(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng quản lý các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố giai đoạn 2006 2010 tại thành phố đà nẵng

77 48 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng quản lý các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố giai đoạn 2006 2010 tại thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BÁ HÒA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN 2006-2010 TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN BÁ HỊA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN 2006-2010 TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Chính Sách Công Mã số: 60.31.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM DUY NGHĨA Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tác giả Nguyễn Bá Hòa ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến: Quý thầy, giáo Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright nhiệt tình truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập trường, đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Phạm Duy Nghĩa q trình tơi làm luận văn thạc sĩ TS Nguyễn Phú Thái, Giám đốc Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đà Nẵng, Th.S Lê Thị Thục, Trưởng phòng Quản lý khoa học anh, chị em làm việc Sở Khoa học Công nghệ Đà Nẵng, Sở Khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ, cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu, thu thập thơng tin, tài liệu để hoàn thành luận văn Các bạn học viên lớp MPP3 có nhiều đóng góp, hỗ trợ suốt thời gian học tập thực đề tài, đặc biệt có động viên cho lúc cảm thấy mệt mỏi, suy sụp tinh thần để vượt qua khó khăn Trong q trình hồn tất đề tài, cố gắng tham khảo tài liệu, tranh thủ ý kiến đóng góp, trình độ có hạn nên thiếu sót điều tránh khỏi Rất mong nhận góp ý q báu từ Q Thầy, Cơ, đồng nghiệp bạn bè Xin chân thành cám ơn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Bá Hịa iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Phát triển khoa học cơng nghệ (KH&CN) sách Đảng nhà nước Việt Nam quan tâm Để thực sách cấp địa phương, Thành phố Đà Nẵng năm thực nghiên cứu, kinh phí thực nghiên cứu KH&CN trích từ ngân sách với định mức tối đa 2% tổng chi ngân sách thành phố Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Đà Nẵng ban hành Quyết định số 30/2005/QĐ-UB ngày 18/3/2005 việc “Quy định chế quản lý nhiệm vụ KH&CN Thành phố Đà Nẵng” quy định bước thực đề tài nghiên cứu cấp thành phố từ xây dựng danh mục đề tài, tuyển chọn, xét chọn chủ thể thực đề tài, xét duyệt, thẩm định đề tài, triển khai thực hiện, đánh giá nghiệm thu, triển khai ứng dụng kết đề tài xử lý, khen thưởng Dựa vào quy định nhiều đề tài cấp thành phố tiến hành Tuy nhiên kinh phí thực đề tài cịn thấp, việc tuyển chọn chủ thể thực đề tài theo quy tắc “đấu thầu” cịn ít, chưa đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu đóng góp đề tài phát triển Thành phố Đà Nẵng hạn chế Bài nghiên cứu tơi đánh giá quy trình thực đề tài cấp thành phố Thành phố Đà Nẵng từ bước xây dựng danh mục, tuyển chọn triển khai đề tài, từ đưa kiến nghị góp phần cải thiện việc nghiên cứu KH&CN Thành phố Đà Nẵng tốt Câu hỏi nghiên cứu luận văn đánh giá bước thực đề tài cấp thành phố Thành phố Đà Nẵng, góp phần giải thích quyền thành phố phải quản lý đề tài nghiên cứu, từ đánh giá đề xuất sách việc quản lý đề tài nghiên cứu cấp thành phố Phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu tài liệu, báo cáo thực tiễn địa phương, kết hợp vấn chuyên sâu chuyên gia phương pháp nghiên cứu so sánh Các kết đạt nghiên cứu bao gồm việc đánh giá cơng đoạn quy trình lựa chọn tổ chức nghiên cứu đề tài cấp thành phố Hiện việc tuyển chọn đề tài thi hành, tính cạnh tranh đề tài thấp Thành viên Hội đồng tư vấn (Hội đồng KH&CN chuyên ngành Hội đồng thẩm định) phần lớn công chức, viên chức làm việc kiêm nhiệm nên việc đầu tư cho nghiên cứu KH&CN hạn chế Việc ủy quyền UBND thành phố cho Sở KH&CN việc quản lý đề tài nghiên cứu chưa thật hiệu quả, Sở KH&CN quan giúp việc, quyền lực iv thuộc UBND thành phố, dẫn đến thẩm quyền Sở KH&CN chưa đáp ứng chức quản lý tổ chức Các qui định tài cịn rườm rà, hạn chế linh hoạt cá nhân tổ chức tiến hành nghiên cứu Thông qua việc đánh giá thực trạng quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN cấp thành phố Thành phố Đà Nẵng, nghiên cứu đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện quy trình quản lý, giúp việc nghiên cứu Đà Nẵng tốt thời gian tới Các kiến nghị cụ thể gồm: sách xây dựng nhiệm vụ đề tài, tuyển chọn chủ trì đề tài, đánh giá đề tài, sách khen thưởng- xử lý vi phạm sách tài Với sách kiến nghị nghiên cứu, người viết mong muốn hoàn thiện sở pháp lý để nâng cao hiệu lực, hiệu việc quản lý nhà nước đề tài nghiên cứu KH&CN nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu góp phần vào phát triển Thành phố Đà Nẵng v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG – PHỤ LỤC ix Chương GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Bối cảnh vấn đề sách cơng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Chức nhiệm vụ Sở KH&CN Đà Nẵng 1.7 Một số khái niệm liên quan đến quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN 1.8 Khung lý thuyết 1.8.1 Lý thuyết Quản lý cơng với mơ hình tam giác chiến lược “Giá trị - Năng lực- Sự ủng hộ” để tạo giá trị công 1.8.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước đề tài nghiên cứu KH&CN 1.8.3 Cơ sở pháp luật công tác quản lý nhà nước nhiệm vụ KH&CN 12 1.9 Một số kinh nghiệm quốc tế liên quan đến nghiên cứu KH&CN 14 Chương 16 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .16 TỪ NĂM 2006 -2010 16 2.1 Thực trạng quản lý đề tài KH&CN cấp thành phố 16 2.2 Đánh giá chung việc thực chế quản lý đề tài KH&CN Đà Nẵng .31 2.2.1 Ưu điểm 31 2.2.2 Hạn chế 32 2.3 Tiêu chí đánh giá chế quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN 33 vi Chương 35 ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ 35 3.1 Chính sách xây dựng nhiệm vụ đề tài KH&CN 35 a) Sử dụng nhiều hình thức khác để xác định đề tài KH&CN 35 b) Phát triển liên kết nhà nước - sở nghiên cứu khoa học- doanh nghiệp 36 3.2 Chính sách tuyển chọn, xét chọn tổ chức/cá nhân thực đề tài nghiên cứu 37 3.3 Chính sách đánh giá thực đề tài nghiên cứu 37 3.4 Chính sách khen thưởng xử lý vi phạm 38 a) Khen thưởng 38 b) Xử lý vi phạm 38 3.5 Chính sách liên quan đến tài thực đề tài 39 3.6 Đề xuất Quy trình xây dựng kế hoạch quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN cấp thành phố 41 Chương 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .42 4.1 Kết luận .42 4.2 Kiến nghị .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 PHỤ LỤC .48 Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức máy Sở KH&CN Đà Nẵng 48 Phụ lục 2: Sơ đồ tổ chức nghiên cứu KH&CN Việt Nam 49 Phụ lục 3: Kinh nghiệm quốc tế liên quan đến nghiên cứu KH&CN 50 Phụ lục 4: Số lượng thành viên Hội đồng KH&CN Thành phố Đà Nẵng nhiệm kỳ 20042009 57 Phụ lục 5: Danh sách số nhà Khoa học, nhà quản lý làm chủ trì đề tài KH&CN cấp thành phố thực giai đoạn 2006-2010 58 Phụ lục 6: Một số đề tài nghiên cứu giai đoạn 2006-2010 chưa đạt yêu cầu .59 Phụ lục 7: Quy trình xây dựng đề tài nghiên cứu KH&CN cấp thành phố 60 Phụ lục 8: Quy trình quản lý đề tài KH&CN cấp thành phố 61 Phụ lục 9: Ý kiến Tiến sỹ Nguyễn Phú Thái, Giám đốc Trung tâm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đà Nẵng (CPHUD) 62 vii Phụ lục 10: Ý kiến Thạc sỹ Lê Thị Thục, Trưởng phòng Quản lý Khoa học- Sở Khoa học Công nghệ Đà Nẵng .64 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ KH&CN: Bộ Khoa học Công nghệ HĐND: Hội đồng nhân dân KH&CN: Khoa học công nghệ KH-TC: Kế hoạch tài KT-XH: Kinh tế - xã hội Luật KH&CN: Luật Khoa học Công nghệ, ban hành 09/6/2000 QĐ30: Quyết định số 30/2005/QĐ-UB ngày 18/3/2005 UBND thành phố Đà Nẵng việc“Quy định chế quản lý nhiệm vụ KH&CN Thành phố Đà Nẵng” QLKH: Quản lý khoa học R&D: Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Sở KH&CN: Sở Khoa học Công nghệ UBND: Ủy ban nhân dân ... cấp thành phố Đà Nẵng Đề tài ? ?Đánh giá thực trạng quản lý đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố giai đoạn 2006- 2010 Thành phố Đà Nẵng? ?? thực nhằm lý giải vấn đề từ thực tế kiến nghị... đánh giá bước thực đề tài cấp thành phố Thành phố Đà Nẵng, góp phần giải thích quyền thành phố phải quản lý đề tài nghiên cứu, từ đánh giá đề xuất sách việc quản lý đề tài nghiên cứu cấp thành phố. .. Luận văn có câu hỏi nghiên cứu là: - Thực trạng quy trình quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN cấp thành phố giai đoạn 2006- 2010 Thành phố Đà Nẵng? - Đề xuất sách việc quản lý đề tài nghiên cứu cấp thành

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG – PHỤ LỤC

  • Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1 Bối cảnh và vấn đề chính sách công

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.6 Chức năng và nhiệm vụ của Sở KH&CN Đà Nẵng

    • 1.7 Một số khái niệm liên quan đến quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN

    • 1.8 Khung lý thuyết

    • 1.9 Một số kinh nghiệm quốc tế liên quan đến nghiên cứu KH&CN

    • Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGTỪ NĂM 2006 -2010

      • 2.1 Thực trạng quản lý các đề tài KH&CN cấp thành phố

      • 2.2 Đánh giá chung về việc thực hiện cơ chế quản lý đề tài KH&CN tại Đà Nẵng

      • 2.3 Tiêu chí đánh giá đối với cơ chế quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN

      • Chương 3: ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ

        • 3.1 Chính sách xây dựng nhiệm vụ đề tài KH&CN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan