Đánh giá thực trạng quản lý các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố giai đoạn 2006 2010 tại thành phố đà nẵng

77 125 0
Đánh giá thực trạng quản lý các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố giai đoạn 2006 2010 tại thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BÁ HÒA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN 2006-2010 TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN BÁ HỊA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN 2006-2010 TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Chính Sách Công Mã số: 60.31.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM DUY NGHĨA Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tác giả Nguyễn Bá Hòa ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến: Quý thầy, giáo Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright nhiệt tình truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập trường, đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Phạm Duy Nghĩa q trình tơi làm luận văn thạc sĩ TS Nguyễn Phú Thái, Giám đốc Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đà Nẵng, Th.S Lê Thị Thục, Trưởng phòng Quản lý khoa học anh, chị em làm việc Sở Khoa học Công nghệ Đà Nẵng, Sở Khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ, cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu, thu thập thơng tin, tài liệu để hoàn thành luận văn Các bạn học viên lớp MPP3 có nhiều đóng góp, hỗ trợ suốt thời gian học tập thực đề tài, đặc biệt có động viên cho lúc cảm thấy mệt mỏi, suy sụp tinh thần để vượt qua khó khăn Trong q trình hồn tất đề tài, cố gắng tham khảo tài liệu, tranh thủ ý kiến đóng góp, trình độ có hạn nên thiếu sót điều tránh khỏi Rất mong nhận góp ý q báu từ Q Thầy, Cơ, đồng nghiệp bạn bè Xin chân thành cám ơn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Bá Hịa iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Phát triển khoa học cơng nghệ (KH&CN) sách Đảng nhà nước Việt Nam quan tâm Để thực sách cấp địa phương, Thành phố Đà Nẵng năm thực nghiên cứu, kinh phí thực nghiên cứu KH&CN trích từ ngân sách với định mức tối đa 2% tổng chi ngân sách thành phố Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Đà Nẵng ban hành Quyết định số 30/2005/QĐ-UB ngày 18/3/2005 việc “Quy định chế quản lý nhiệm vụ KH&CN Thành phố Đà Nẵng” quy định bước thực đề tài nghiên cứu cấp thành phố từ xây dựng danh mục đề tài, tuyển chọn, xét chọn chủ thể thực đề tài, xét duyệt, thẩm định đề tài, triển khai thực hiện, đánh giá nghiệm thu, triển khai ứng dụng kết đề tài xử lý, khen thưởng Dựa vào quy định nhiều đề tài cấp thành phố tiến hành Tuy nhiên kinh phí thực đề tài cịn thấp, việc tuyển chọn chủ thể thực đề tài theo quy tắc “đấu thầu” cịn ít, chưa đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu đóng góp đề tài phát triển Thành phố Đà Nẵng hạn chế Bài nghiên cứu tơi đánh giá quy trình thực đề tài cấp thành phố Thành phố Đà Nẵng từ bước xây dựng danh mục, tuyển chọn triển khai đề tài, từ đưa kiến nghị góp phần cải thiện việc nghiên cứu KH&CN Thành phố Đà Nẵng tốt Câu hỏi nghiên cứu luận văn đánh giá bước thực đề tài cấp thành phố Thành phố Đà Nẵng, góp phần giải thích quyền thành phố phải quản lý đề tài nghiên cứu, từ đánh giá đề xuất sách việc quản lý đề tài nghiên cứu cấp thành phố Phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu tài liệu, báo cáo thực tiễn địa phương, kết hợp vấn chuyên sâu chuyên gia phương pháp nghiên cứu so sánh Các kết đạt nghiên cứu bao gồm việc đánh giá cơng đoạn quy trình lựa chọn tổ chức nghiên cứu đề tài cấp thành phố Hiện việc tuyển chọn đề tài thi hành, tính cạnh tranh đề tài thấp Thành viên Hội đồng tư vấn (Hội đồng KH&CN chuyên ngành Hội đồng thẩm định) phần lớn công chức, viên chức làm việc kiêm nhiệm nên việc đầu tư cho nghiên cứu KH&CN hạn chế Việc ủy quyền UBND thành phố cho Sở KH&CN việc quản lý đề tài nghiên cứu chưa thật hiệu quả, Sở KH&CN quan giúp việc, quyền lực iv thuộc UBND thành phố, dẫn đến thẩm quyền Sở KH&CN chưa đáp ứng chức quản lý tổ chức Các qui định tài cịn rườm rà, hạn chế linh hoạt cá nhân tổ chức tiến hành nghiên cứu Thông qua việc đánh giá thực trạng quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN cấp thành phố Thành phố Đà Nẵng, nghiên cứu đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện quy trình quản lý, giúp việc nghiên cứu Đà Nẵng tốt thời gian tới Các kiến nghị cụ thể gồm: sách xây dựng nhiệm vụ đề tài, tuyển chọn chủ trì đề tài, đánh giá đề tài, sách khen thưởng- xử lý vi phạm sách tài Với sách kiến nghị nghiên cứu, người viết mong muốn hoàn thiện sở pháp lý để nâng cao hiệu lực, hiệu việc quản lý nhà nước đề tài nghiên cứu KH&CN nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu góp phần vào phát triển Thành phố Đà Nẵng v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG – PHỤ LỤC ix Chương GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Bối cảnh vấn đề sách cơng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Chức nhiệm vụ Sở KH&CN Đà Nẵng 1.7 Một số khái niệm liên quan đến quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN 1.8 Khung lý thuyết 1.8.1 Lý thuyết Quản lý cơng với mơ hình tam giác chiến lược “Giá trị - Năng lực- Sự ủng hộ” để tạo giá trị công 1.8.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước đề tài nghiên cứu KH&CN 1.8.3 Cơ sở pháp luật công tác quản lý nhà nước nhiệm vụ KH&CN 12 1.9 Một số kinh nghiệm quốc tế liên quan đến nghiên cứu KH&CN 14 Chương 16 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .16 TỪ NĂM 2006 -2010 16 2.1 Thực trạng quản lý đề tài KH&CN cấp thành phố 16 2.2 Đánh giá chung việc thực chế quản lý đề tài KH&CN Đà Nẵng .31 2.2.1 Ưu điểm 31 2.2.2 Hạn chế 32 2.3 Tiêu chí đánh giá chế quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN 33 vi Chương 35 ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ 35 3.1 Chính sách xây dựng nhiệm vụ đề tài KH&CN 35 a) Sử dụng nhiều hình thức khác để xác định đề tài KH&CN 35 b) Phát triển liên kết nhà nước - sở nghiên cứu khoa học- doanh nghiệp 36 3.2 Chính sách tuyển chọn, xét chọn tổ chức/cá nhân thực đề tài nghiên cứu 37 3.3 Chính sách đánh giá thực đề tài nghiên cứu 37 3.4 Chính sách khen thưởng xử lý vi phạm 38 a) Khen thưởng 38 b) Xử lý vi phạm 38 3.5 Chính sách liên quan đến tài thực đề tài 39 3.6 Đề xuất Quy trình xây dựng kế hoạch quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN cấp thành phố 41 Chương 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .42 4.1 Kết luận .42 4.2 Kiến nghị .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 PHỤ LỤC .48 Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức máy Sở KH&CN Đà Nẵng 48 Phụ lục 2: Sơ đồ tổ chức nghiên cứu KH&CN Việt Nam 49 Phụ lục 3: Kinh nghiệm quốc tế liên quan đến nghiên cứu KH&CN 50 Phụ lục 4: Số lượng thành viên Hội đồng KH&CN Thành phố Đà Nẵng nhiệm kỳ 20042009 57 Phụ lục 5: Danh sách số nhà Khoa học, nhà quản lý làm chủ trì đề tài KH&CN cấp thành phố thực giai đoạn 2006-2010 58 Phụ lục 6: Một số đề tài nghiên cứu giai đoạn 2006-2010 chưa đạt yêu cầu .59 Phụ lục 7: Quy trình xây dựng đề tài nghiên cứu KH&CN cấp thành phố 60 Phụ lục 8: Quy trình quản lý đề tài KH&CN cấp thành phố 61 Phụ lục 9: Ý kiến Tiến sỹ Nguyễn Phú Thái, Giám đốc Trung tâm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đà Nẵng (CPHUD) 62 vii Phụ lục 10: Ý kiến Thạc sỹ Lê Thị Thục, Trưởng phòng Quản lý Khoa học- Sở Khoa học Công nghệ Đà Nẵng .64 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ KH&CN: Bộ Khoa học Công nghệ HĐND: Hội đồng nhân dân KH&CN: Khoa học công nghệ KH-TC: Kế hoạch tài KT-XH: Kinh tế - xã hội Luật KH&CN: Luật Khoa học Công nghệ, ban hành 09/6/2000 QĐ30: Quyết định số 30/2005/QĐ-UB ngày 18/3/2005 UBND thành phố Đà Nẵng việc“Quy định chế quản lý nhiệm vụ KH&CN Thành phố Đà Nẵng” QLKH: Quản lý khoa học R&D: Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Sở KH&CN: Sở Khoa học Công nghệ UBND: Ủy ban nhân dân 52 giảm xuống 50% dự tính tương lai gần mức đóng góp nguồn khác tăng lên đến 75% Vốn nghiên cứu từ hai nguồn nhà nước tư nhân giao cho quỹ nghiên cứu Đây quan hoạt động độc lập chuyên làm nhiệm vụ “đặt hàng” mua kết nghiên cứu viện, trường Các quỹ tổ chức hình thức quỹ đầu tư hội đồng quản lý bao gồm đại diện nhà nước (Bộ Tài chính, Bộ KH&CN) đại diện người sử dụng tiến khoa học kỹ thuật (các công ty đóng thuế KH&CN) Đổi quản lý KH&CN Úc New Zealand Một thay đổi lớn chuyển từ cấp vốn theo kiểu phân bổ đề tài hàng năm trước sang đầu tư cho cơng trình nghiên cứu dài hạn cho sản phẩm khoa học cụ thể Các quan chịu trách nhiệm đặt hàng nghiên cứu (RDC Úc FRST New Zealand) hợp tác với viện để xây dựng chương trình đầu tư dài hạn Trên sở đó, hai bên ký hợp đồng cho tồn chương trình để cấp vốn cụ thể đánh giá hàng năm Một đổi khác phủ thu thuế KH&CN từ sở sản xuất để đầu tư lại cho quan nghiên cứu Và phải sống nguồn thu từ thuế trực tiếp người sử dụng công nghệ nên viện nghiên cứu phải ý đến yêu cầu thực tiễn sản xuất Nhờ mối liên kết chặt chẽ sản xuất nghiên cứu hình thành cách tự nhiên Cách thức xác định lựa chọn đề tài nghiên cứu Chính phủ định kỳ thơng báo định hướng muốn nghiên cứu Căn vào bộ/ ngành chuyên môn đề mục tiêu chiến lược cho ngành Các quan cấp vốn có trách nhiệm đề chương trình sản phẩm cụ thể mà nhà nước muốn có xếp theo thứ tự ưu tiên cho nước, địa phương lĩnh vực Các quan xác định tên đề tài sản phẩm cụ thể nêu định hướng để viện đề xuất nghiên cứu Các viện, trường dựa định hướng bộ/ngành lợi so sánh đơn vị mình, chủ động đề xuất, xây dựng kế hoạch nghiên cứu tham gia đấu thầu cạnh tranh Ở ba cấp, kế hoạch xây dựng năm năm với sản phẩm mục đích rõ ràng kèm theo giải pháp thực cụ thể (cán bộ, tài chính, sách, cách thức quản lý…) Kế hoạch thông qua hội đồng quản lý cấp kế hoạch hàng năm báo cáo tiến độ kết thực vào cuối năm 53 Cách xác định lựa chọn đề tài nghiên cứu giúp tránh chồng chéo quan cấp vốn, đảm bảo chủ động thích ứng viện nghiên cứu, định hướng hoạt động nghiên cứu theo chương trình lớn từ xuống thể thành sản phẩm cụ thể từ đầu để phối hợp đầu tư 3) Nghiên cứu KH&CN Thụy Sỹ 18 Để tăng khả nghiên cứu tích cực sử dụng sở hạ tầng kỹ thuật KH&CN, tổ chức KTI (tổ chức hỗ trợ đổi Liên bang) hỗ trợ nhà khoa học trường đại học với kết nghiên cứu với doanh nghiệp triển khai sản phẩm, dịch vụ có khả cạnh tranh thị trường Ngoài ra, Quỹ tài trợ cho việc thực đề tài nghiên cứu khoa học đất nước, hỗ trợ giải pháp ứng dụng kết nghiên cứu hoạt động điều hòa nghiên cứu Quỹ tổ chức thực chương trình nghiên cứu theo định hướng Liên bang theo ủy thác theo thông lệ nguồn tài đặc biệt Liên bang, chương trình nghiên cứu quốc gia, chương trình trọng điểm quốc gia… Giai đoạn 2004-2007 ngân sách KTI 400 triệu Frank Thụy Sỹ 4) Công tác KH&CN Hungary 19 Cơ quan quản lý hoạt động R&D đổi sáng tạo Văn phòng quốc gia nghiên cứu công nghệ trực thuộc Bộ Kinh tế Cơ quan thực chức quản lý nhiệm vụ KH&CN tương tự Bộ KH&CN Việt Nam Điều đặc biệt việc quản lý số hoạt động khác liên quan tới KH&CN lại chuyên ngành khác đảm nhiệm: hoạt động sở hữu trí tuệ Bộ Hành cơng tư pháp quản lý, sách khoa học hoạt động R&D trường đại học Bộ Nguồn lực quốc gia quản lý, hoạt động nghiên cứu không gian Bộ Phát triển quốc gia quản lý Đầu tư tài cho hoạt động KH&CN Tổng chi cho hoạt động R&D đổi sáng tạo Hungary năm 2010 đạt 299,2 tỷ Ft (đơn vị tiền tệ Hungary - Đồng Forint (HUF)), chiếm khoảng 1,15% GDP; khu vực cơng chiếm 42%, khu vực tư nhân chiếm 46,5% Chiến lược sách khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo trung hạn (2007 - 2013) Hungary xác định mục 18 Bùi Thiên Sơn (2010), “Một số kinh nghiệm nước đầu tư xây dựng sử dụng sở hạ tầng kỹ thuật khoa học học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Nghiên cứu Chính sách Khoa học Cơng nghệ, (Số 17), tr.77 19 LCN (2011), “Vài nét khoa học công nghệ Hungary”, truy cập lần cuối ngày 20/4/2012 địa http://www.dostbinhdinh.org.vn/MagazineNewsPage.asp?TinTS_ID=1222&TS_ID=119 54 tiêu: nâng tổng chi cho R&D lên 1,8% GDP (hiện 1,15%); chi khu vực doanh nghiệp cho R&D đạt 0,9% (hiện 0,53%) Hệ thống tổ chức KH&CN định chế trung gian Hệ thống tổ chức R&D bao gồm: Các trường đại học sở nghiên cứu thuộc trường đại học; viện nghiên cứu thuộc Viện hàn lâm khoa học Hungary; tổ chức nghiên cứu khoa học công lập; Tổ chức Nghiên cứu ứng dụng Bay Zoltan; trung tâm nghiên cứu tư nhân phi lợi nhuận; doanh nghiệp đổi sáng tạo tư nhân Các định chế trung gian bao gồm: khu công nghệ cao (Infopark; Graphisoft Park; Talentis Business Park; EL TECH Centre); vườn ươm công nghệ, vườn ươm doanh nghiệp tổ chức chuyển giao công nghệ (Semmelweis Innovations;GENOMNANOTECH, VaIDEAL); nhà cung cấp dịch vụ (các quan đổi sáng tạo vùng; mạng lưới doanh nghiệp Châu Âu; trung tâm đổi sáng tạo tư nhân) Ngồi ra, cịn có hiệp hội doanh nghiệp nghề nghiệp liên quan tới hoạt động KH&CN Hệ thống quỹ hỗ trợ hoạt động KH&CN Quỹ Nghiên cứu khoa học quốc gia (mơ hình tương tự Quỹ Phát triển KH&CN quốc gia Việt Nam), với khoản đầu tư hàng năm từ ngân sách nhà nước khoảng tỷ Ft Quỹ tập trung hỗ trợ cho dự án nghiên cứu bản, hỗ trợ cho việc công bố xuất công trình nghiên cứu, tuyển tập văn học, âm nhạc lịch sử có chi phí cao Quỹ Nghiên cứu đổi công nghệ (tương tự Quỹ Đổi công nghệ quốc gia Việt Nam), Quỹ nguồn tài tin cậy, ổn định cho hoạt động R&D đổi sáng tạo Hungary Việc hình thành nguồn vốn Quỹ trách nhiệm đóng góp bắt buộc doanh nghiệp, trừ doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ; mức đóng góp 0,3% tổng doanh thu doanh nghiệp; khoản chi trực tiếp cho hoạt động R&D (kể chi phí triển khai trực tiếp chi trả dịch vụ) chiết trừ đóng góp Phần đối ứng nhà nước cho Quỹ tương đương với khoản đóng góp doanh nghiệp Ngân sách chi hàng năm cho Quỹ vào khoảng 50 tỷ Ft 5) Cách thức tổ chức nghiên cứu khoa học Vương quốc Bỉ 20 Bức tranh tổng thể tổ chức nghiên cứu khoa học Vương Quốc Bỉ qua vài số 20 Nguyễn Huỳnh Mai (2011), “Cách thức tổ chức nghiên cứu khoa học Bỉ”, truy cập lần cuối ngày 29/3/2012 địa http://dantri.com.vn/c20/s25-502671/cach-thuc-to-chuc-nghien-cuu-khoa-hoc-o-bi.htm 55 Vương Quốc Bỉ có 60.000 nhân viên làm việc viện khoa học, 58% nhà nghiên cứu 1,3 % tổng số việc làm nước Ngân qũy dành cho lĩnh vực 1.800 triệu euro năm, chiếm 3% tổng sản lượng quốc nội PIB Triết lý nghiên cứu khoa học “Tự nghiên cứu - La liberté de chercher” phương châm Qũy quốc gia nghiên cứu khoa học FNRS triết lý ngành nghiên cứu khoa học Bỉ Tự tức không chịu kiểm duyệt từ bên dù quan cơng quyền, phủ hay quốc hội Cơ quan phụ trách thực việc nghiên cứu khoa học Bỉ Các đại học: đại học toàn phần phía Bắc, phía Nam, gần 20 đại học khơng tồn phần cho nước Bỉ Ngồi đại học, cịn có trung tâm nghiên cứu chun mơn Các trung tâm có phụ thuộc đại học, thường quản lý độc lập Qũy quốc gia nghiên cứu khoa học (FNRS:Fonds National de Recherches Scientifiques) quan tài trợ cho nghiên cứu khoa học Bỉ Thành lập năm1928 giới cầm quyền trường hợp quan tương đương CNRS Pháp, mà ông Emile Franqui, kĩ sư kinh doanh, để tài trợ trực tiếp đại học Bỉ lúc cho cơng tác nghiên cứu khoa học họ Truyền thống giữ đến Qũy quản lý hội đồng viện trưởng đại học nước, năm xem xét tài trợ dự án nghiên cứu tự cấp tài trợ cho nghiên cứu cá nhân chương trình phát triển trung tâm phịng thí nghiệm khoa học thừa nhận, hoàn toàn dựa sở giá trị khoa học dự án lực ứng viên Mục đích Qũy tài trợ cho người trẻ có tài (như trả lương cho nhà khoa học, trao giải thưởng khoa học ) Đồng thời, tạo nên chỗ gặp gỡ trao đổi nghiên cứu KH&CN giáo sư nhà khoa học nước nước Qũy quốc gia nghiên cứu khoa học Bỉ không giống Trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học Pháp (CNRS), mà gần với Qũy nghiên cứu quốc gia Mỹ (National Research Fund) độc lập với quan nhà nước Ngân sách Qũy khoảng 150 triệu euro năm (không đến phần mười ngân qũy cho nghiên cứu khoa học toàn quốc, quan tinh thần quan trọng nhất), 90% tài trợ cơng, hồn tồn độc lập với quyền lực công Liên hệ nghiên cứu khoa học kỹ nghệ 56 Hệ thống đại học: Có vai trị phổ biến ngồi kết cơng trình nghiên cứu khoa học Đồng thời xây dựng hợp tác để áp dụng nghiên cứu bên ngồi đại học Xí nghiệp tư đối tác ưu tiên để đại học tiếp tục nghiên cứu Đồng thời bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (các xí nghiệp sẵn sàng bỏ tiền để “mua” sáng chế chẳng hạn) Ngoài ra, cịn nhiều hình thức tầm vóc nhỏ góp phần tổ chức liên hệ nghiên cứu-kỹ nghệ, kể đến: - Hợp tác Cơng-Tư (partenariat Public-Privé) theo sách vùng lãnh thổ miền Nam Vương Quốc Bỉ nhằm khuyến khích xí nghiệp đến kinh doanh Hợp tác Cơng- Tư bảo đảm việc làm cho số nhà khoa học, vừa tiếp tục khuyến khích phát triển nghiên cứu khoa học đại học vùng - Cụm xuất sắc (pơle d'excellence) tài trợ phủ quản lý đại học xí nghiệp đem lý thuyết vào ứng dụng để tạo chuyên ngành cao cho vùng lãnh thổ Các nghiên cứu nặng (fondamentales) dựa vào qũy nghiên cứu quốc gia, đại học hay học bổng tư Tóm lại, trường đại học Vương quốc Bỉ giữ vai trò quan trọng hệ thống nghiên cứu chuyển giao sáng chế kết nghiên cứu nói chung vào đời sống Hơn nữa, trường đại học nơi “thai nghén” “đỡ đầu” cho đời nhiều công ty Điều thể gắn bó mật thiết đào tạo nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất Nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học “xã hội hóa” thu hút nhiều nguồn đầu tư tư nhân, doanh nghiệp nhà nước 57 Phụ lục 4: Số lượng thành viên Hội đồng KH&CN Thành phố Đà Nẵng nhiệm kỳ 20042009 TT Chức vụ Số lượng thành viên 01 Phó chủ tịch, UBND thành phố Đà Nẵng Tiến sĩ 02 Giám đốc Sở Thạc sĩ, kiến trúc sư, kỹ sư, bác sĩ chuyên khoa 03 Phó Giám đốc Sở Thạc sĩ, kỹ sư Ủy viên 04 Viện trưởng Tiến sĩ, 1PGS.Tiến sĩ Ủy viên 05 Trưởng Ban 1 Thạc sĩ Phó chủ tịch 06 Giám đốc Đại học 1 Giáo sư Tiến sĩ khoa học Phó chủ tịch 07 Hiệu trưởng Đại học 2 Phó giáo sư Tiến sĩ Ủy viên 08 Giám đốc Bệnh viện 1 Tiến sĩ Ủy viên 09 Giám đốc đơn vị nghiệp 1 Tiến sĩ Ủy viên 10 Trưởng phòng 1 kỹ sư Ủy viên thư ký Tổng cộng Chức danh khoa học 20 (Nguồn: Văn phòng UBND Thành phố Đà Nẵng, 2008) Chức danh Hội đồng Chủ tịch Hội đồng Phó chủ tịch thường trực, Ủy viên 58 Phụ lục 5: Danh sách số nhà Khoa học, nhà quản lý làm chủ trì đề tài KH&CN cấp thành phố thực giai đoạn 2006-2010 Tên đề tài, dự án KH&CN Giải pháp phát triển quản lý đội ngũ cán bộ, công chức địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2015 Khảo sát, sưu tầm tư liệu Hán – Nôm địa bàn thành phố Đà Nẵng Dự báo tác động việc Việt nam gia nhập tổ chức Thương mại giới đến cấu trúc kinh tế thành phố Đà Nẵng Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho số ngành kinh tế - kỹ thuật ngành công nghệ cao thành phố Đà Nẵng Phát triển dịch vụ bưu viễn thông địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Chủ nhiệm Chức vụ Thời gian thực Cử nhân Đăng Công Ngữ Giám đốc Sở 9/2006 – 9/2007 Sở Văn hóa,Thể thao Du lịch ThS Trần Quang Thanh Phó Giám đốc 9/2006 – 02/2008 Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng PGS.TS Trương Bá Thanh Hiệu trưởng 11/2006 – 11/2007 Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Đại học Đà Nẵng PGS.TS Võ Xuân Tiến Giám đốc Trung tâm 7/2007 – 7/2008 Viện nghiên cứu Phát triển KT-XH Đà Nẵng TS Nguyễn Phú Thái Giám đốc Trung tâm 12/20085/2010 Cơ quan chủ trì Sở Nội vụ Đánh giá chất lượng chuyên Trường Đại học môn giáo viên dạy tiếng Anh Ngoại Ngữ, trường phổ thông trung học Đại học Đà Nẵng sở địa bàn thành phố Đà Nẵng Lịch sử công tác tuyên giáo Ban tuyên giáo Đảng thành phố Đà Nẵng Thành ủy Đà Nẵng (1930 - 2010) Viện Nghiên cứu Font tư liệu chủ quyền phát triển kinh tế Việt Nam quần đảo Hoàng xã hội Đà Nẵng Sa lịch sử Phát triển bền vững ngành du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Sử dụng khí Biogas để chạy động cỡ nhỏ khu vực nông thôn Thực trạng giải pháp phòng chống bệnh đái tháo đường độ tuổi từ 20 đến 64 tuổi thành phố Đà Nẵng TS Phan Văn Hiệu trưởng 12/20085/2010 Hoà Cử nhân Võ Cơng Trí Trưởng Ban 12/20096/2010 TS Trần Đức Anh Sơn Phó Viện trưởng 12/2009 5/2011 Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng TS Hồ Kỳ Minh Trung tâm nghiên cứu bảo vệ môi trường GS.TSKH Bùi Văn Ga Sở Y tế BS CK2 Trần Văn Nhật Viện trưởng 12/20095/2011 Giám đốc 7/2007 7/2008 Phó Giám 12/2006 đốc 12/2007 (Nguồn: Sở Khoa học Công nghệ Đà Nẵng, 2011) 59 Phụ lục 6: Một số đề tài nghiên cứu giai đoạn 2006-2010 chưa đạt yêu cầu TT Tên đề tài Năm Quy mô đề tài nhỏ, ý nghĩa khoa Ứng dụng vật liệu composite làm ngăn mùi Lý không đạt hôi, hộc chứa cát nắp đan đậy cho miệng 2007 cống thoát nước mưa đường phố Đà Nẵng học thực tiễn không cao, tổ chức triển khai không hợp lý, chậm tiến độ Quy mô đề tài nhỏ, hàm lượng Nghiên cứu ứng dụng bẫy diệt ruồi khơng sử dụng hóa chất 2008 khoa học khơng cao, phương thức tổ chức thực không hợp lý, chậm tiến độ Sản xuất thử nghiệm dịch đạm thủy phân từ cá phế liệu Chậm tiến độ, dự báo không 2008 với nhu cầu thị trường nên hiệu kinh tế không cao Nghiên cứu tiếp nhận hồn thiện cơng nghệ Đề tài chậm tiến độ, sản phẩm sinh sản nhân tạo giống cá bống tượng thành 2008 không đạt yêu cầu thuyết minh đề phố Đà Nẵng cương phê duyệt (Nguồn: Sở Khoa học Công nghệ Đà Nẵng, 2011) 60 Phụ lục 7: Quy trình xây dựng đề tài nghiên cứu KH&CN cấp thành phố Cơ quan chủ trì/ Phịng Quản lý khoa học Lãnh đạo Sở KH&CN UBND thành phố Chủ nhiệm đề tài Phiếu đề xuất Tổng hợp Danh mục đề xuất trình Hội đồng tư vấn Họp Hội đồng tư vấn Danh mục đề xuất trình UBND thành phố Xây dựng đề duyệt Danh mục đề tài KH&CN thực năm Phê duyệt danh mục 61 Phụ lục 8: Quy trình quản lý đề tài KH&CN cấp thành phố Cơ quan chủ trì/ Phòng Quản lý khoa học Chủ nhiệm đề tài Thuyết minh đề cương Thành lập Hội đồng xét duyệt Hoàn chỉnh thuyết minh đề cương Tổ chức họp Hội đồng xét duyệt Thuyết minh đề cương hoàn chỉnh Lãnh đạo Sở KH&CN Phịng Kế hoạchtài Thẩm định kinh phí Thẩm định nội dung Phê duyệt Thuyết minh đề cương, dự toán, ký kết hợp đồng Tổ chức triển khai Kiểm tra định kỳ, đột xuất Báo cáo tổng kết Tổ chức nghiệm thu Hoàn chỉnh báo cáo tổng kết Báo cáo tổng kết Phê duyệt kết nghiên cứu Giao nhận sản phẩm Cấp giấy chứng nhận Quyết toán Thanh lý hợp đồng 62 Phụ lục 9: Ý kiến Tiến sỹ Nguyễn Phú Thái, Giám đốc Trung tâm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đà Nẵng (CPHUD) a) Quá trình quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN vấn đề sách cơng, nhà nước địa phương phải quản lý Quá trình quản lý thực đề tài nghiên cứu khoa học trình tạo lợi ích cho xã hội nói chung khu vực cơng nói riêng tạo giá trị công, cụ thể việc quản lý đề tài khoa học mà quản lý tốt để có câu trả lời cho câu hỏi đặt rõ ràng trình quản lý tạo giá công ngược lại quản lý quản lý không tốt, đưa câu trả lời sai chí khơng đưa câu trả lời mà tốn tiền thành phố làm giá trị cơng Tóm lại vấn đề sách cơng Khẳng định địa phương nói chung Đà Nẵng nói riêng nên có đề tài khoa học, nên quan tâm đến đề tài khoa học phải quản lý đề tài khoa học mà có liên quan đến địa phương địa phương có vấn đề riêng vị trí địa lý, đặc điểm KT-XH, nét văn hóa riêng dựa vào nghiên cứu khoa học chung nước quốc tế khơng phù hợp, địa phương phải quan tâm đến đề tài khoa học có liên quan đến địa phương Vậy người quan tâm, trả tiền, nghiệm thu thực đề tài khoa học đó? Nếu thành phố quan tâm phải “đặt hàng” đề tài nghiên cứu, phải trả tiền nghiệm thu đề tài thành phố quan quản lý nhà nước địa phương Sở KH&CN biết thành phố cần gì, câu trả lời hay chưa có áp dụng hay không được? Thành phố phải quản lý đề tài khoa học liên quan đến thành phố, cịn thực người địa phương, người nơi khác, người công tác quan nhà nước địa phương b) Cơ chế quản lý đề tài, dự án KH&CN thành phố Đà Nẵng - Quyết định 30/2005/QĐ-UB ngày 18/3/2005 cụ thể, chặt chẽ để thực đề tài nghiên cứu, nhiên cịn bất cập quản lý yếu tố đầu vào đề tài chưa quản lý sản phẩm đầu ví dụ dựa vào tên, phiếu khảo sát, số trang, việc thực tế dựa vào định mức chi tiêu để quy định kinh phí thực đề tài mà chưa tiếp cận cách quản lý theo sản phẩm đầu tức quản lý theo đơn đặt hàng Đề tài khoa học cần phải trả lời câu hỏi A, nhà khoa học trả lời câu hỏi kinh phí dành cho câu trả lời cần chừng tiền, nhà khoa học cảm thấy đủ sức, trả lời câu hỏi đặt rõ ràng với kinh phí hợp lý cho phép sẵn sàng đảm nhận việc nghiên cứu Thứ hai, quản lý theo sản phẩm 63 đầu thành phố người đặt hàng có câu trả lời họ mong muốn suy cho đề tài khoa học đưa câu trả lời đáp ứng câu hỏi đặt thực xong nhằm mục đích giải ngân sn sẻ số tiền đó, nhiên việc thực theo cách tiếp cận vướng chế tài theo chế độ định mức, nên thực theo chế khốn chí theo chế đấu thầu Thành phố, quan quản lý nhà nước nên đưa câu hỏi để quan nghiên cứu, nhà khoa học đưa dự kiến thực đề tài, cách thức trả lời câu hỏi, quan nhà khoa học đưa dự kiến trả lời hợp lý với kinh phí tiết kiệm chọn để thực việc nghiên cứu - Liên quan đến tiêu chí đánh giá nghiệm thu theo Quyết định 30/2005/QĐ-UB Tiêu chí rõ ràng nhiên số tiêu chí chưa cụ thể ví dụ tiêu chí khả ứng dụng cịn chung chung nên cụ thể có đề tài khả ứng dụng nhìn thấy rõ đề tài lĩnh vực giống trồng vật nuôi, đề tài lĩnh vực KT-XH ví dụ đề tài Phát triển du lịch thành phố vấn đề ứng dụng khơng thể nhìn thấy Cách tốt để đánh giá quan nhà nước yêu cầu người nghiên cứu nên có đề cương rõ ràng để làm sở cho việc đánh giá nghiệm thu kết nghiên cứu Đề cương nghiên cứu đề cương cơng trình nghiên cứu mà bao gồm nhiều yếu tố từ câu hỏi nghiên cứu đặt gì? Thơng tin số liệu mà người nghiên cứu định lấy để trả lời câu hỏi gì? Cách thức họ thực để lấy thơng tin số liệu? Phương pháp phân tích lý giải thơng tin số liệu nào? Trong phần đề cương viết hay đề cương báo cáo mẫu phần đề cương nghiên cứu Nếu đề cương Hội đồng khoa học chấp nhận sau đánh giá nghiệm thu cần dựa vào, so sánh đề nghiên cứu với kết nghiên cứu đề tài không nên áp dụng tiêu chí chung chung cho tất đề tài c) Nguyên nhân việc ứng dụng kết nghiên cứu đề tài chưa nhiều Hiện nay, số đề tài cấp nhà nước mà cấp thành phố việc ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế hạn chế, nói Có đề tài với kinh phí lên đến tỉ đồng cho vào “ngăn kéo”, theo tơi ngun nhân 02 vấn đề sau: - Thứ nhất: “Vấn đề người đặt câu hỏi “ thành phố, quan nhà nước nêu lên vấn đề nghiên cứu thật mang tính ứng dụng chưa? hay nêu mang tính lý thuyết, câu 64 hỏi có câu trả lời ấy, câu hỏi thật mang tính ứng dụng chí có tiêu chí cụ thể người nghiên cứu ý thức tìm câu trả lời phù hợp - Thứ hai: “Vấn đề khả người trả lời “ nhiều nhà nghiên cứu mạnh lý thuyết chưa qua thực tế chí xa rời thực tế họ thực nghiên cứu đề tài mang tính ứng dụng khơng đưa câu trả lời phù hợp Nên việc tìm nhà nghiên cứu đáp ứng học thuyết có kinh nghiệm thực tế khó (Nguồn: Do người viết trực tiếp vấn) Phụ lục 10: Ý kiến Thạc sỹ Lê Thị Thục, Trưởng phòng Quản lý Khoa học- Sở Khoa học Cơng nghệ Đà Nẵng a) Nhìn nhận việc Quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN Đà Nẵng Việc quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN thành phố Đà Nẵng suy cho trình tạo giá trị cơng có nên xã hội hóa việc hay khơng tùy thời kỳ, giai đoạn phát triển thành phố xã hội hóa đến mức mà thơi vấn đề nghiên cứu thuộc doanh nghiệp thành phố hỗ trợ mức kinh phí nhằm giúp Doanh nghiệp cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ tạo sản phẩm, dịch vụ vấn đề nghiên cứu thuộc khu vực công môi trường, an sinh xã hội, kinh tế, văn hóa…thì thành phố bắt buộc tham gia vào vấn đề cuối nhằm phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng b) Cơ chế quản lý đề tài, dự án KH&CN thành phố Đà Nẵng Hiện việc quản lý nhiệm vụ KH&CN nói chung quản lý đề tài nghiên cứu nói riêng thành phố Đà Nẵng bị điều chỉnh theo văn pháp quy Quyết định số 30/2005/QĐ-UB ngày 18/3/2005 UBND thành phố, Quyết định ban hành năm 2005 dựa vào số văn cấp trung ương khơng cịn phù hợp với thành phố Đà Nẵng cấp trung ương có điều chỉnh việc sớm điều chỉnh lại Quyết định 30/2005/QĐ-UB điều cần thiết để phù hợp với thực tế Đà Nẵng qua góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH thành phố thời gian tới Mỗi bước thực theo Quyết định 30 cần phải hồn thiện để giúp cơng việc quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN tốt quan trọng bước: - Bước “Xây dựng kế hoạch đề tài nghiên cứu KH&CN”, trung ương việc xây dựng kế hoạch đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp Bộ phải xây dựng trước 02 năm, sau xác định Danh mục nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài theo niên 65 độ ngân sách thành phố Đà Nẵng việc xây dựng kế hoạch đề tài nghiên cứu KH&CN lúc với việc xây dựng kế hoạch tài hàng năm thường tốn thời gian lâu dẫn đến tình trạng có tiền ngân sách thành phố cấp danh mục đề tài KH&CN lại chưa có Sau hồn thành Danh mục đề tài nghiên cứu UBND thành phố phê duyệt bố trí kinh phí cho đề tài theo khoảng ngân sách cấp trước, điều có thuận lợi đề tài xây dựng nhiệm vụ năm kế hoạch tính dài việc nghiên cứu khoa học thành phố Trong bước này, khâu đề xuất đề tài hạn chế việc thực cơng khai minh bạch, có nhiều đề xuất tốt khó chỗ đề tài đề xuất có phù hợp, đáp ứng cho mục tiêu phát triển KT-XH thành phố hay không? Hiện nhiều đề tài đề xuất từ tổ chức, cá nhân không đáp ứng mục tiêu phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng - Bước “Thực tài đề tài nghiên cứu” vấn đề mà đa số nhà nghiên cứu khoa học hay kêu ca đặc biệt mức kinh phí định mức chi tiêu đề tài thực theo Luật Ngân sách, Thơng tư liên tịch số 44 /2007/TTLTBTC-BKHCN Thông tư 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN Đối với đa số nhà nghiên cứu khoa học họ muốn khốn kinh phí trọn gói việc thực đề tài việc vướng khó thực cấp trung ương chưa thực điều - Bước “Đánh giá sau nghiệm thu”, vấn đề đáng làm để đánh giá hiệu ứng dụng đề tài Đà Nẵng chưa làm chưa có kinh phí hỗ trợ ứng dụng cho đề tài, theo biết trung ương địa phương khác chưa thực điều Bộ KH&CN thành lập “Trung tâm hỗ trợ đánh giá sau nghiệm” chưa vào hoạt động Theo tôi, “Đánh giá sau nghiệm thu” việc khó Hội đồng khoa học đánh giá đề tài thời điểm báo cáo kết qủa nghiên cứu muốn biết kết nghiên cứu có ứng dụng hay khơng?, phải sau năm đến đơn vị ứng dụng kết nghiên cứu để đánh giá lại chưa có kinh phí nên quan quản lý nhà nước yêu cầu đơn vị ứng dụng báo cáo văn việc thực chưa tốt Mặt khác, muốn việc đánh giá sau nghiệm thu khách quan, phải lập đoàn kiểm tra đánh giá, thành lập hội đồng độc lập phải có phương pháp đánh giá có tiêu chí đánh giá, nhiều đánh giá đơn vị ứng dụng chưa đủ mà phải mà phải đánh giá 66 đơn vị sử dụng sản phẩm tạo từ nghiên cứu trường hợp đề tài sản xuất thuốc cai nghiện Danapha - Bên cạnh việc thẩm định nội dung, kinh phí đề tài cịn hạn chế, theo Quyết định 30/2005/QĐ-UB Giám đốc Sở Kh&CN giao quyền thẩm định đề tài đến định mức 300 triệu đồng đề tài thuộc khoa học xã hội nhân văn, mức 600 triệu đồng đề tài thuộc khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiên trình UBND thành phố phê duyệt Danh mục đề tài nghiên cứu gồm: số lượng, tên, mục tiêu, nội dung, sản phẩm dự kiến không phê duyệt kinh phí đề tài Trong trường hợp Hội đồng tư vấn xem xét, thẩm định phê duyệt kinh phí vươt mức 300 triệu đồng, 600 triệu đồng Sở KH&CN trình UBND xin ý kiến thực tế lại không Sở trình Danh mục đề tài phải có cột kinh phí đề tài thẩm định Hội đồng tư vấn để làm sở UBND thành phố phê duyệt - Còn vấn đề “Khen thưởng xử lý vi phạm” thực đề tài, chưa có quy chế, nội dung, tiêu chí, mức khen thưởng khơng giống trung ương có Giải thưởng Hồ Chí Minh Giải thưởng nhà nước KH&CN với mức thưởng lên đến hàng trăm triệu đồng nhằm tôn vinh tổ chức, cá nhân, nhà nghiên cứu khoa học có đóng góp cho phát triển đất nước, phát KH&CN (Nguồn: Do người viết trực tiếp vấn) ... cấp thành phố Đà Nẵng Đề tài ? ?Đánh giá thực trạng quản lý đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố giai đoạn 2006- 2010 Thành phố Đà Nẵng? ?? thực nhằm lý giải vấn đề từ thực tế kiến nghị... đánh giá bước thực đề tài cấp thành phố Thành phố Đà Nẵng, góp phần giải thích quyền thành phố phải quản lý đề tài nghiên cứu, từ đánh giá đề xuất sách việc quản lý đề tài nghiên cứu cấp thành phố. .. câu hỏi nghiên cứu là: - Thực trạng quy trình quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN cấp thành phố giai đoạn 2006- 2010 Thành phố Đà Nẵng? - Đề xuất sách việc quản lý đề tài nghiên cứu cấp thành phố 1.4

Ngày đăng: 06/12/2019, 23:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG – PHỤ LỤC

  • Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1 Bối cảnh và vấn đề chính sách công

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.6 Chức năng và nhiệm vụ của Sở KH&CN Đà Nẵng

    • 1.7 Một số khái niệm liên quan đến quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN

    • 1.8 Khung lý thuyết

    • 1.9 Một số kinh nghiệm quốc tế liên quan đến nghiên cứu KH&CN

    • Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGTỪ NĂM 2006 -2010

      • 2.1 Thực trạng quản lý các đề tài KH&CN cấp thành phố

      • 2.2 Đánh giá chung về việc thực hiện cơ chế quản lý đề tài KH&CN tại Đà Nẵng

      • 2.3 Tiêu chí đánh giá đối với cơ chế quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN

      • Chương 3: ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ

        • 3.1 Chính sách xây dựng nhiệm vụ đề tài KH&CN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan