. - Học sinh nêu. GV nhận xét để rút ra từng bớc. +Bớc 1 của bài toán trên ta tính gì? (Tổng ssó lít dầu 2 can). +Để tính số lít dầu rót đều vào mỗi can chúng ta làm gì? +Nh vậy, để tìm số lít dầu trung bình trong mỗi can chúng ta lấy tổng số lít dầu chia cho số can. +Tổng 6 và 4 có mấy số hạng?(2 số hạng). - GV cho học sinh phát biểu quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. Gọi nhiều học sinh nhắc lại. Bài toán 2: Học sinh đọc đề bài 2 và phân tích bài toán. Tơng tự GV cho học sinh làm bài nhận xét, hỏi: +3 số: 25, 27, 32 có trung bình cộng là bao nhiêu. Muốn tìm trung bình cộng của 3 số trên ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh tìm số trung bình cộng của vài trờng hợp. 3.Thực hành: Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu và làm vào vở bài tập. - Gọi 4 em lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét. Bài 2: - Học sinh đọc đề toán - Phân tích bài toán. - Học sinh giải vào vở. 1 em lên bảng làm bài. - H cả lớp nhận xét. Bài 3: - Hđọc yêu cầu bài toán. - Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì? - Hãy nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9. - GV yêu cầu học sinh làm bài. 1 em lên bảng. - GV chấm bài nhận xét. C.Củng cố dặn dò. Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 5 Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc GV tổng kết giờ học. Học thuộc gi nhớ chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng I/ Mục đích, yêu cầu : - Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực- Tự trọng. - Nắm đợc nghĩa và bết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. II/ Đồ dùng dạy học: - Từ điển hoặc sổ tay từ ngữ. - Giấy khổ to bỏ sẳn BT1. III/ Các hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: - 2 em lên bảng, 1em làm bài tập 2, 1 em làm bài tập 3 (43 SGK). - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đề bài. 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu. GV phát phiếu cho học sinh thảo luận nhóm 2. - Học sinh trình bày kết quả. GV chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh đặt 1 em 2 câu: 1 câu với từ cùng nghĩa, 1 câu với từ trái nghĩa với Trung thực. - GV gọi HS đọc nối tiếp câu của mình. GV nhận xét. Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên dán 3 tờ phiếu lên bảng gọi đại diện 3 tổ lên thi làm bài. GV tuyên dơng các em và chốt lại lời giải. Bài 4: - Học sinh đọc yêu cầu. - GV cho HS thảo luận nhóm 2 về cách dùng các câu thành ngữ nào nói về Lòng tự trọng, Thành ngữ nào nói về Tính trung thực. - Gọi HS trả lời. GV chốt lời giải đúng. C.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Học thuộc các thành ngữ , tục ngữ và tìm hiểu nghĩa của chúng. Địa lý: Trung du Bắc Bộ I.Mục tiêu : - Mô tả đợc vùng trung du Bắc Bộ. Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 6 Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Xác lập đợc mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời ở trung du Bắc Bộ. - Nêu dợc quy trình chế biến chè. Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng. II.Đồ dùng:- Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ. III.Các hoạt động dạy - học: A.Bài cũ: Các hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn ( 2 em ). B.Bài mới: 1.Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ trả lời các câu hỏi. +Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng? +Các đồi ở đây nh thế nào, đợc sắp xếp nh thế nào? +Mô tả sơ lợc vùng trung du? +Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ? - GV gọi học sinh trả lời. - GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời. - GV hoặc HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam. 2.Chè và cây ăn quả ở trung du. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bớc 1: Đọc mục 2 SGK thảo luận câu hỏi. +Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? +Hình 1 và 2 cho biết những loại cây nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang? +Em biết gì về chè Thái Nguyên? Chè ở đây trồng để làm gì? +Trong những năm gần đây ở Trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng những loại cây gì? Bớc 2: Gọi đại diện các nhóm trả lời . Giáo viên nhận xét.' 3.Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. - Cho HS quan sát tranh ảnh trả lời các câu hỏi sau. +Vì sao ở Trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc? +Để khắc phục tình trạng này, ngời dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? +Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây? *GV cho HS liên hệ thực tế giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. C.Cũng cố, dặn dò: - GV cho HS nhắc lại bài học - Học bài ở nhà, xem bài sau. Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 7 Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. - Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: H chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng: - Một số truyện viết về tính trung thực ( truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời ). III.Các hoạt động dạy - học: A.Bài cũ: Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn của truyện : Một nhà thơ chân chính. Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét. B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.H ớng dẫn HS kể chuyện. a.Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - 1HS đọc đề bài. GV gạch dới những yêu cầu chính. - GV gọi 3 - 4 em đọc nối tiếp các ý 1,2,3,4. +Nêu một số biểu hiện của tính trung thực? +Tìm hiểu về tính trung thực ở đâu? +Kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. GV: Nếu không tìm hiểu đợc truyện ở ngoài có thể kể chuyện trong SGK nhng điểm sẽ thấp hơn. *Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình. - GV cho HS giới thiệu. b.HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Cho lớp thảo luận nhóm 2. +Gọi các nhóm kể theo đoạn, nêu ý nghĩa. +Cho HS thi kể chuyện trớc lớp. GV khuyến khích những HS kể hay, kể bằng giọng kể của mình. Lớp nhận xét ghi điểm. 3.Cũng cố dặn dò: - Gọi 1 em kể hay nhất kể lại câu chuyện của mình và nêu ý nghĩa. - Dặn: Về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe. Thứ 4 ngày 1 tháng 10 năm 2008 Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp H củng cố: - Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng. - Giải bài toán về tìm số trung bình cộng. Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 8 Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc II.Các hoạt động dạy - học: A.Bài cũ: - Nêu cách tìm số Trung bình cộng. - Kiểm tra bài tập ở nhà. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Luyện tập. Bài 1: - H đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, chữa bài lên bảng. - Lần lợt từng HS chữa, nhận xét. a.Số trung bình cộng của 96, 121, 143 là: ( 91+ 121 + 143): 3 = 120. - H cả lớp nhận xét. Bài 2: - H đọc yêu cầu của bài. - HS tìm đợc tổng số ngời tăng thêm trong 3 năm. - Sau đó: Trung bình mỗi năm số dân của xã tăng thêm. - H tự làm bài và chữa bài. - H cả lớp nhận xét. Bài 3: - H đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài. - Tìm tổng số đo chiều cao của 5 học sinh : 138 + 132 + 130 + 136 + 134. - Tìm trung bình số đo của mỗi học sinh: 670 : 5 = 134 ( cm ). *Tơng tự các em giải bài tập 4+5. Bài 5: - H đọc yêu cầu của bài. - GV gợi ý: Các em có thể dùng sơ đồ để tìm ra cách giải. - T thu vở chấm bài và nhận xét. C.Cũng cố , dặn dò: - HS nêu lại cách tìm số trung bình cộng. - Làm các bài tập còn lại. Khoa học: Ăn nhiều quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn I.Mục tiêu : - Giải thích vì sao phải ăn rau, quả chín hàng ngày. - Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II.Đồ dùng: - Hình 22, 23 SGK. - Sơ đồ tháp dinh dỡng cân đối trang 17. - HS chuẩn bị một số rau quả ( cả tơi + héo ). 3.Các hoạt động dạy - học: Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 9 Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc A.Bài cũ: +Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? +Vì sao cần ăn muối I ốt và không nên ăn mặn? B.Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều rau quả chín. +Mục tiêu: HS biết giải thích vì sao phải ăn nhiều hoa quả chín hàng ngày. +Cách tiến hành: Bớc 1: GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dỡng cân đôi và nhận xét các loại rau quả chín đợc khuyên dùng với liều lợng nh thế nào? ( Rau quả chín cần phải ăn đủ với số lợng nhiều hơn các thức ăn chứa chất đạm, chất béo ). - GV nêu câu hỏi: +Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày? +Nêu ích lợi của việc ăn rau quả. - HS trả lời, GV chốt ý hoạt động 1. Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch, an toàn. +Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn., +Cách tiến hành: Bớc 1: HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi. +Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch, an toàn? - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - Gọi 2 em đọc mục Bạn cần biết. Bớc 2: HS trả lời , GV chốt ý hoạt động 2. Hoạt động 3: Thảo luận về các biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. +Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. +Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm: - Lớp thảo luận theo 3 tổ. Tổ 1: Thảo luận về: - Cách chọn rau tơi sạch. - Cách nhận ra thức ăn ôi, héo. Tổ 2: Thảo luận về: - Các chọn đồ hộp loại thức ăn đóng gói, lu ý thời hạn sử dụng. 'Tổ 3: Thảo luận về: - Sử dụng nớc sạch để rữa thực phẩm. - Sự cần thiết phải nấu thức ăn. Bớc 2: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV chốt ý kết thúc hoạt động 3. C.Cũng cố, dặn dò: - 2 em đọc mục Bạn cần biết, - GV nhận xét tiết học. - Học thuộc ở nhà. Kĩ thuật : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng ( tiết 1) I/ Mục tiêu: SGV Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 10 [...]... Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - H cả lớp nhận xét Bài 3 : - HS đọc đề toán, tóm tắt đề bài - HS giải vào vở, GV chấm chữa Bài giải Số mét vải bán đợc trong ngày thứ 2 là : 120 : 2 = 60 (m) Số mét vải bán đợc trong ngày thứ 3 là : 120 x 2 = 240 (m) Trung bình mỗi ngày cửa hàng đã bán đợc số mét vải là : (120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m) Đáp số : 140 m C.Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm BT ở... xét , bổ sung Bài 3 :GV yêu cầu hs nêu tên biểu đồ - Biểu đồ còn cha biểu diễn số của các tháng nào? - Nêu số các bắt đợc của tháng 2 và tháng 3 GV hớng dẫn vị trí vẽ chiều rộng của cột , chiều cao của cột hiển thị số cá thu đợc của tháng 2 - Tháng 3:Hs tự vẽ , gv kiểm tra - Gv có thể hỏi thêm để hs so sánh số cá thu đợc (Xem sách tham khảo) C.Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị... đọc nội dung bài tập GV hớng dẫn làm bài vào giấy to theo nhóm 4 HS lam bài xong lên dán ở bảng Chữa bài C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả ,các từ láy tìm đợc Thứ 3 ngày 7 tháng 10 năm 2008 Luyện tập chung Toán: I.Mục đích - yêu cầu:Giúp H ôn tập, củng cố về: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 21 Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Đơn vị... Các hoạt động khác: Vệ sinh: Đã tự giác làm phần vệ sinh khu vực của lớp 3.Kế hoạch tuần tới: - Phát huy những u điểm của tuần này - Khắc phục những khuyết điểm - Học và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp Tuần 6 Ngày soạn: 4/ 10/2008 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 6 tháng 10 năm 2008 Toán : Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết Luyện tập 17 Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc I.Mục tiêu:Giúp H: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí... bài sau : Khởi nghĩa Hai Bà Trng Thứ 6 ngày 3 tháng 10 năm 2008 Biểu đồ Toán: ( tiết 2 ) I.Mục tiêu: Giúp H: - Bớc đầu nhận biết về bểu đồ cột - Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột - Bớc đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện trên biểu đồ cột II.Đồ dùng: Biểu đồ hình cột 4 thôn đã diệt đợc Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 14 Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc III.Các hoạt động... 3.Kế hoạch tuần tới: - Phát huy những u điểm của tuần này - Khắc phục những khuyết điểm - Học và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp Tuần 7 Ngày soạn: 11/10/2008 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008 Luyện Tập Toán: I.Mục đích - yêu cầu:Giúp H củng cố về: - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép công, phép trừ - GiảI bài toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép... ,tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 24 Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc III.Các hoạt động dạy học : A.Bài cũ: Một HS kể câu chuyện đã nghe đã đọc về tính trung thực B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : SGV 2.Hớng dẫn HS kể chuyện a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - Một HS đọc đề bài ,GV gạch dới những từ ngữ quan trọng - Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3 ,4 b) HS thực hành... trớc bài : Lời ớc dới trăng Thứ 4 ngày 8 tháng 10 năm 2008 Luyện tập chung Toán : I.Mục đích - yêu cầu : Giúp H ôn tập và củng cố - Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của số đó trong một số, xác định số lớn nhất hoặc bé nhất trong một nhóm các số - Mối quan hệ giữa một sốdo đơn vị hoặc đo thời gian - Thu thập và xữ lí một số thông tin trên bản đồ - Giải toán về tìm trung bình cộng của nhiều... cầu bài tập 1,2 Gọi HS đọc lại truyện " Những hạt thóc giống" +HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành yêu cầu +Gọi đại diện các nhóm trả lời, giáo viên nhận xét - Có 4 sự việc chính, mỗi sự việc đợc kể trong 4 đoạn - Cho HS đọc lại các sự việc chính +Dấu hiệu nào giúp các em nhận ra chổ mở đầu và chổ kết thúc đoạn văn? Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 16 Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc +Em có nhận xét gì về dấu hiệu... khâu thờng - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian và yêu cầu thực hành - HS thực hành - GV quan sát uốn nắn những thao tác cha đúng Hoạt động 4 Đánh giá kết quả - HS trng bày sản phẩm - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá - HS tự đánh giá sản phẩm - GV nhận xét ghi điểm IV/ Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị vật liệu cho tiết sau Chị em tôi Tập đọc : I.Mục đích - . Ngọc Tuần 5 Ngày soạn: 27/8/2008 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 29 tháng 8 năm 2008 Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp H: - Nhận biết về số ngày trong từng tháng. Những tháng nào có 30 ngày? (4, 6, 9, 11), tháng 2 có? Ngày? (28 ngày). - Giáo viên: Năm nào có 365 ngày là năm thờng, năm có 366 ngày là năm nhuận. Cứ 4 năm

Ngày đăng: 16/09/2013, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Hs quan sát hình trang 24,25 SGK và trả lời câu hỏi. Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình  + Ghi vào phiếu theo mẫu sau : - giao án lop 4 tuần 5-7
s quan sát hình trang 24,25 SGK và trả lời câu hỏi. Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình + Ghi vào phiếu theo mẫu sau : (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w