SKKN rèn luyện kĩ năng vận dụng tri thức LLVH cho HS lớp 12 trong bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

102 116 1
SKKN rèn luyện kĩ năng vận dụng tri thức LLVH cho HS lớp 12 trong bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn nghị luận kiểu văn dạy học chương trình (CT), sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn bậc phổ thông Bản chất văn nghị luận cách vận dụng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người đọc, người nghe vấn đề đó, có vấn đề liên quan đến văn học Với nghị luận văn học, để thuyết phục người đọc, người nghe trước vấn đề văn học, điều quan trọng học sinh (HS) phải có vốn tri thức liên quan đến vấn đề cần nghị luận (tác giả, tác phẩm, nhận định, đánh giá tác phẩm tác giả…) có kỹ lập luận (phân tích, chứng minh, giải thích, bình luận, bác bỏ…) Bên cạnh vốn tri thức kĩ Làm văn, tiếng Việt văn Đọc hiểu, nghị luận văn học, có nghị luận thơ, đoạn thơ, người viết cần phải có vốn tri thức lí luận văn học (LLVH) Đó tri thức tác giả, tác phẩm, thể loại, phong cách nghệ thuật, mối quan hệ tác phẩm văn học với người đọc…Sự hiểu biết tri thức LLVH có ý nghĩa quan trọng khơng việc Đọc hiểu văn mà chi phối đến việc tạo lập văn bản, việc làm nghị luận văn học HS Đối với nghị luận thơ, đoạn thơ khơng có tri thức nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình, hình tượng thơ, ngơn ngữ thơ, HS khó làm tốt dạng đề văn như: “Hình tượng sóng thơ tên nhà thơ Xuân Quỳnh”, “Cảm thức thời gian thơ “Vội vàng” Xuân Diệu”, “Cảm nhận đoạn thơ sau” Có thể xem tri thức có tính “chìa khóa” để HS làm văn nghị luận có độ sâu, thể vốn hiểu biết, khả tư kỹ diễn đạt trước tính giao tiếp cụ thể trước thơ, đoạn thơ Đây cách tiếp cận tác phẩm văn học theo loại thể - xu hướng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn 1.2 Tri thức LLVH giảng dạy CT, SGK Ngữ văn THPT tách thành tiết dạy riêng, như: “Văn văn học”, “Quá trình văn học phong cách văn học”, Tuy nhiên, thực tế, việc lĩnh hội tri thức LLVH để giải tốt nhiệm vụ đặt tình giao tiếp cụ thể Các đề bài, tập HS làm văn lớp, làm văn nhà, thi học kì theo phân phối chương trình thi THPTQG đặt nhiều vấn đề Đó tình trạng non yếu tri thức LLVH, kỹ vận dụng tri thức LLVH để làm tập, kỹ diễn đạt, có nhầm lẫn kiến thức… điều mà bắt gặp làm HS Thực trạng nhiều nguyên nhân, hai phía: Giáo viên (GV) HS; có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan… Về phía GV, phần lớn chưa đánh giá chất, vai trò tri thức LLVH đưa vào giảng dạy CT, SGK Ngữ văn; chưa có cách thức, biện pháp để hướng dẫn HS vận dụng loại tri thức vào nghị luận văn học; hoặc, cách tích hợp tri thức LLVH (phần tri thức đọc hiểu - CT Nâng cao) với tạo lập văn (Làm văn) khiên cưỡng, áp đặt Về phía HS, phần lớn em khơng ý đến dạy LLVH liên quan đến tri thức LLVH cho rằng, khơng có câu đề thi kiểm tra tri thức này; “ngại học” trừu tượng, khó hiểu… Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Rèn luyện kĩ vận dụng tri thức LLVH cho HS lớp 12 nghị luận thơ, đoạn thơ” với mong muốn khắc phục phần hạn chế trên, góp phần nâng cao hiệu văn nghị luận nói riêng hoạt động dạy học Ngữ văn THPT nói chung Lịch sử nghiên cứu LLVH vấn đề không mới, nghiên cứu công phu, khoa học giáo trình, tài liệu tác giả tiếng như: Hà Minh Đức; Phương Lựu, Trần Đình Sử; Lê Lưu Oanh… Những tri thức chọn lọc, đưa vào giảng dạy CT, SGK Ngữ văn cấp học phổ thông Mặt khác, để định hướng dạy học tri thức LLVH dạng ngắn gọn, khái quát sách giáo viên, tài liệu tham khảo đề cập đến, có tính gợi mở hướng tiếp cận cho GV HS phổ thông Có thể dẫn số ý kiến sau: - Trong giáo trình Phương pháp dạy học Văn [27] khái quát nguyên tắc dạy học LLVH: thông qua tác giả, tác phẩm để cung cấp khái niệm bản; củng cố khái niệm qua hệ thống tập; tận dụng vốn hiểu biết HS để hình thành khái niệm Từ đó, giáo trình đề xuất số phương pháp dạy học tri thức LLVH như: “hình thành kiến thức đường diễn dịch”; “phân tích mẫu để hình thành khái niệm”; “lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng” [27] - Trong giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt [Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán], bàn tiền đề lý thuyết dạy học Làm văn, tác giả khẳng định: “hiện đường tìm tòi lí thuyết làm văn, người ta hướng tới lí thuyết có sức bao qt cho nhiều loại văn coi tiền đề lí thuyết việc làm văn Trong số lí thuyết không nhắc tới: ngôn ngữ học văn bản, lí thuyết giao tiếp ngơn ngữ, Logic học nội dung giảng dạy, học tập làm văn nhà trường Việt Nam khơng nhắc tới lí luận văn học” [1, tr.190] Giáo trình cho thấy hiểu biết nhân vật, cốt truyện, chi tiết, phương pháp sáng tác… có ý nghĩa quan trọng chi phối đến hình thành văn Các vấn đề LLVH cách vận dụng tri thức LLVH nghị luận văn học nói chung, văn nghị luận thơ, đoạn thơ nói riêng khơng đề cập tới giáo trình - Sách giáo viên Ngữ văn 10, 11, 12 nhiều gợi mở, hướng dẫn GV tiếp cận số tri thức LLVH qua dạy cụ thể: Đọc tiểu thuyết truyện ngắn, đọc thơ trữ tình, trình văn học phong cách văn học Ngoài định hướng để GV giúp HS tiếp xúc với tri thức LLVH, SGK Ngữ văn cấp số tri thức khái quát phần Tri thức đọc - hiểu số Đọc văn cụ thể CT, SGK Ngữ văn Nâng cao Ví dụ: “Cảm hứng lãng mạn thơ”, “Thơ lục bát, tính dân tộc văn học”, “Vẻ đẹp trí tuệ thơ”, “thơ tự do”… Đây tri thức có ý nghĩa quan trọng giúp cho việc đọc hiểu văn có tính khoa học, tính sư phạm GV HS Qua việc khảo sát số tài liệu trên, rút số nhận xét sau: - Tri thức LLVH đưa vào giảng dạy CT, SGK Văn học, SGK Ngữ văn từ nhiều năm trước Những nội dung nhà nghiên cứu đề cập đến giáo trình, tài liệu tham khảo Tuy nhiên, nội dung tri thức LLVH tài liệu nêu có tính chất định hướng cho việc dạy học nội dung dạy LLVH CT, SGK Ngữ văn - Các tài liệu hướng dẫn giảng dạy (Sách giáo viên, Sách Bài tập Ngữ văn, Để học tốt môn Ngữ văn…), hướng dẫn tương đối cụ thể để dạy tốt đơn vị tri thức mang tính độc lập phân môn (Đọc văn hay Đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt, Làm văn) tính tích hợp đơn vị tri thức qua dạy Tuy nhiên, việc vận dụng tri thức LLVH nghị luận văn học nói chung, nghị luận thơ, đoạn thơ nói riêng vấn đề mẻ Vấn đề cần quan tâm vận dụng tri thức LLVH để làm văn nghị luận đạt hiệu quả, tức đứng góc độ tích hợp tri thức Đọc hiểu văn Làm văn Những hiểu biết thể loại văn học, phong cách nghệ thuật, mối quan hệ tác phẩm với độc giả… HS lĩnh hội sao, từ vận dụng nghị luận văn học theo quy trình nào… Đây vấn đề mới, chưa quan tâm mức tài liệu tham khảo, viết - Việc chọn đề tài “Rèn luyện kỹ vận dụng tri thức LLVH cho HS lớp 12 nghị luận thơ, đoạn thơ” có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần khắc phục số tồn nghị luận thơ, đoạn thơ HS lớp 12 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất biện pháp, cách thức rèn kĩ vận dụng tri thức LLVH nghị luận thơ, đoạn thơ cho HS lớp 12, góp phần nâng cao chất lượng nghị luận văn học trình dạy học CT Ngữ văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp, cách thức quy trình vận dụng tri thức LLVH để làm nghị luận thơ, đoạn thơ cho HS lớp 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Những tri thức LLVH thơ, đoạn thơ dạy học CT, SGK Ngữ văn lớp 12 THPT (theo chương trình Chuẩn), tập trung vào số tác phẩm, tác giả: Tây Tiến - Quang Dũng; Việt Bắc - Tố Hữu; Đất Nước (Trích “Mặt đường khát vọng”) - Nguyễn Khoa Điềm; Sóng - Xuân Quỳnh; Đàn ghi ta Lorca - Thanh Thảo - Các biện pháp, cách thức, quy trình vận dụng tri thức LLVH để làm nghị luận thơ, đoạn thơ cho HS lớp 12 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai nội dung nghiên cứu trên, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp phân tích - đánh giá Phương pháp phân tích - đánh giá sử dụng xem xét lý giải vấn đề lý thuyết nội dung tri thức LLVH thơ, đoạn thơ dạy học chương trình lớp 12 Phương pháp nghiên cứu sở để lý giải vấn đề lý thuyết biện pháp nâng cao chất lượng viết văn nghị luận - Phương pháp điều tra - khảo sát Phương pháp điều tra - khảo sát áp dụng khảo sát CT, SGK; điều tra cách dạy vận dụng tri thức LLVH nghị luận thơ, đoạn thơ GV cách lĩnh hội, cách làm HS với yêu cầu cụ thể - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thực nghiệm sư phạm sử dụng nhằm xem xét, xác nhận tính đắn biện pháp mà đề tài đưa Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Đề tài góp phần nhỏ vào việc khẳng định giá trị, vai trò tri thức LLVH nghị luận văn học Đồng thời, đề xuất biện pháp, cách thức vận dụng tri thức LLVH nghị luận thơ, đoạn thơ cho HS lớp 12 - Về mặt thực tiễn: Đề tài giúp GV HS THPT tài liệu để dạy học tốt nội dung phân môn Làm văn đặc biệt loại nghị luận văn học, có dạng nghị luận thơ, đoạn thơ SGK Ngữ văn 12 nói riêng, chương trình Ngữ văn phổ thơng nói chung Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài gồm ba chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc rèn luyện kỹ vận dụng tri thức LLVH cho HS lớp 12 nghị luận thơ, đoạn thơ Chương Tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng tri thức LLVH cho học sinh lớp 12 nghị luận thơ, đoạn thơ Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG TRI THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC CHO HS LỚP 12 TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ Bài làm văn tổng hợp nhiều tri thức kỹ HS: tri thức liên quan đến nội dung mà đề yêu cầu; tri thức vốn sống, vốn hiểu biết; tri thức cách diễn đạt… Đối với văn nghị luận thơ, đoạn thơ, bên cạnh tri thức trên, HS phải có hiểu biết tri thức LLVH Có thể xem tảng sở để HS bàn luận, đưa ý kiến đánh giá tác giả, tác phẩm Việc vận dụng tri thức LLVH cần phải dựa sở khoa học thực tiễn định Trong chương 1, đề tài trực tiếp đề cập đến nội dung 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm, yêu cầu kỹ cần rèn luyện cho HS nghị luận thơ, đoạn thơ 1.1.1.1 Khái niệm nghị luận thơ, đoạn thơ * Khái niệm văn nghị luận Có nhiều cách định nghĩa khác văn nghị luận - “Văn nghị luận loại văn người viết đưa lý lẽ, dẫn chứng vấn đề thông qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc hiểu, tin, tán đồng ý kiến hành động theo ý kiến mà đề xuất” [2, tr.137] - “Văn nghị luận thể loại nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm người viết cách trực tiếp văn học trị, đạo đức, lối sống… lại trình bày thứ ngơn ngữ sáng hùng hồn, với lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục” [45; tr.128] Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác bản, văn nghị luận xác định đặc điểm sau: - Là kiểu văn dạy học CT, SGK Ngữ văn phổ thơng nhằm hình thành cho HS phương thức biểu đạt (cách thức biểu đạt) nghị luận, chủ yếu cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Phạm vi, nội dung bàn luận: vấn đề liên quan đến văn học trị, đạo đức lối sống… - Mục đích: thuyết phục người đọc, người nghe hiểu, tin, tán đồng hành động theo * Khái niệm nghị luận thơ, đoạn thơ Theo CT, SGK Ngữ văn phổ thông, văn nghị luận phân chia thành hai loại: nghị luận văn học nghị luận xã hội Với loại nghị luận văn học, dựa nội dung đối tượng cần nghị luận, tách thành dạng: - Nghị luận ý kiến bàn văn học - Nghị luận thơ, đoạn thơ - Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Như vậy, nghị luận thơ, đoạn thơ, khơng có định nghĩa đầy đủ, xác tài liệu, SGK Ngữ văn nhận diện dựa yếu tố sau: - Là ba dạng thuộc kiểu nghị luận văn học nhằm mục đích rèn luyện cho HS cách thức biểu đạt nghị luận, chủ yếu việc sử dụng thao tác lập luận làm sáng rõ nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ Nói cách khác, nghị luận thơ, đoạn thơ trình bày cách nhận xét, đánh giá người viết nội dung, nghệ thuật thơ, đoạn thơ - Nội dung, nghệ thuật thơ, đoạn thơ thể qua từ ngữ, giọng điệu, hình ảnh… Bài văn nghị luận cần phân tích rõ yếu tố có nhận xét, đánh giá cụ thể, rõ ràng, thuyết phục Những nhận xét, đánh giá phải gắn liền với bình giá ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung, cảm xúc… thơ, đoạn thơ - Bài nghị luận thơ, đoạn thơ có bố cục mạch lạc, có lời văn gợi cảm, thể rung động chân thành người viết Nhìn chung, văn nghị luận thơ, đoạn thơ bố cục theo ba phần: đặt vấn đề (giới thiệu thơ, đoạn thơ; nêu nhận xét, đánh giá mình); giải vấn đề (trình bày đánh giá nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ); kết thúc vấn đề (khái quát giá trị, ý nghĩa thơ, đoạn thơ) Ví dụ: Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau thơ: Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa Như đưa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa (Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên) Khi nói đường thơ mình, Chế Lan Viên khẳng định: “Xưa phù du mà phù sa / Xưa trôi mà khơng bay mất” Trên hành trình hồn thơ từ thung lũng đau thương cách đồng vui, từ chân trời người đến với chân trời tất ấy, hết, Chế Lan Viên hiểu vai trò lớn lao Đảng nhân dân, người mà nhà thơ cho “thay đổi đời tôi, thay đổi thơ tôi” Niềm hạnh phúc rưng rưng nhà thơ nhận giá trị đích thực đời trở với nhân dân nhà thơ gửi gắm cách chân thành xúc động qua thơ Tiếng hát tàu, đặc biệt khổ thơ chứng, nhận thấy: Số lượng làm khá, giỏi lớp thực nghiệm có tỉ lệ cao so với lớp đối chứng; số lượng TB yếu lớp thực nghiệm lớp đối chứng Cụ thể: Ở đề 1, lớp thực nghiệm có số lượng giỏi 20/ 320 bài, chiếm tỉ lệ 6.3%; số lượng 38/ 320 bài, chiếm tỉ lệ 11.8%; số lượng TB 65/320, chiếm tỷ lệ 20.3%; số lượng yếu 37 bài, chiếm tỷ lệ 11.6% Trong đó, lớp thực nghiệm đối chứng có số lượng giỏi 10/ 308 bài, chiếm tỉ lệ 3.2%, số 26/308 bài, đạt tỉ lệ 8.4%; số lượng TB 71/308, chiếm tỷ lệ 23.1%; số lượng yếu 47/308, chiếm tỷ lệ 15.3% - Từ đạt điểm khá, giỏi, đặc biệt lớp thực nghiệm, nhận thấy: Đa số HS vận dụng tốt kĩ làm văn triển khai vấn đề nghị luận cách khoa học, viết có cảm xúc chân thực, cách hành văn sáng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú, đa dạng,… Điều quan trọng tri thức LLVH học sinh sử dụng khéo léo nên làm em có chiều sâu, thể khả tư sắc bén Ví dụ: Ở đề 2, nhiều HS biết vận dụng tri thức LLVH để triển khai yêu cầu đề như: phong cách sáng tác, hình tượng thơ… Sự vận dụng tương đối linh hoạt Có bài, tri thức LLVH vận dụng từ phần đặt vấn đề “Tố Hữu nhà thơ lớn dân tộc, đỉnh cao thơ ca cách mạng Việt Nam Một yếu tố làm nên sức sống lâu bền thơ Tố Hữu tính dân tộc GS Nguyễn Đăng Mạnh nhận định: “Sức hấp dẫn mạnh thơ Tố Hữu cơng chúng đơng đảo tính dân tộc, tính truyền thống đậm đà nhuẫn nhuyễn.” Ông kế tục truyền thống thơ ca dân tộc, đặc biệt thơ ca dân gian thơ cổ điển, thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc nội dung nghệ thuật thể Với việc tìm hiểu tính dân tộc thơ Tố Hữu thấy nỗi lòng người Việt Nam, thấy sắc, thở, tinh thần dân tộc Việt Nam Để hiểu rõ tính dân tộc thơ Tố Hữu nên tìm hiểu thơ tiêu biểu ông: Việt Bắc Bài thơ khúc tình ca khúc hùng ca mà cội nguồn sâu xa tình cảm q hương đất nước, truyền thống ân nghĩa, đạo lý thuỷ chung dân tộc” (Bài làm em Hà Thị Trang lớp 12A2, Trường THPT Quảng Xương 3) - Tuy vậy, làm HS bộc lộ số nhược điểm, thiếu sót Cụ thể: + Tri thức LLVH vận dụng làm sơ sài, nhiều khiên cưỡng, nhiều chưa có nhuần nhyễn diễn đạt Việc vận dụng tri thức LLVH chưa thành thói quen q trình làm HS Nhiều HS quan niệm: tri thức LLVH không mang tính bắt buộc làm, thế, khơng cần thiết phải sử dụng + Mặc dù, tri thức LLVH học từ THCS đến THPT HS không nhớ mảng tri thức này, không hiểu tri thức thuộc tri thức LLVH, tri thức thuộc phần Đọc hiểu văn nên số viết đơn giản vào phân tích nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ dẫn đến chất lượng thấp Tiểu kết chương Để khẳng định tính đắn, khả thi biện pháp, cách thức vận dụng tri thức LLVH nghị luận HS lớp 12, chương này, tiến hành thực nghiệm dạy học - kiểm tra qua trình làm nghị luận văn học (về thơ, đoạn thơ) số trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa Q trình thực nghiệm triển khai theo quy trình Kết chấm làm văn HS giúp chúng tơi có kết luận tương đối khả quan biện pháp, cách thức vận dụng tri thức LLVH, đặc biệt việc lựa chọn tri thức LLVH phù hợp với yêu cầu đề KẾT LUẬN Để làm tốt nghị luận văn học nói chung nghị luận thơ, đoạn thơ nói riêng đòi hỏi HS có phong phú tri thức, thục kĩ Trong số tri thức cần phải có để triển khai yêu cầu đề bài, tri thức LLVH có ý nghĩa quan trọng, chi phối đến chất lượng làm HS Tri thức LLVH hiểu rộng Đó tri thức tác giả, tác phẩm, thể loại, phong cách nghệ thuật, mối quan hệ tác phẩm văn học với người đọc… Những tri thức có ý nghĩa khơng việc Đọc hiểu văn mà chi phối đến việc tạo lập văn bản, trình làm văn nghị luận HS Tuy nhiên, vận dụng tri thức LLVH thực tế dạy học THPT nhiều bất cập, vai trò mảng tri thức chưa đặt vị trí nên chất lượng làm văn nghị luận HS chưa đạt yêu cầu mong muốn Do vậy, hiểu biết tri thức LLVH vai trò hệ thống tri thức nghị luận văn học HS, đặc biệt HS lớp 12 cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Khảo sát nội dung CT, SGK tri thức LLVH cung cấp cho nhìn mang tính hệ thống xếp nội dung tri thức LLVH giảng dạy cho HS THPT Việc xếp tri thức LLVH CT, SGK chịu chi phối cách xếp Đọc hiểu văn Nếu mối quan hệ tri thức LLVH Đọc hiểu văn mối quan hệ lý thuyết khái quát tượng văn học cụ thể mối quan hệ tri thức LLVH với Làm văn nói chung, viết nghị luận văn học nói riêng quan hệ lý thuyết định hướng việc hiểu, bắt chước, làm theo “mẫu” cách sáng tạo Khảo sát cách dạy tri thức LLVH cách tiếp cận, lĩnh hội HS giúp đề tài có nhìn tương đối tồn diện thực trạng vận dụng tri thức LLVH làm Việc khảo sát cách dạy GV chủ yếu qua việc dự giờ, nghiên giáo án Việc khảo sát cách lĩnh hội tri thức LLVH HS chủ yếu qua làm văn theo phân phối CT Bộ giáo dục Đào tạo, qua kì thi thử THPT Đề tài xây dựng nguyên tắc để tổ chức vận dụng tri thức LLVH nghị luận văn học HS như: nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, tính khoa học, tính vừa sức Từ đó, chúng tơi xác định hệ thống biện pháp, cách thức nhằm tổ chức, vận dụng tri thức LLVH làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ cho HS lớp 12 gồm nội dụng sau: - Hệ thống hóa tri thức LLVH liên quan đến yêu cầu đề nghị luận - Tìm hiểu, phân tích mối quan hệ yêu cầu đề tri thức LLVH cần vận dụng làm (nhận diện đề; tìm hiểu từ ngữ, xác định mối quan hệ ngữ pháp vế câu, câu đề; dự kiến tri thức, xác định phạm vi tri thức cần sử dụng làm - Lập dàn ý, xây dựng quy trình vận dụng tri thức LLVH - Lựa chọn cách diễn đạt (các thao tác lập luận; cách dùng từ, đặt câu, cách viết đoạn văn, liên kết đoạn văn…) Chúng tiến hành thực nghiệm để đánh giá tính khả thi biện pháp, cách thức vận dụng tri thức LLVH làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ cho HS lớp 12 Kết thực nghiệm số lớp 12 địa bàn tỉnh Thanh Hóa khẳng định: biện pháp, cách thức mà chúng tơi đề xuất chương hồn tồn có tính khả thi Tuy nhiên, để có kết mong muốn, tri thức LLVH cần phải dạy cách có hệ thống hơn, cần tích hợp với Đọc hiểu văn bản, Làm văn tiếng Việt Một số kiến nghị: - Tri thức LLVH xem tri thức tảng, tri thức cần phải có để Đọc hiểu tác phẩm văn học Việc dạy học tri thức LLVH đòi hỏi GV phải sáng tạo, linh hoạt việc truyền đạt Bằng cách khác nhau, GV nên kết hợp việc cung cấp lí thuyết với tập minh họa, ví dụ gần gũi, câu thơ, mẩu chuyện đậm tính văn chương để thu hút HS Hệ thống câu hỏi cần ý phải phù hợp với loại đối tượng HS Đặc biệt, tránh võ đoán, thiên giảng giải khái niệm đơn chiều - Khi dạy học Ngữ văn cho HS phổ thông, GV ý xếp tri thức LLVH theo tính hệ thống để tích hợp Làm văn Đồng thời khuyến khích HS vận dụng tri thức LLVH làm nghị luận văn học Luôn quan niệm dạy tri thức LLVH khơng tách rời với việc hình thành, phát triển nhân cách, lực, trí tuệ, cá tính HS - Giáo viên phải hình thành cho HS kỹ vận dụng tri thức LLVH việc lồng ghép giảng tác phẩm văn học, văn học sử (Bài khái quát văn học qua giai đoạn), giảng tác giả, đặc biệt gắn LLVH với đề làm văn định kì năm học - Tri thức LLVH thường khơ khan, trừu tượng, song nhìn vào phân phối chương trình việc phân bố thời lượng cho học LLVH chưa tương xứng, đủ thuyết giảng khái niệm chung nhất, chưa đủ để cung cấp cho HS cách hiểu cặn kẽ, nhuần nhuyễn Bộ giáo dục cần bố trí tăng cường LLVH để việc dạy học phân môn đạt hiệu với tầm quan trọng thực tế giáo dục sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2001), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê A, Thành Thi Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1995), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê A (1989), Làm văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê A, Nguyễn Trí (2001), Giáo trình Làm văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Kiều Anh (2003), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm hà Hội Bùi Văn Ba, Về việc dạy lí luận văn học cấp phổ thông, Bài viết tháng 51988 Diệp Quang Ban (2005) Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội BGD ĐT (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học KT, ĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS cấp THPT Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập - Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 11 Hoàng Dân (2009), Văn nghị luận Trung học sở Trung học phổ thông 12 Phan Huy Dũng (1999), “Tứ thơ hạt nhân kết cấu hình tượng thơ trữ tình”, Tạp chí diễn đàn văn nghệ Việt Nam (Số 10), tr.21-26 13 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình, Luận văn Tiến sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Thẩm Thệ Hà (1959), Phương pháp làm văn nghị luận, NXB Sống 16 Hà Thúc Hoan (2007), Làm văn nghị luận lý thuyết thực hành, NXB Thuận Hóa 17 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, NXB Khoa học Xã Hội 18 Nguyễn Như Ý (chủ biên) 1996, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Trọng Luận, (2000), Đổi học tác phẩm văn chương trường phổ thông, NXB Giáo dục 20 Phan Trọng Luận (1987), “Lí luận văn học với nghiên cứu giảng dạy văn học”, Tạp chí văn học, 1/1987 21 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2008), Ngữ văn 10 (SGk), tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2008), Ngữ văn 10 (SGk), tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2008), Ngữ văn 11 (SGk), tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2008), Ngữ văn 11 (SGk), tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2008), Ngữ văn 12 (SGk), tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2008), Ngữ văn 12 (SGk), tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Trọng Luận (chủ biên), 2001, Phương pháp dạy học Văn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn (2 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà - La Khắc Hòa - Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Hoàng Thị Mai (Chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học văn nghị luận trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nhiều tác giả, 2001, Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2003), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam- hình thức thể loại, NXB Khoa học xã hội 34 Hoàng Phê (chủ biên)… (2005), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 35 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp đại, Bộ giáo dục đào tạo, Vụ Giáo viên xuất bản, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), (2008), Ngữ văn 10 Nâng cao(SGk), tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), (2008), Ngữ văn 10 Nâng cao(SGk), tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), (2008), Ngữ văn 11 Nâng cao(SGk), tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), (2008), Ngữ văn 11 Nâng cao(SGk), tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), (2008), Ngữ văn 12 Nâng cao(SGk), tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), (2008), Ngữ văn 12 Nâng cao(SGk), tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (1991), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 44 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) - Phạm Minh Diệu - Nguyễn Thành Thi (2007), Làm văn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Đỗ Ngọc Thống (1997), “Về đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thơng”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số tr 11 -12 47 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn, NXB Giáo dục 48 Trần Trọng Thủy (2000), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Người cam đoan Phạm Thị Thêu LỜI CẢM ƠN! Trong trình học tập Trường Đại học Hồng Đức, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Nhân dịp luận văn bảo vệ, tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Phạm Thị Anh, người định hướng đề tài trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hồng Đức Cảm ơn người thân gia đình, người bạn chia sẻ khó khăn cho tơi Thanh Hóa, tháng 11 năm 2016 Phạm Thị Thêu MôC LôC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp đề tài .6 Bố cục đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG TRI THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC CHO HS LỚP 12 TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ .8 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm, yêu cầu kỹ cần rèn luyện cho HS nghị luận thơ, đoạn thơ 1.1.2 Tri thức LLVH CT, SGK Ngữ văn THPT 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Khảo sát nội dung CT, SGK phần tri thức LLVH 22 1.2.2 Khảo sát cách dạy tri thức LLVH GV 26 1.2.3 Thực trạng khả lĩnh hội vận dụng tri thức LLVH HS làm văn 28 Chương TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG TRI THỨC LÍ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ .32 2.1 Các nguyên tắc vận dụng tri thức LLVH cho HS lớp 12 nghị luận thơ, đoạn thơ 32 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo đặc trưng phân môn Làm văn 32 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 33 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học .34 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 35 2.2 Quy trình rèn luyện kĩ vận dụng tri thức LLVH cho HS lớp 12 nghị luận thơ, đoạn thơ 35 2.2.1 Hệ thống hóa tri thức LLVH liên quan đến yêu cầu đề nghị luận 35 2.2.2 Các bước rèn luyện kĩ vận dụng tri thức LLVH văn nghị luận thơ, đoạn thơ 46 2.2.3 Kiểm tra, đánh giá kỹ vận dụng tri thức LLVH nghị luận thơ, đoạn thơ .65 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Địa bàn, đối tượng thực nghiệm 70 3.3 Nội dung thực nghiệm 70 3.4 Phương pháp thực nghiệm 70 3.5 Kết thực nghiệm 71 3.5.1 Giáo án thực nghiệm 72 3.5.2 Tính khả thi việc vận dụng tri thức LLVH nghị luận thơ, đoạn thơ qua làm văn HS 85 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thống kê số tiết cho phân môn CT Ngữ văn THPT 22 Bảng 3.1 Kết điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 87 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - HS : Học sinh - CT : Chương trình - SGK : Sách giáo khoa - GV : Giáo viên - LLVH : Lí luận văn học - THPT : Trung học phổ thông ... lý luận thực tiễn việc rèn luyện kỹ vận dụng tri thức LLVH cho HS lớp 12 nghị luận thơ, đoạn thơ Chương Tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng tri thức LLVH cho học sinh lớp 12 nghị luận thơ, đoạn thơ. .. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG TRI THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC CHO HS LỚP 12 TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ Bài làm văn tổng hợp nhiều tri thức kỹ HS: tri thức. .. cách thức quy trình vận dụng tri thức LLVH để làm nghị luận thơ, đoạn thơ cho HS lớp 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Những tri thức LLVH thơ, đoạn thơ dạy

Ngày đăng: 21/11/2019, 09:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp mới của đề tài

    • 7. Bố cục của đề tài

    • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC

    • RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG TRI THỨC LÝ LUẬN

    • VĂN HỌC CHO HS LỚP 12 TRONG BÀI NGHỊ LUẬN

    • VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ

      • 1.1. Cơ sở lí luận

        • 1.1.1. Khái niệm, yêu cầu và các kỹ năng cần rèn luyện cho HS trong bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

        • 1.1.2. Tri thức LLVH trong CT, SGK Ngữ văn THPT

        • 1.2. Cơ sở thực tiễn

          • 1.2.1. Khảo sát nội dung CT, SGK về phần tri thức LLVH

          • 1.2.2. Khảo sát cách dạy tri thức LLVH của GV

          • 1.2.3. Thực trạng về khả năng lĩnh hội và vận dụng tri thức LLVH của HS trong bài làm văn

          • Chương 2. TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG

          • TRI THỨC LÍ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ

            • 2.1. Các nguyên tắc dạy cách vận dụng tri thức LLVH cho HS lớp 12 trong bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

              • 2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo đặc trưng của phân môn Làm văn

              • 2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

              • 2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

              • 2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan