1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hoa 9 tron bo.

75 844 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 638,5 KB

Nội dung

Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 2009 Tuần 19 Tiết: 37 axit cacbonic và muối cacbonat I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Nắm đợc axit cacbonic là một axit yếu - Nắm đợc muối cacbonat có các tính chất của muối nh tác dụng với axit, kiềm, dung dịch muối. Ngoài ra nó còn dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao và có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và vận dụng lý thuyết giải thích hiện tợng các chất hữu cơ. 3. Thái độ: - Tích cực thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao cho. II. Chuẩn bị - Giáo viên: NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , dd HCl, Ca(OH) 2 , CaCl 2 , ống nghiệm, hút hoá chất, muôi, kẹp - Học sinh: Đọc trớc bài mới. III. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 ? Axit cacbonic có ở đâu? ? Qua các kiến thức đã học hãy suy luận và cho biết về tính chất hoá học của axit cacbonic? Hoạt động 2 ? Có mấy loại muối cacbonat? ? Thế nào là muối axit và thế nào là muối trung hoà? Đọc nghiên cứu SGk Liên hệ với tính chất hoá học của axit HS : Thảo luận nhóm trả lời I. Axit cacbonic CTHH: H 2 CO 3 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý. 2. Tính chất hoá học - Axit cacbonic là một axit yếu, làm quỳ tím đổi thành màu đỏ nhạt. - Là một axit không bền, khi đợc tạo thành thì ngay lập tức bị phân huỷ thành CO 2 và H 2 O H 2 CO 3 CO 2 + H 2 O II. Muối cacbonat 1. Phân loại Có hai loại muối cacbonat là muối trung hoà và muối axit. - Muối cacbonat trung hoà: Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , CaCO 3 . - Muối hiđro cacbonat : NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 1 Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 2009 ? Tra bảng tính tan và cho biết độ tan của muối cacbonat? ? Nêu các tính chất hoá học của muối? ? Theo em muối cacbonat có đầy đủ tính chất hoá học của một muối không? Lấy VD chứng minh? GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Na 2 CO 3 + HCl NaHCO 3 + HCl K 2 CO 3 + Ca(OH) 2 GV giới thiệu tính chất riêng . ? Nêu ứng dụng của muối cacbonat? Học sinh làm thí nghiệm theo hớng dẫn. Nghiên cứu SGk trả lời. 2. Tính chất hoá học a, Tính tan: - Đa số các muối cacbonat đều tan trừ NaHCO 3 , K 2 CO 3 - Hầu hết muối HCO 3 đều tan trừ NaHCO 3 ít tan. b, Tính chất hoá học - Tác dụng với axit giải phóng CO 2 . Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 2NaHCO 3 +H 2 SO 4 Na 2 SO 4 +2H 2 O+ 2CO 2 - Tác dụng với dd bazơ: Na 2 CO 3 +Ca(OH) 2 2NaOH+ CaCO 3 - Muối cacbonat trừ K 2 CO 3 ra bị phân huỷ tạo oxit và CO 2 . t o CaCO 3 CO 2 + CaO 3. ứng dụng Hoạt động3 GV thuyết trình theo SGK H3.17 HS theo dõi SGK. III. Chu trình của cacbon trong tự nhiên.(SGK) Hoạt động4: Củng cố ? Cho biết các cặp chất nào sau đây tác dụng đợc với nhau? A, H 2 SO 4 và KHCO 3 B, Na 2 CO 3 và KCl C, BaCl 2 và K 2 CO 3 D, Ba(OH) 2 và Na 2 CO 3 ? Hãy phân biệt các chất rắn sau: BaSO 4 , CaCO 3 , NaCl Dặn dò: BTVN 1 5 SGK Đọc trớc bài mới HS thảo luận và trả lời rồi lên bảng chữa. IV. Rút kinh nghiệm Tiết: 38 silic- công nghiệp siliccat I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Nắm đợc Si là một phi kim, SiO 2 là một oxit axit. - Biết đợc thế nào là công nghiệp silicat. - Hiểu đợc cơ sở khoa học của quá trình sx đồ gốm, xi măng, thuỷ tinh. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết PTPƯ, thu thập thông tin từ thực tế. Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 2 Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 2009 3. Thái độ: - Có hứng thú với CN hoá học II. Chuẩn bị - Giáo viên: tranh giới thiệu một số sản phẩm gốm sứ.Sơ đồ lò quay sản xuất clanke. - Học sinh: Đọc trớc bài mới. III. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ ? Nêu tính chất hoá học của K 2 CO 3 ? Viết PTPƯ minh hoạ. ? Viết PT thực hiện dãy biến hoá sau: C CO 2 CaCO 3 CO 2 NaHCO 3 Na 2 CO 3 3. Bàimới Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 3 Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 2009 Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 GV thông báo trạng thái tự nhiên và ghi bảng. GV yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I.2 SGK ? Nêu tính chất của Si? Đọc nghiên cứu SGk I. Silic (Si) 1, Trạng thái tự nhiên - Si chiếm 1/4 khối lợng vỏ trái đất, phổ biến thứ 2 - Tồn tại ở dạng hợp chất. 2, Tính chất - Chất rắn màu xám, t o nc cao, là chất bán dẫn, hoạt động hoá học yếu . Si + O 2 SiO 2 Hoạt động 2 ? SiO 2 thuộc loại oxit gì? Vì sao? ? Nêu các tính chất hoá học của SiO 2 ? Viết các PTPƯ minh hoạ? GV giới thiệu SiO 2 là thành phần chính của cát, thạch anh HS trả lời. Víêt PTPƯ . II. Silicđioxit(SiO 2 ) - Là một oxit axit - Tác dụng đợc với kiềm SiO 2 + 2NaOH Na 2 SiO 3 + H 2 O - Tác dụng với oxit bazơ SiO 2 + CaO CaSiO 3 - Không tác dụng với nớc. 4 Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 2009 Tuần 20 Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ? Nớc ta có những cơ sở sx đồ gốm ở đâu? ? Nguyên liệu để sx xi măng gồm những gì? GV thuyết trình giới thiệu H3.20 ? Hiện nay nớc ta có những cơ sở sx xi măng lớn nào em biết? ? Nguyên liệu sx thuỷ tinh là gì? GV thuuyết trình quy trình sản xuất ra vật phẩm và tính chất của thuỷ tinh. ? Em hãy viết các PTPƯ xảy ra khi nấu thuỷ tinh? ? Em biết những cơ sở sx thuỷ tinh nào? HS : Thảo luận nhóm trả lời Trả lời theo sự hiểu biết. Trả lời. Nghiên cứu trả lời. Viết các PƯ xảy ra. III. Công nghiệp siliccat 1, Đồ gốm a. Nguyên liệu: Đất sét, thạch anh, fenpat. b. Quy trình sx: Nguyên liệu nhào nhuyễn tạo khối dẻo, tạo hình, sấy khô, nung. c. Cơ sở sx: Bát Tràng, Hải Dơng . 2, Xi măng a. Nguyên liệu: Đất sét, đá vôi, cát. b. Quy trình sx: Nghiền nhỏ nguyên liệu với nớc tạo dạng bùn, nung hỗn hợp trong lò 1400- 1500 o C tạo clanke. Nghiền clanke + chất phụ gia tạo ximăng. c. Cơ sở sx 3, Sx thuỷ tinh (thành phần chính Na 2 SiO 3 và CaSiO 3 ) a. Nguyên liệu: Cát trắng, đá vôi, xô đa(Na 2 CO 3 ) b. Quy trình sx: Trộn nguyên liệu nung ở 900 o C tạo thành thuỷ tinh nhão để nguội thành thuỷ tinh dẻo sau đó ép và thổi thành đồ vật. - PTHH: t o CaCO 3 CaO + CO 2 t o CaO + SiO 2 CaSiO 3 t o Na 2 CO 3 +SiO 2 Na 2 SiO 3 + CO 2 c. Cơ sở sx: HP, HN, Bắc Ninh, Đà Nẵng, TP HCM . Hoạt động4: Củng cố ? Cho biết các cặp chất nào sau đây tác dụng đợc với nhau? a. SiO 2 và CO 2 b. SiO 2 và CaO c. SiO 2 và H 2 O d. SiO 2 và NaOH e. SiO 2 và H 2 SO 4 Dặn dò: BTVN 1 4 SGK Đọc trớc bài mới HS thảo luận và trả lời rồi lên bảng chữa. Gv cho HS bổ sung. 5 Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 2009 Tiết:39 + 4 sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - HS biết đợc nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Biết đợc cấu tạo bảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm. - Biết đợc đặc điểm giống nhau của các ô nguyên tố trong cùng một chu kỳ, trong cùng một nhóm. 2. Kỹ năng: - Dựa vào vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố đó và ngợc lại. 3. Thái độ - Có hứng thú tìm hiểu hoá học. II. Chuẩn bị - Giáo viên: bảng tuần hoàn; ô nguyên tố 12; chu kỳ 2,3 ; nhóm I, VII; sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố phóng to. - Học sinh: Đọc trớc bài mới + Ôn lại cấu tạo nguyên tử. III. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra 3.Bài mới Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 GV yêu cầu HS đọc SGK để tự rút ra thông tin một vài nét lịch sử của BTH ? Trong BTH các nguyên tố đợc sắp xếp dựa trên cơ sở nào? Hoạt động 2 GV giới thiệu BTH có trên 100 nguyên tố và mỗi nguyên tố đợc xếp vào một ô. Yêu cầu HS quan sát ô số 12 phóng to. ? Nhìn vào ô số 12 ta biết đợc những thông tin gì? GV yêu cầu HS cho biết các thông tin về một số ô nguyên tố khác. Nghiên cứu SGK. HS trả lời. Làm theo yêu cầu của GV. I I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH. - Trong BTH các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. II. Cấu tạo BTH. 1. Ô nguyên tố. - Ô nguyên tố cho biết: + Số hiệu nguyên tử (= số thứ tự = điện tích hạt nhân ) Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 6 Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 2009 HS trả lời. ? Số hiệu nguyên tử cho biết những thông tin gì về nguyên tố? ? Số hiệu nguyên tử của Na là 11 cho biết những thông tin gì về nguyên tố Na? GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ nguyên tử Li, Be, B, Na, Mg, Al và thông báo: Li, Be, B nằm cùng một hàng thuộc cùng một chu kỳ2; Na, Al, Mg thuộc cùng chu kỳ 3. ? Các nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ thì sơ đồ nguyên tử có điểm gì giống nhau? ? Vậy chu kỳ là gì? ? BTH có tất cả bao nhiêu chu kỳ? GV thông báo: các chu kỳ 1,2,3 là chu kỳ nhỏ, còn lại chu kỳ 4,5,6,7 là các chu kỳ lớn. GV thông báo: Li, Na nằm cùng một cột. ?Sơ đồ nguyên tố của chúng có điểm gì giống nhau? Tơng tự với B và Al? ? Vậy các nguyên tử thuộc cùng một nhóm có đặc điểm gì ? GV giới thiệu thêm: Các nhóm I đến V có hoá trị chính là số thứ tự của nhóm. Dặn dò: BTVN 3,4,7 SGK HS trả lời. HS trả lời. Làm theo yêu cầu của GV. HS trả lời. HS trả lời. + KHHH + Tên nguyên tố. + Nguyên tử khối. 2.Chu kỳ - Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và đợc sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. - Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp e. 3. Nhóm - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau, có tính chất hoá học tơng tự nhau và đợc xếp vào cùng một cột. - Số thứ tự của nhóm bằng số e lớp ngoài cùng của nguyên tử. Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 7 Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 2009 Có số e lớp bằng nhau và bằng số thứ tự của chu kỳ. IV. Rút kinh nghiệ Tuần Tiết 40 sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học I. Mục đích yêu cầu . ( Nh tiết 39 ) Kiểm tra: ? Nêu nguyên tắc sắp xếp BTH? Ô nguyên tố cho biết những thông tin gì? Lấy VD minh hoạ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 GV yêu cầu HS quan sát chu kỳ 2 để trả lời câu hỏi sau: ? Số lợng nguyên tố? ? Số thứ tự của nhóm cho biết điều gì, số e biến đổi nh thế nào? ? Tính kim loại của các nguyên tố thay đổi nh thế nào? ? Tính phi kim của các nguyên tố thay đổi nh thế nào? - Tơng tự GV yêu cầu HS quan sát chu kỳ 3 để trả lời các câu hỏi nh trên. ? Em hãy rút ra kết luận về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử (từ trái sang phải) GV yêu cầu HS quan sát nhóm I và nhóm VII, rút ra nhận xét về sự biến đổi số lớp e GV thông báo sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong nhóm để học sinh vận dụng. ? Cho biết sự biến đổi số lớp e, quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong nhóm có gì khác so với trong cùng một chu kỳ? III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 1. Trong một chu kỳ: Đi từ đầu đến cuối chu kỳ: - Điện tích hạt nhân tăng dần. - Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8. - Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần còn tính phi kim tăng dần. 2. Trong một nhóm: Đi từ trên xuống dới. Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 8 Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 2009 ? Hãy cho biết nguyên tố kim loại nào mạnh nhất và nguyên tố phi kim nào mạnh nhất? Làm theo yêu cầu của GV. Trả lời các câu hỏi. HS thảo luận nhóm để trả lời. Quan sát nhóm I và VII. Thảo luận nhóm để trả lời. - Số lớp e tăng dần từ 1 đến 7 - Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần. Hoạt động 2 ? Biết nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17 thuộc chu kỳ 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố X và so sánh với các nguyên tố lân cận? GV yêu cầu HS đọc phần nhận xét tr.100 SGK GV cho HS đọc thí dụ SGK sau đó cho HS trả lời các câu hỏi, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Yêu cầu HS đọc nhận xét ở cuối bài. IV. ý nghĩa của BTH các nguên tố hoá học. 1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. VD: - Nguyên tố X ở cuói chu kỳ 3 nên là phi kim hoạt động mạnh. - Nguên tố X (Cl) mạnh hơn nguyên tố đứng trớc (S), yếu hơn nguyên tố đứng trên (F) nhng mạnh hơn nguyên tố đứng dới (Br). 2.Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí, tính chất của nguyên tố. VD: X nằm ở ô số 16 thuộc chu kỳ3, nhóm VI là một nguyên tốphi kim (vì nó đứng gần cuối chu kỳ 3 và gần đầu nhóm VI) Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 9 Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 2009 Hoạt động 3: Củng cố Điền số liệu và những thông tin thích hợp vào bảng sau: Bảng 1 Vị trí nguyên tố Điện tích hạt nhân Số e Số lớp e Số e lớp ngoài cùng Tính chất của nguyên tố Số hiệu nguyên tử 9 Số TT chu kỳ 2 Số TT nhóm VI Bảng 2 Vị trí nguyên tố Điện tích hạt nhân Số e Số lớp e Số e lớp ngoài cùng Tính chất của nguyên tố Số hiệu nguyên tử Số TT chu kỳ + 12 3 2 Số TT nhóm Dặn dò: BTVN 1,2,5,6 IV. Rút kinh nghiệm. Tuần 21 Tiết: 41 luyện tập chơng Iii I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chơng III. 2. Kỹ năng: +Rèn kỹ năng : - Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến hoá và viết PTPƯ. - XD sự biến đổi giữa các chất và cụ thể hoá dãy biến hoá. - Biết sử dụng bảng tuần hoàn. +Lập đợc các PTPƯ nhằm củng cố kiến thức về TCHH của PK. +Vận dụng BTH để giải một số BT. 3. Thái độ: - Rèn tính kiên trì. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và BT, phiếu HT, bảng phụ. - Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học trong chơng. III. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 10 [...]... của metan Trong hoá học hữu cơ ngời ta quan tâm nhiều đến cấu tạo phân tử của chất, đến liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử, vì chúng ảnh hởng rất lớn đến tính chất hóa học của chất Hoạt động3: II.Cấu tạo phân tử Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Cho học sinh qan sát mô hình phân tử metan ? Em hãy nhận xét cấu tạo của nguyên tử metan? ? Trong phântử metan có những liên kết nào? Trong... quan sát lọ chứa benzen để rút ra TCVL của C6H6 GV làm thí nghiệm hoà benzen vào nớc và hoà dầu ăn vào benzen Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tợng I Tính chất vật lý - Thể lỏng - Không màu, mùi - Không tan trong nớc - Nhẹ hơn nớc - Là dung môi hữu cơ có thể hoà tan một số chất khác nh nến, cao su, iốt Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 27 Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 20 09 Quan... metan GV yêu cầu HS liên hệ thực tế để rút ra nhận xét về tính chất vật lý của metan ? Tính d CH4/ không khí và rút ra kết luận? ? Dựa vào TCVL hãy nêu cách thu CH4? HS nghe và ghi HS liên hệ trả lời - Có trong mỏ than, dầu khí bùn ao, khí bioga - Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nhẹ hơn không khí =16/ 29 Metan nhẹ hơn không khí nên có thể thu bằng cách đẩy nớc hoặc đẩy không khí Chuyển... Khiêm 19 Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 20 09 Trả lời tử trong phân tử Rút ra KL Hoạt động 3: Củng cố ? Nhắc lại nội dung chính của bài? ? Viết CTCT của các chất có CTPT sau: C2H5Cl, C3H8, CH4O Dặn dò: BTVN 1 5 tr.112 IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 23 - Tiết: 45 Me tan I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức: - Nắm đợc tính chất vật lý của metan, chủ yếu là trạng thái và tính tan - Nắm... 2,4 SGK Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 25 Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 20 09 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I Tính chất vật lý Hoạt động1: GV yêu cầu HS quan sát lọ chứa axetilen và H4 .9 để - Thể khí - Không màu, mùi rút ra TCVL của C2H4 - ít tan trong nớc - Nhẹ hơn không khí Quan sát trả lời Hoạt động 2: GV hớng dẫn các nhóm HS lắp ráp mô hình phân tử C2H2... phần kiểm tra, giáo viên giới thiệu metan là một trong những nguồn nhiên liệu quan trọng cho đời sống và cho công nghiệp Metan có tính chất và cấu tạo nh thế nào chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay Hoạt động 2: I Nghiên cứu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của metan Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV giới thiệu trạng thái tự nhiên của metan GV yêu cầu HS liên hệ thực tế để rút... mỏ ? Nhận xét trạng thái, màu sắc, tính tan? Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 31 Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 20 09 Trả lời Trả lời Quan sát tranh trả lời Hoạt động 2: GV thuyết trình theo SGK Nghe và ghi Hoạt động 3: GV cho HS đọc SGK và tóm tắt Làm theo yêu cầu II Khí thiên nhiên - Có trong mỏ khí dới lòng đất - Thành phần chủ yếu là CH4 (95 %) - Dùng làm nhiên liệu, nguuyên liệu... của dầu mỏ tự nhiên là metan d Thành phần chủ yếu của dầu mỏ tự nhiên là xăng và dầu mỏ 3, PP để tách riêng các sản phẩm từ dầu thô là: a Khoan giếng dầu b Crackinh c Chng cất dầu mỏ d Khoan giếng dầu và bơm nớc hoặc khí xuống Dặn dò: BTVN 1,2,3,4 SGK Đọc trớc bài mới IV.Rút kinh nghiệm Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 32 Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 20 09 Ngày Tháng năm Ngày... trò rất quan trọng trong - Nhiên liệu là những chất cháy đđời sống và sản xuất ợc, khi cháy toả nhiệt và phát sáng GV giới thiệu sự phân loại Trả lời Nghe và ghi - Dựa vào nguồn gốc chia nhiên liệu làm hai nhóm + Nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên: than, củi, dầu mỏ + Nhiên liệu đợc điều chế: cồn, khí than Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 33 Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 20 09 Hoạt động... Lắp dụng cụ nh H3.16 tr 89 - Đun nóng đáy ống nghiệm ? Quan sát nhận xét hiện tợng xảy ra trên thành ống nghiệm? ? Nhận xét hiện tợng xảy ra trong cốc đựng nớc vôi trong? ? Viết các PTPƯ xảy ra? 2 Thí nghiệm 2 - Cách tiến hành: - Hiện tợng: - PTPƯ: to NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 HS làm theo hớng dẫn Xuất hiện những giọt nớc Nớc vôi trong vẩn đục 3 Thí nghiệm3 - Cách tiến hành: Hoà tan một ít mỗi chất vào . Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 20 09 Tuần 19 Tiết: 37 axit cacbonic và muối cacbonat I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Nắm đợc axit cacbonic là một axit. cacbonat : NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 ..... Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 1 Giáo án Hoá Học 9 năm học 2008 20 09 ? Tra bảng tính tan

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV thông báo trạng thái tự nhiên và ghi bảng. GV yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I.2 SGK  ? Nêu tính chất của Si? - giao an hoa 9 tron bo.
th ông báo trạng thái tự nhiên và ghi bảng. GV yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I.2 SGK ? Nêu tính chất của Si? (Trang 4)
HS thảo luận và trả lời rồi lên bảng chữa. - giao an hoa 9 tron bo.
th ảo luận và trả lời rồi lên bảng chữa (Trang 5)
sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - giao an hoa 9 tron bo.
s ơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Trang 8)
Điền số liệu và những thông tin thích hợp vào bảng sau: Bảng 1 - giao an hoa 9 tron bo.
i ền số liệu và những thông tin thích hợp vào bảng sau: Bảng 1 (Trang 10)
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố - Cấu tạo - giao an hoa 9 tron bo.
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố - Cấu tạo (Trang 12)
- Hớng dẫn học sinh lắp mô hình phântử etilen - Hai nguyên tử C liên kết nhau bằng một nối đôi - Các nguyên tử nằm trên một mặt phẳng - giao an hoa 9 tron bo.
ng dẫn học sinh lắp mô hình phântử etilen - Hai nguyên tử C liên kết nhau bằng một nối đôi - Các nguyên tử nằm trên một mặt phẳng (Trang 24)
GV hớng dẫn các nhóm HS lắp ráp mô hình phântử C2H2 dạng rỗng. - giao an hoa 9 tron bo.
h ớng dẫn các nhóm HS lắp ráp mô hình phântử C2H2 dạng rỗng (Trang 26)
GV hớng dẫn các nhóm HS quan sát mô hình phântử C6H6. - giao an hoa 9 tron bo.
h ớng dẫn các nhóm HS quan sát mô hình phântử C6H6 (Trang 28)
- Biết một đặc điểm quan trọng của dầu mỏ, vị trí một số dầu mỏ và tình hình khai thác dầu mỏ ở nớc ta. - giao an hoa 9 tron bo.
i ết một đặc điểm quan trọng của dầu mỏ, vị trí một số dầu mỏ và tình hình khai thác dầu mỏ ở nớc ta (Trang 30)
- Hình thành khái niệm este và phản ứng este hoá. - Nắm đợc các nguyên liệu điều chế axit axetic. - giao an hoa 9 tron bo.
Hình th ành khái niệm este và phản ứng este hoá. - Nắm đợc các nguyên liệu điều chế axit axetic (Trang 42)
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. - giao an hoa 9 tron bo.
i áo viên: Bảng phụ, phiếu học tập (Trang 45)
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. - giao an hoa 9 tron bo.
i áo viên: Bảng phụ, phiếu học tập (Trang 50)
GV gọi HS lên bảng chữa sau đó gọi nhận xét bổ sung. - giao an hoa 9 tron bo.
g ọi HS lên bảng chữa sau đó gọi nhận xét bổ sung (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w