Giáo án hóa 9 tron bộ

81 404 1
Giáo án hóa 9 tron bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết: Ngày soạn: ôn tập A. Mục tiêu: + Kiến thức: Giúp HS củng cố và hệ thống lại đợc kiến thức cơ bản nh nguyên tố, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, công thức hoá, phong trình hoá học. - Nắm chắc mối quan hệ giữa các đại lợng m,n,v,s biến đổi đợc các CT. + Kỹ năng: Rèn luyện tính t duy + Giáo dục: Tính chủ động B.Ph ơng pháp - Hỏi đáp c.Ph ơng tiện dạy và học: 1) Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án - Câu hỏi, bảng phụ 1) Sự chuẩn bị của trò: Ôn tập KN cơ bản của lớp 8 d. Tiến trình: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: 1) Đặt vấn đề: 2) Triển khai bài: Hoạt động 1: (15') + GV cho HS hệ thống câu hỏi, câu trắc nghiệm. + HS suy nghĩ, trao đổi nhóm => đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung. + GV nhận xét kết luận? - Nguyên tử, phân tử là gì? + HS thỏ luận tìm hiểu chất gồm mấy loại? chi ví dụ? - Nguyên chất khác hỗn hợp n h thế nào? I. Nguyên tố hoá học - nguyên tử - phân tử đơn chất, hợp chất, CTHH, PTHH, phản ứng hoá học: 1.Nguyên tử - nguyên tố: - Nguyên tử là hạt vi mô đại diệnc ho nguyên tố hoá học, không bị chia nhỏ trong phân tử hoá học - 1nguyên tố hoá học đợc biểu diễn = 1 KHHH 2) Phân tử (chất): - Phân tử là hạt vi mô đại cho chất mang đầy đủ các tính chất ccủa chất. - Chất biểu diễn = CTHH + Chất gồm: - Đ/c: D 2 , Fe, P, Cl 2 , Na . - H/c: CO 2 , NaCl, CaCO 3 . 3. Nguyên chất - hỗn hợp: Nguyên chất: Có một chất nhất định Hỗn hợp: Nhiều chất trộn lẫn - Tính chất thay đổi - Có thể tách riêng. - GV cho hệ thống câu hỏi HS thảo luận, trả lời theo nhóm -> GV nhẫnét KL? + Nói ở ĐKTC 1 mol bất kỳ chất nào cũng có V = 22,4 l đúng (sai)? - GV cho HS hệ thống câu hỏi -> thảo luận nhóm trả lời và bổ sung => GV nhận xét kết luận? Hoạt động 2: II. Mọl - khối l ợng mol- Thể tích mol chất khí 1) Khái niệm mol: 2) Khối l ợng Mol (M) 3) Thể tích mol chất khí - 1 bấtkì chất khí nào ở ĐKTC cũng có V = 22,4L. 4) Mối quan hệ giữa số mol - khối l ợng - thể tích. m = n.M n V = n.22,4 A = n.N 5) Dung dịch - nồng độ dung dịch - độ tan: a) Dung dịch: b) Nồng độ dung dịch: m a . 100 C% = m dd n C M = V m a . 100 S = m H 2 O 3. Đánh giá mục tiêu: - Tính số A và V (ĐKTC) của 16g SO 3 ( S= 32, O = 16) 5. Dặn dò: Ôn tập - Xem lại các dạng bài tập lớp 8. Tiết: Ngày soạn: ôn tập A. Mục tiêu: - HS vận dụng đợc vào bài tập các dạng - Viết đợc các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của ôxit, H 2 O. + Kỹ năng: Biến đổi tính chất - Tính toán + Giáo dục: ý thức tự giác B.Ph ơng pháp - Giảng giải - Chứng minh c.Ph ơng tiện dạy và học: 1) Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án + bảng phụ 1) Sự chuẩn bị của trò: Ôn tập d. Tiến trình Lên lớp: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: 1) Đặt vấn đề: 2) Triển khai bài: Hoạt động 1 (15') + HS tìm ví dụ để chứng minh. - Vì sao nói ôxit là 1 đơn chất hoạt động HH mạnh? -> Sản phẩm thuộc loại chất nào? + HS viết phơng trình phản ứng thể hiện tính chất hoá ọc H 2 O? - Nhận xét sản phẩm ->HS khác nhận xét bổ sung? + HS cho biết phơng pháp đơn chất hiđrô trong phòng thí nghiệm? -> HS khác bổ sung và viết phơng trình? + HS tự thực hiện chuẩn hoá sau -> HS khác bổ sung -> GV nhận xét kết luận. - Mối quan hệ giữa các hợp chất nh thế nào? b) Cho 3,6g Mg vào dd có chứa 14,6g HCl sau phản ứng thu đợc MgCl 2 và H 2 thoát ra -> HS đọc đề và giải? I. Thành phần nguyên tử của các hợp chất? 1.Tính chất của ôxi. 4 P + 5 O 2 -> 2P 2 O 5 3 Fe + 2 O 2 -> Fe 3 O 4 2SO 2 + O 2 -> 2 SO 3 2) Tính chất hoá học của H 2 O: SO 3 + H 2 O -> H 2 SO 4 K 2 O + H 2 O -> KOH => BaZơ 2 Na + 2 H 2 O -> 2 NaOH + H 2 3. Đơn chất hiđrô trong phòng thí nghiệm: Zn + 2 HCl -> ZnCl 2 + H 2 II. Bài tập: a) Viết phơng trình HH biểu diễn chuyển hoá sau: KClO 3 -> O 2 -> FeO 4 -> Fe -> FeCl 2 2KClO 3 -> 2 KCl + 3O 2 3Fe + 2O 2 -> Fe 3 O 4 c) Hoà tan 2g NaCl trong 80g H 2 O, tính C% đ? d) Độ tan của NaCl ở 20 o C là 36g. Xác định nồng độ % dd biến hoá ở t o đó? e) Tính thể tích H 2 O cần phải thêm vào 2l dd NaOH 1M để thu đợc 1dd có CM = 0,1M? Fe 3 O 4 + 4H 2 O Fe + 2HCl -> FeCl 2 + H 2 b) nmg = 3,6/24 = 0,15mol nHCl = 14,6/ 36,5 = 0,4mol Mg + 2 HCl -> MgCl 2 + H 2 1mol 2mol nH 2 = nmg = 0,15mol VH 2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l) c) mdd = 2 + 80 = 82 (g) C% = 2.100/82 = 2,4% d) mđ = 36 +100 = 136 C% = 36 . 100 = 26,5% e) nNaOH = 1.2 = 2mol - Khi thêm H 2 O vào dd thì số mol NaOH trong dd không đổi. Vậy VddNaOH (2) = 2/0,1 = 20 (l) - Thể tích H 2 O cần thêm là: VH 2 O = 20 - 2 = 18 (l) 3. Đánh giá mục tiêu: - Cho các chất sau chất nào tác dụng đợc với H 2 O? Viết phơng trình phản ứng: K, CO, P 2 O 5 , BaO, Zn 5. Dặn dò: - Xem bài "Tính chất hoá học của ôxit ." - Ôn tập chơng trình 8 theo nội dung hai bài ôn tập trên Tiết: Ngày soạn: tính chất hoá học của ôxit khái quát của sự phân loại ôxit A. Mục tiêu: + HS biết đợc những tính chất hoá học của ôxit Bazơ, ôxit axit dẫn đợc những phơng trình hoạ học ứng với mỗi tính chất. + HS hiểu đợc chổ để phân loại ôxit bazơ và ôxit axit dựa vào tính chất hoá học của chúng. + Vận dụng để giải các bài tập định tính và định lợng. B. Chuẩn bị: + Hoá chất: CuO, CaO, CO 2 , P 2 O 5 , H 2 O, CaCO 3 , HCL, Ca(OH) 2 + Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm . c.Ph ơng pháp: - Thực nghiệm, vấn đáp . d. Tiến trình: 1. ổ n định: 2. Bài cũ: ôxit là gì? Phân loại? 3. Bài mới: Để đợc ôxit đó mang những tính chất hoá học nào, hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài . Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức + HS (chuẩn bị thực hiện thí nghiệm) nghe và xem GV làm mẫu, hoặc hớng dẫn cách làm. + HS thực hiện thí nghiệm: Làm, quan sát -> nhận xét -> kết luận từng htí nghiệm. + HS tự viết phơng trình hoá học của Na 2 O, K 2 O với H 2 O => Kết luận. + GV hớng dẫn thí nghiệm + HS làm thí nghiệm -> quan sát -> nhận xét - > kết luận - > Viết phơng trình hoá học + HS hoàn thành phơng trình hoá học của Fe 2 O 3 , K 2 O với HCl hoặc H 2 SO 4 . + HS đọc SGK -> Viết phơng trình hoá học và cho kết luận. + HS hoàn thành phơng trình hoá học của một số ôxit Na 2 O, K 2 O với ôxit axit khác => Kết luận? ? Ôxit bazơ tan có? tính chất hoá học? ? Ôxit bazơ không tan có? tính chất hoá I. Tính chất của ôxit: 1. ô xit bazơ có những tính chất hoá học nào? a) Tác dụng với H 2 O: BaO(r) + H 2 O(l) -> Ba(OH) 2 (dd) Na 2 O + H 2 O -> K 2 O + H 2 O -> => Kết luận: Một số ôxit bazơ + H 2 O -> Kiềm b) Tác dụng với axit: CuO(r) + 2HCl(dd) -> CuCl 2 (dd) + H 2 O(2) Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 -> K 2 O + HCl -> => Kết luận: oxit bazơ + axit -> M + H 2 O c) Tácdụng với oxit axit: BaO + CO 2 -> BaCO 3 (v) (k) (r) Na 2 O + SO 2 -> => Kết luận: Một số ôxitbazơ + ôxit axit -> M'. học? + HS đọc SGK -> Viết phơng trình hoá học P 2 O 5 + HS tơng tự viết các phơng trình hoá học khác. + HS nhận xét => Kết luận về tính chất hoá học. + HS xem hớng dẫn thí nghiệm. + HS thực hiện thí nghiệm -> Viết ph- ơng trình . HS đọc SGK -> trả lời câu hỏi. ? Dựa vào dâu để phân loại ôxit ? Có? loại ôxit? ? Phân biệt các loại ôxit đó 2. Ôxit axit có những tính chất hoá học nào? a) Tác dụng với H 2 O: P 2 O 5 + 3 H 2 O -> 2 H 3 PO 4 (r) (l) (dd) SO 2 + H 2 O SO 3 + H 2 O N 2 O 5 + H 2 O => Kết luận: Nhiều ôxit axit + H 2 O -> axit b) Tác dụng với Bazơ: CO 2 + Cu(OH) 2 -> CuCO 3 + H 2 O (k) (dd) (r) (l) c) Tác dụng với ôxit bazơ: (nh 1.c) II. Khái quát về sự phân loại ôxit: 1. Ôxit bazơ: là ôxit + axit -> M + H 2 O 2. Ôxit axit là ôxit + bazơ -> M + H 2 O 3. Ôxit lỡng tính vừa + axit Ôxit lỡng tính vừa + bazơ -> M + H 2 O 4. Ôxit trung tính: là những ôxit không tạo muối, không tác dụng với axit, bazơ, H 2 O (CO, NO .) 4. Củng cố: + Cho H 2 O, H 2 SO 4 , KOH, SO 3 , CuO, CaO. hãy viết các phơng trình hoá học có thể có giữa các chất. 5. Dặn dò: + Đọc trớc bài 2. Tiết Ngày soạn: một số ôxit quan trọng A. Mục tiêu: + Nắm đợc những tính chất hoá học của CaO, SO 2 và viết đúng phơng trình hoá học cho mọi tính chất. + Biết đợc u điểm của CaO, SO 2 trong đời sống sản xuất và thiệt hại của chúng đối với môi trờng và sức khoẻ con ngời. + Biết PPĐC CaO. SO 2 trong PTN, trong công nghiệp và viết PTHH cho PPĐC. + Vận dụng những kiến thức để làm bài tập, thực hành. + HS hiểu đợc chổ để phân loại ôxit bazơ và ôxit axit dựa vào tính chất hoá học của chúng. + Vận dụng để giải các bài tập định tính và định lợng. B. Chuẩn bị: + Hoá chất: HCl, CaO, CaCO 3 , Na 2 SO 3 . + Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đèn cồn . c.Ph ơng pháp: - Thực nghiệm, vấn đáp . d. Tiến trình: 1. ổ n định: 2. Bài cũ: + Viết các phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của CaO. + Khái quát phân loại ôxit? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức + Các phơng trình hoá học diểu diễn tính chất hoá học của CaO cho biết CaO là ôxit gì? Vì sao? + Làm các thí nghiệm minh hoạ cho các tính chất hóc học của CaO với: H 2 O, HCl. ? Nêu ứng dụng của từng tính chất hh của CaO trong đời sống Đọc SGK trả lời câu hỏi ? Nghiệm để sản xuất CaO ? Qtrình sản xuất caO bao gồm? PTHH + GV giới thiệu 2 kiểu là thủ công, CN A. Canxi ôxit: vôi sống 1. Tính chất VL: SGK 2. Tính chất hoá học: CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 (R) (l) (dd) CaO + 2 HCl -> CaCl 2 + H 2 O (R) (k) (dd) (l) CaO + CO 2 -> CaCO 3 (R) (k) (r) 3. D: SGK 4. Sản xuất: a) Nguyên liệu: + CaCO 3 , ch + Chất đốt: C, củi, khí thí nghiệm . b) Các phản ứng hoá học: C + O 2 t 0 CO 2 + Q (r) (k) (k) CaCO 3 t 0 CaO + CO 2 (r) (r) (k) 4. Củng cố: + Bằng PPHH hãy nhận biết : CuO, caO + GV gợi ý bài 3/9 5. Dặn dò: + Làm bài tập + Đọc trớc bài SO 2 Tiết: Gọi tên có thể có của SO 2 HS đọc SGK ? SO 2 có TCHH? Vì sao? ? Viết PTHH biểu diễn TCHH của SO 2 ? Đọc tên các sản phẩm? ? Vì sao SO 2 là ôxit axit? HS quan sát GV làm TN -> Nhận xét -> Kết luận -> Viết PTHH B. Luynh huỳnh điôxit: SO 2 1. TCVL: SGK 2. TCHH: SO 2 + H 2 O -> H 2 SO 3 SO 2 + KOH -> K 2 SO 3 + H 2 O SO 2 + Na 2 O -> Na 2 SO 3 3. D: SGK 4. Điều chế: a) Trong PTN: Na 2 SO 3 + HCl -> NaCl + SO 2 + H 2 O r dd dd Cu + H 2 SO 4 t 0 b) Trong CN: S + O 2 t 0 -> SO 2 4FeS 2 + HO 2 t 0 -> 8 SO 2 + 2Fe 2 O 3 4. Củng cố: + Hoàn thành PTHH Na 2 SO 3 -> SO 2 -> caCO 3 -> CaO -> Ca(OH) 2 -> CaSO 4 + Hớng dẫn bài 6/11 5. Dặn dò: + Làm bài tập + Đọc trớc bài axit. Tiết Ngày soạn: tính chất hoá học của axit A. Mục tiêu: + Nắm đợc tính chất hoá học của axit, axit mạnh, axit yếu. + Viết lại phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học. + áp dụng làm bài tập B. dụng cụ: + Hoá chất: NaOH, HCl, QT, Fe. + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ nhọt . c.Ph ơng pháp: - Thực nghiệm, vấn đáp . d. Tiến trình: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra miệng: + Viết các phơng trình hoá học để chứng minh CaO là ôxit bazơ + Viết các phơng trình hoá học để chứng minh SO 2 là ôxit axit 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Làm thí nghiệm: + Quỳ tím -> dung dịch HCl Cho ví dụ điều chế H 2 trong phòng thí nghiệm? ? Ng/liệu để điều chế là gì? P ? Phơng trình này biểu diễn tính chất gì của axit ? Điều kiện để phản ứng xãy ra? + GV viết phơng trình hoá học -> HS nhìn và rút ra nội dung của tính chất hoá học này. + GV giới thiệu phản ứng trung hoà? Em giải thích vì sao gọi là trung hoà? ? Đọc tên các axit mạnh, yếu thờng gặp. I. Tính chất hoá học: 1. A xit làm đổi màu quỳ tím: 2. Axit tác dụng với kim loại: 3 H 2 SO 4 + 2 Al -> Al 2 (SO 4 ) 3 + 3 H 2 2 HCl + Fe -> FeCl 2 + H 2 => dung dịch axit + nhiều kim loại -> M + H 2 Trừ HNO 3 + kim loại -> H 2 . 3. Axit tác dụng với bazơ: 2 HCl + Cu(OH) 2 -> CuCl 2 + 2 H 2 O H 2 SO 4 + KOH -> => axit + bazơ -> M + H 2 O => Phản ứng của axit với bazơ => phản ứng trung hoà 4. Axit tác dụng với ôxit bazơ: 6 FlCl + Fe 2 O 3 -> 2 FeCl 3 -> 3 H 2 O => axit + oxit bazơ -> M + H 2 O II. Axit mạnh và axit yếu: a) Axit mạnh: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 . b) Axit yếu: H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 CO 3 . 4. Củng cố: + Fe -> Fe 3 O 4 -> FeCl 3 FeSO 4 Fe + Làm bài tập 2 SGK/14 5. Dặn dò:+ Làm bài tập + Đọc bài: Một số axit quan trọng. Tiết Ngày soạn: Một số axit quan trọng A. Mục tiêu: + Nắm tính chất hoá học của HCl, H 2 SO 4 mang đặc điểm tính chất hoá học của axit, viết đợc phơng trình hoá học. + H 2 SO 4 đ có tính chất hoá học khác H 2 SO 4 là: tính ôxit H, tính háo H 2 O + Phơng pháp sản xuất H 2 SO 4 trong CN, vận dụng phải các bài tập. B. Dụng cụ: + Hoá chất: HCl, Fe, NaOH, CuO. + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp . c.Ph ơng pháp: - Đàm thoại, trao đổi nhóm. d. Tiến trình: 1. ổ n định: 2. Bài cũ: - Viết các phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của axit qua HCl, H 2 SO 4 . + Qua các phơng trình trên hãy nêu tính chất hoá học và điều kiện để các tính chất đó xãy ra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức + GV gọi 2 HS lên bảng viết các phơng trình hoá học của H 2 O, H 2 SO 4 loãng. + Nêu ý nghĩa, điều kiện để từng phản ứng xãy ra. ? H 2 SO 4 loãng + kim loại xãy ra khi nào? SP khí bay, muối tạo thành? ? Thay ZuO, Fe(OH) 3 = BaO và KOH phản ứng có xãy ra không? Vì sao? ? Thông qua phản ứng H 2 SO 4 + Cu em so sánh với H 2 SO 4 loãng + kim loại. GV làm thí nghiệm, HS quan sát nhận xét, kết luận. GV giải thích HT bọt đen nổi lên (H 2 SO 4 đ ôxi hoá C -> CO 2 , SO 2 ) I. Tính chất hoá học của axit loãng: a) Dung dịch HCL loãng: Mang đặc điểm tính chất hoá học của axit + HCl + Fe -> FeCl 2 + H 2 + HCl + CuO -> CuCl 2 + H 2 O + HCl + Fe(OH) 3 -> FeCl 3 + H 2 O + dung dịch HCl quỳ tím đỏ b) Dung dịch H 2 SO 4 đ mang đầy đủ tính chất . + 3 H 2 SO 4 + 2 Al -> Al 2 (SO 4 ) 3 + 3 H 2 + H 2 SO 4 + ZnO -> ZuSO 4 + H 2 + 3 H 2 SO 4 + 2 Fe(OH) 3 -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6 H 2 O + dung dịch H 2 SO 4 QT đỏ II. Tính chất hoá học của H 2 SO 4 đ a) H 2 SO 4 đ + KL: kể cả kl: Cu, Ag .; không H 2 bay mà SO 2 bay; tạo mới hoá trị cao b) Tính háo H 2 O: C 12 H 22 O 11 H 2 SO 4 11 H 2 O + 12C đ [...]... + Làm bài tập trong SGK và sách bài tập Tiết Ngày soạn: một số muối quan trọng A Mục tiêu: * Kiến thức: + HS biết đợc muối NaCl có ở dạng hoà tan trong nớc biển và dạng kết tinh trong mỏ muối + Muối KHO3 hiếm có trong TN, đợc sản xuất trong CN bằng phơng pháp nhân tạo + Những áp dụng của NaCl và KNO3 trong đời sống và trong CN * Kỷ năng: Vận dụng đợc nhng tính chất của NaCl và KNO3 trong thực hành... thực vật: + H2O chiếm 90 % + Chất khô 10% (trong đó có 99 % C, H, + Các nguyên tố hoá học đó có vai trò N, O, K, P , 1% nguyên tố vi lợng) nh thế nào đối với thực vật? 2 Vai trò của nguyên tố hoá học đối với thực vật: - SGK II Những phân bón hoá học thờng + GV: Những loại phân bón thờng dùng dùng: ở dạng đơn và dạng kép? 1 Phân bón đơn: + Dạng phân bón đơn có mấy loại và có Chứa một trong 3 nguyên tố dung... tan trong H2O b) Phân lân: Ca3(PO4)2 không tan trong H2O - Ca(H2PO4)2 tan 2 Phân bón kép: Có chứa 2 (3) nguyên + Phân bón kép là loại phân nào? Có tác tố N, P, K dụng gì? 3 Phân vi lợng: Có chứa rất ít các nguyên tố hoá học dới dạng h/c, cần cho sự pt 4 Đánh giá mục tiêu: + HS làm bài tập 1 SGK + Tính % về khối lợng các nguyên tố trong phân urê CO(NH2)2 5 Dặn dò: + Học bài làm bài tập 1, 2, 3/ 39 +... những hiện tợng hoá học đơn giản xãy ra trong đời sống sản xuất B phơng pháp: Đàm thoại, giảng giải c.Phơng pháp dạy và học: 1 Chuẩn bị của thầy: - Giáo án - Máy chiếu (bảng phụ) - Phiếu học tập 2 Chuẩn bị của trò: Ôn lại kiến thức chơng 1 d Tiến trình lên lớp: 1 ổn định: 2 Bài cũ: Kết hợp trong giờ 3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò + Qua kiến thức đã học trong chơng I em hãy cho biết hợp chất vô... nhận xét gì? 4 ánh kim: ? Tính dẫn nhiệt đợc ứng dụng trong đời + Kim loại có ánh kim sống nh thế nào? + ứng dụng để làm đồ trang sức ? Vì sao dùng để làm đồ trang sức? + Mỗi kim loại cũng đều có ánh kim ? Em có kết luận gì? khác nhau 3 Củng cố: + Cho biết pk nào cũng có những tính chất vật lý nh kim loại nhng yếu hơn + Dựa vào tính chất vật lý của kim laọi con ngời đã ứng dụng nh thế nào trong sản xuất... hoá học của mỗi loại phân bón + Phân bón vi lợng là gì và một số nguyên tố vi lợng cần cho thực vật * Kỷ năng: Biết tính toán dể tìm thành phần % theo khối lợng của các nguyên tố dung dịch trong phân bón B phơng pháp: Đàm thoại c.Phơng tiện dạy và học: 1 Chuẩn bị của thầy: - Giáo án - Mẫu phân bón, phiếu học tập 2) Chuẩn bị của trò: - Học bài củ - Xem trớc bài mới d Tiến trình lên lớp: 1 ổn định: 2 Bài... để phân biệt chất rắn trong mỗi lọ: A Hoàn tan vào H2O và dung dịch axit HCl B Hoà tan vào H2O C Dùng dung dịch HCl D Dùng khi CO2 Chọn đáp án trình bày cách nhận biết Câu 4: Vì phát hiện ruộng bị chua, bác nông dân rãi xuống ruộng một lợng vôi sống, tiếp sau đó bác rãi thêm một lợng đạm (NH4)2SO4 Hãy phân tích và đánh giá sự lợi hại của việc chăm bón lúa của bác nông dân Bài toán: Cho 114 gam dung... hiện tợng TN, áp dụng trong sản xuất và đời sống + Vận dụng đợc để làm bài tập, thực hiện đợc TN B phơng pháp: Phân tích c.Phơng pháp dạy và học: 1 Chuẩn bị của thầy: - Giáo án - Bảng phụ kẻ sẵn mối quan hệ câm - Phiếu học tập 2 Chuẩn bị của trò: Học bài cũ, làm bài tập - Ôn lại tính chất của 4 h/c vô cơ (ôxit, axit, bazơ, muối) d Tiến trình lên lớp: 1 ổn định: 2 Bài cũ: Kết hợp trong giờ 3 Bài mới:... Dặn dò: + Ôn lại kiến thức từ đầu năm đến nay để luyện tập + Xem các dạng bài trong SGK Tiết: Ngày soạn: luyện tập A Mục tiêu: + Hệ thống kiến thức của ôxit, axit + Vận dụng nhận biết dãy biến hoá + Rèn kỷ năng vận dụng, làm toán B Phơng pháp: + Vấn đáp + Thảo luận nhóm c.Dụng cụ: + Bảng phụ d Tiến trình: 1 ổn định: 2 Bài cũ: Trong quá trình dạy 3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức... Đàm thoại c.Phơng tiện dạy và học: 1 Chuẩn bị của thầy: - Giáo án - Bảng phụ 2) Chuẩn bị của trò: - Làm bài tập và học bài cũ - Đọc trớc bài mới d Tiến trình lên lớp: 1 ổn định: 2 Bài cũ: - Một HS nêu tính chất hoá học của muối, viết phơng trình hoá học (15 phút) - 1 HS làm bài tập 4/33 3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức + Trong thí nghiệm các em thấy NaCl I Muối nattriclorua: NaCl . chất - Tính toán + Giáo dục: ý thức tự giác B.Ph ơng pháp - Giảng giải - Chứng minh c.Ph ơng tiện dạy và học: 1) Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án + bảng phụ. năng: Rèn luyện tính t duy + Giáo dục: Tính chủ động B.Ph ơng pháp - Hỏi đáp c.Ph ơng tiện dạy và học: 1) Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án - Câu hỏi, bảng phụ 1)

Ngày đăng: 16/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

- Câu hỏi, bảng phụ - Giáo án hóa 9 tron bộ

u.

hỏi, bảng phụ Xem tại trang 1 của tài liệu.
1) Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án + bảng phụ 1) Sự chuẩn bị của trò: Ôn tập  - Giáo án hóa 9 tron bộ

1.

Sự chuẩn bị củ thầy: Giáo án + bảng phụ 1) Sự chuẩn bị của trò: Ôn tập Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ Bảng phụ. - Giáo án hóa 9 tron bộ

Bảng ph.

Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Hình thành mỏ muối do đâu? - Giáo án hóa 9 tron bộ

Hình th.

ành mỏ muối do đâu? Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Bảng phụ kẻ sẵn mối quan hệ câm - Phiếu học tập - Giáo án hóa 9 tron bộ

Bảng ph.

ụ kẻ sẵn mối quan hệ câm - Phiếu học tập Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Máy chiếu (bảng phụ). - Phiếu học tập - Giáo án hóa 9 tron bộ

y.

chiếu (bảng phụ). - Phiếu học tập Xem tại trang 29 của tài liệu.
-1 HS lên bảng làm -> nhận xét? GV bổ sung. - Giáo án hóa 9 tron bộ

1.

HS lên bảng làm -> nhận xét? GV bổ sung Xem tại trang 50 của tài liệu.
ơng III: Phi ki m- sơ lợc về bảng tuần hoàn - Giáo án hóa 9 tron bộ

ng.

III: Phi ki m- sơ lợc về bảng tuần hoàn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Cá nhân tự làm (1HS làm trên bảng) -> HS nhận xét bổ sung -> GV kết luận. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 ↑ - Giáo án hóa 9 tron bộ

nh.

ân tự làm (1HS làm trên bảng) -> HS nhận xét bổ sung -> GV kết luận. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 ↑ Xem tại trang 65 của tài liệu.
+Qua bảng tính tan đã học em cho biết - Giáo án hóa 9 tron bộ

ua.

bảng tính tan đã học em cho biết Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm mấy phần? Làm BT 2/102 SGK - Giáo án hóa 9 tron bộ

u.

tạo bảng tuần hoàn gồm mấy phần? Làm BT 2/102 SGK Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm, ý nghĩa của bảng tuần hoàn. - Giáo án hóa 9 tron bộ

u.

tạo của bảng tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm, ý nghĩa của bảng tuần hoàn Xem tại trang 77 của tài liệu.
- HS làm thêm BT và xác định vị trí, cấu tạo củ aX trong bảng tuần hoàn - Giáo án hóa 9 tron bộ

l.

àm thêm BT và xác định vị trí, cấu tạo củ aX trong bảng tuần hoàn Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan