SKKN vận dụng tích hợp liên môn trong dạy học sinh học 10 phần virut và bệnh truyền nhiễm bằng phương pháp dạy học nhóm

23 285 0
SKKN vận dụng tích hợp liên môn trong dạy học sinh học 10 phần virut và bệnh truyền nhiễm bằng phương pháp dạy học nhóm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 PHẦN “VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM” BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHÓM Người thực hiện: Ngô Thị Hảo Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Sinh học THANH HÓA NĂM 2019 MỤC LỤC Mở đầu………………………………………………………………… 1.1.Lí chọn đề tài……………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………… 1.3.Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm……………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm…………………………… 2.2 Thực trưạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm……… 2.3 Giải pháp sử dụng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường…………………………………… Kết luận kiến nghị………………………………………………… 3.1 Kết luận …………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị…………………………………………………………… 2 2 3 3 16 17 17 17 1 Mở đầu 1 Lí chọn đề tài - Phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Một phương pháp giảng dạy khoa học làm thay đổi vai trò người thầy đồng thời tạo nên hứng thú, say mê sáng tạo người học - Với môn sinh học, tính thực tế ngắn liền với giảng hàng ngày phương pháp dạy học phải có khác biệt so với mơn học khác Ngồi phương pháp dạy dọc tích cực sử dụng thường xun : thảo luận nhóm, dạy học tình huống, nêu vấn đề … việc gắn kiến thức, ứng dụng thực tế môn học vào giảng hàng ngày dạy học sinh học trường THPT lại trọng - Ngồi theo kinh nghiệm giảng dạy mơn sinh học nhiều năm , nhận thấy để nâng cao hứng thú học mơn sinh học từ nâng cao chất lượng giảng dạy môn sinh học trường THPT nay, người giáo viên sử dụng tốt phương pháp dạy học tích cực cần tích hợp kiến thức học với thực tế sống nhằm giúp em áp dụng kiến thức lý thuyết vào phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày thân Từ phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, tạo niềm tin hứng thú học tập - Xuất pháp từ lí tơi chọn đề tài: “ Vân dụng tích hợp liên mơn dạy học sinh học 10 phần virut bệnh truyền nhiễm ” phương pháp dạy học nhóm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đề tài xây dựng sở tích hợp liên mơn với mơn Cơng Nghệ, môn GDCD, môn Địa … nhằm tổ chức cho học sinh thông qua hoạt động chủ đề chủ động sử dụng lực để tìm hiểu virut, miễn dịch thể, ứng dụng tác hại virut Từ hình thành kiến thức tổng quan, virut, miễn dịch bệnh truyền nhiễm - Đồng thời giúp em xác định ý thức bảo vệ thân, người thân, tuyên truyền tham gia xây dựng môi trường sống lành mạnh, trách nguy mắc dịch virut gây - Đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu học tập theo nhóm HS khối lớp 10 trường THPT, qua phát triển kỹ dạy học theo nhóm nhân rộng lớp - Giúp đồng nghiệp tham khảo để vận dụng tốt cơng tác dạy học phần ba –sinh 10 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung giới hạn nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu “Phương pháp dạy học tích hợp với chủ đề Virut bệnh truyền nhiễm phần ba chương III - Sinh học 10” số lớp học sinh khối 10 trường THPT - Phương pháp dạy học theo nhóm - Cách thức tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “ Virut bệnh truyền nhiễm, Sinh học 10” - HS khối lớp 10 trường THPT Ngọc Lặc 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra vấn - Phương pháp ngiên cứu sản phẩm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thống kê toán học Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm - Khơng có phương pháp giảng dạy cho lý tưởng Mỗi phương pháp dạy học có ưu điểm người thầy nên xây dựng cho phương pháp riêng phù hợp với mục tiêu, chất vấn đề cần trao đổi, phù hợp với thành phần nhóm lớp học, nguồn lực, cơng cụ dạy- học sẵn có - Tổ chức dạy học nhóm hình thức thực tốt việc dạy học phát huy tính tích cực tương tác HS Với hình thức này, HS hấp dẫn, lôi vào hoạt động học, thu lượm kiến thức khả với giúp đỡ, hướng dẫn GV - Bên cạch dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn tích hợp nội dung từ số mơn học có liên quan với làm cho nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Việc vân dụng tích hợp dạy học nhóm giúp cho + Đối với giáo viên: Khơng người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học tập học sinh lớp học Do giáo viên mơn có liên quan chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học đồng thời có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên + Đối với học sinh : Ưu điểm hoạt động hợp tác nhóm làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội, hiệu học tập tăng lên lúc phải giải vấn đề gây cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hồn thành cơng việc Còn tích hợp liên môn lại giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, gây tải, nhàm chán, đồng thời giúp em áp dụng kiến thức lý thuyết vào phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày thân Từ phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, tạo niềm tin hứng thú học tập 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi thực đề tài SKKN - Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhà trường, sở quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên tập huấn học hỏi với đồng nghiệp có phương pháp dạy học nhóm sử dụng tích hợp - Đồng thời sinh học mơn khoa học thực nghiệm, kiến thức môn sinh học gắn liền với sống thường ngày Vì vấn đề mang tính thời dễ dàng tích hợp dạy học môn sinh học như: bệnh lây truyền (HIV, viêm gan B, cúm gia cầm, Ebola…), ô nhiễm môi trường, vấn đề y tế chăm sóc sức khỏe… - Tơi nhà trường phân công dạy sinh học 10 THPT năm qua nên có thuận lợi áp dụng đề tài - Tài liệu tham khảo nhiều: qua sách, qua mạng nên hỗ trợ cho giáo viên học sinh học dạy 2.2.2 Khó khăn thực đề tài SKKN Hiện việc dạy học sinh học nói chung chủ đề “ Virut bệnh truyền nhiễm” nói riêng trường phổ thơng có số tồn sau: - Nội dung kiến thức chưa thống phân phối chương trình, phân phối thời gian dạy nhiều chủ đề khơng thể sử dụng tiết khóa , khó khăn xếp thời khóa biểu ảnh hưởng đến môn khác - Một số HS nhút nhát, lười học, thiếu ý thức tự chủ lí khơng tham gia vào hoạt động chung nhóm, nên GV khơng phân cơng hợp lí dẫn đến tình trạng có vài HS giỏi tham gia đa số HS khác khơng hoạt động Việc đánh giá khó có cơng tuyệt đối thành viên nhóm, GV khơng thể biết hết mức độ đóng góp HS, nhóm đưa tỷ trọng điểm thành viên hưởng - Thời gian bị kéo dài nhiều thời gian thiết kế nhiệm vụ cho nhóm, tổ chức cách hợp lí - Một số lớp có sĩ số đơng, bàn ghế khó di chuyển nên khó tổ chức hoạt động nhóm 2.3 Giải pháp sử dụng 2.3.1 Phương pháp dạy học nhóm Qua việc nghiên cứu phương pháp dạy học nhóm tơi thấy thực chất vấn đề dạy học nhóm tăng cường cho HS tham gia hoạt động thực tiễn, thực hành, hòa nhập vào trình nghiên cứu vấn đề Thơng qua bước [6]: a Bước Giao nhiệm vụ Giao nhiệm vụ cho nhóm HS tự làm nội dung mà GV yêu cầu b Bước Thực nhiệm vụ, gồm hoạt động - Hoạt động Giáo viên hướng dẫn: + Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên cách rõ ràng, có hợp tác hỗ trợ chặt chẽ lẫn Ngoài nội dung cần phải hồn thiện nhóm cần phải tìm hiểu thêm vấn đề có liên quan để trả lời câu hỏi giáo viên nhóm khác + Các nhóm tìm hiểu vấn đề khơng phải nhóm để hiểu nhóm trình bày đặt câu hỏi chất vấn + Nguồn tài liệu tham khảo là: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo trình vi sinh vật, tra cứu mạng internet + Hình thức trình bày: Có thể in, viết, vẽ giấy để gắn lên bảng, làm poster soạn phần mềm máy tính để trình chiếu PowerPoint, ActivInsprice - Hoạt động Các nhóm học sinh phân công nhiệm vụ tạo sản phẩm lên lớp - Hoạt động Tổ chức hoạt động dạy học lớp HS báo cáo nội dung nhóm mình, biết cách phòng chống tuyên truyền bệnh truyền nhiễm virut gây cho thân, động vật thực vật Sau nhóm trình bày nội dung GV nhóm khác đặt câu hỏi chất vấn nhóm để làm rõ mở rộng thêm vấn đề c Bước Tổ chức đánh giá nhận xét Các học sinh đánh giá lẫn giáo viên tổng kết hiệu hoạt động nhóm 2.3.2 Mô tả chuyên đề Chuyên đề gồm chương 3, phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 THPT Bài 29 Cấu trúc loại virus Bài 30 Sự nhân lên virus tế bào chủ Bài 31 virus gây bệnh Ứng dụng virus thực tiễn Bài 32 Bệnh truyền nhiễm miễn dịch [1] a Mạch kiến thức chuyên đề: - Đặc điểm, cấu trúc, hình thái loại virus - Sự nhân lên virus tế bào chủ - Vai trò tác hại virus - Bệnh truyền nhiễm miễn dịch + Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp virus người động vật: sốt xuất huyết Crimean - Congo (CCHF), Ebola (EHF), HIV/AIDS… + Miễn dịch [2] Như vậy, qua hoạt động chuyên đề học sinh biết được: - Đặc điểm chung, cấu trúc loại virus, nhân lên virus tế bào vật chủ - Nêu số dạng virus kí sinh động vật, thực vật vi sinh vật - Con người ứng dụng virus vào thực tiễn nào? - Đặc điểm bệnh truyền nhiễm phương thức lây truyền phòng tránh - Khái niệm miễn dịch, loại miễn dịch interferon - Tìm hiểu hội chứng AIDS, sốt xuất huyết Crimean - Congo (CCHF) số bệnh truyền nhiễm địa phương - Ý thức bảo vệ thân, người thân khỏi nguy mắc phải đại dịch virus vi sinh vật khác gây b Mục tiêu chuyên đề: Sau học xong chuyên đề HS có khả năng: * Kiến thức - Nêu đặc điểm, cấu trúc hình thái loại virus - Phân biệt virus vi khuẩn - Trình bày giai đoạn nhân lên virus tế bào chủ Giải thích gọi nhân lên mà khơng gọi sinh sản - Phân tích vai trò tác hại virus thực tiễn - Nêu khái niệm bệnh truyền nhiễm Phân tích được lây truyền bệnh - Lấy số ví dụ bệnh truyền nhiễm phân tích ngun nhân, triệu chứng, cách phòng chống bệnh - Nêu khái niệm miễn dịch Phân biệt loại miễn dịch - Vận dụng kiến thức để giải thích được: + Vì virus kí sinh bắt buộc + Giải thích nguyên lí ứng dụng thực tiễn kĩ thuật di truyền có sử dụng phagơ + Phân tích ưu thuốc trừ sâu sinh học so với thuốc trừ sâu hóa học? + Giải thích việc cần thiết phải tiêm vacxin đầy đủ để phòng bệnh + Phân tích vai trò quan trọng đấu tranh sinh học việc xây dựng nơng nghiệp an tồn bền vững [3] *Kỹ năng: Rèn luyện kĩ sau - Kĩ tư duy, kĩ giải vấn đề - Kĩ khoa học: quan sát; phân loại; định nghĩa - Kĩ học tập: tự học; tự nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp * Thái độ - Biết cách phòng chống bệnh truyền nhiễm virus gây nên cho thân, cho số TV, ĐV - Tuyên truyền phòng chống bệnh truyền nhiễm virus gây nên cho người thân, cộng đồng (Bệnh HIV/AIDS; Sởi; Cúm…) 2.3.3 Kế hoạch dạy học chuyên đề Chủ đề xây dựng tiết, có tiết lí thuyết tiết thực hành Tiến trình Tiết 1: Hoạt động khởi động a) Tình xuất phát GV nêu vấn đề: Tình hình dịch bệnh Zika, AIDS tồn giới, tình hình sốt xuất huyết Crimean - Congo (CCHF) Việt Nam Vậy dịch bệnh lại lây lan nhanh có diễn biến phức tạp vậy? Virút có cấu trúc, chế gây bệnh nào? b) Sử dụng phương pháp dạy học nhóm cách chia nhóm Mỗi tổ nhóm, có nhóm trưởng thư ký Mỗi nhóm thực nội dung sau: Nội dung 1: Tìm hiểu virut, hình thái cấu trúc loại virut Nội dung 2: Tìm hiểu nhân lên virut tế bào chủ Nội dung 3: Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm miễn dịch Nội dung 4: Ứng dụng virut thực tiễn Nội dung 5: Tìm hiểu tình hình bệnh truyền nhiễm tiêm vắcxin địa phương - Học sinh xây dựng kế hoạch học tập (theo mẫu) giáo viên đưa - Trong báo cáo thực nhiêm vụ phải nêu rõ: Người thực Sản phẩm: Nhóm …………… Thời gian: …………… Nội dung công việc: …………… c) Giáo viên gợi ý thực nhiệm vụ học tập - Vận dụng kiến thức sinh học virut bệnh truyền nhiễm (SGK lớp 10) - Tham khảo tài liệu sách báo, Internet virut, bệnh truyền nhiễm virut gây - Thâm nhập thực tế tìm hiểu bệnh truyền nhiễm địa phương tình hình tiêm văcxin địa phương.( Chuẩn bị cho tiết 4) d) GV giao hệ thống câu hỏi tập để nhóm HS thảo luận tiết tiết - Ghi chép đầy đủ hướng dẫn GV - Chia vướng mắc nhiệm vụ giao - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ thực kế hoạch Xây dựng kế hoạch học tập Tiết 2: Hoạt động hình thành kiến thức Kiểm tra nội dung Bản kế hoạch thực nhiệm vụ - Bản báo cáo: Tìm hiểu virut, hình thái cấu trúc loại virut Tìm hiểu nhân lên virut tế bào chủ Tổ chức cho nhóm nhóm báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo nội dung 1(khái niệm, cấu trúc, hình thái virut) nội dung (Tìm hiểu nhân lên virut tế bào chủ) - Cho nhóm nhận xét, thảo luận kết báo cáo nhóm - Giáo viên nhận xét, bổ sung, xác hóa kiến thức (Đưa phần nội dung kiến thức) Nhận xét đánh giá chung kết hoạt động nhóm Dặn dò nhiệm vụ tiết - Các nhóm trình kế hoạch thực nhiệm vụ mẫu vật - Các nhóm báo cáo kết thực + Báo cáo virut cấu trúc loại virút - Thảo luận, đánh giá trình kết hoạt động nhóm nhóm khác - Kiến nghị đề xuất - Kế hoạch thực nhiệm vụ mẫu vật - Bản báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Khái niệm virut, cấu trúc, hình thái loại virut Bài báo cáo dạng: Powerpoint, phim, ảnh, … Câu hỏi thảo luận nhóm tập tình tiết Câu 1: Từ hiểu biết vi khuẩn virut, em đưa biện pháp phòng tránh bệnh vi khuẩn virut gây cho thực vật , động vật người? Câu 2: Vì chủng virus cúm gia cầm thường nguy hiểm? Câu 3: Hãy tìm hiểu dịch bệnh dịch Ebola, dịch SARS, dịch cúm H1N1, sốt xuất huyêt, thông tin sách, báo Internet virut , nghiên cứu học vi rút trao đổi để trả lời câu hỏi sau: a Hãy cho biết nguồn gốc tên gọi dịch Ebola, dịch SARS, dịch cúm H1N1? b Hãy chọn câu trả lời Các bệnh gây bởi… A vi khuẩn B virut C vi trùng D vi sinh vật c Những đối tượng có nguy lây nhiễm bệnh cao nhất? d Khi phải đến sở y tế? Điều trị người bị nhiễm virut nào? e Khi chăm sóc người bệnh cần phải làm gì? g Hiện có vacxin cho dịch bệnh chưa? Hãy nêu giải pháp trước mắt lâu dài để giải vấn đề Câu 4: Tìm hiểu thơng tin HIV/ AIDS trả lời câu hỏi sau: a Hãy cho biết nhóm người có nguy lây nhiễm HIV cao? b HIV/AIDS lây truyền qua đường nào? HIV công vào loại tế bào thể người? c Em cho biết, có vắcxin dự phòng HIV chưa? Nghe nói người nhiễm HIV điều trị thuốc kháng HIV (ARV) Vậy em có biết thuốc kháng HIV (ARV) thuốc hiệu việc điều trị ARV không? d Hãy cho biết khả tồn HIV bên thể người nào? Làm để xử lý an tồn vật dụng có chứa vi rút HIV? e Giả sử khu phố nơi em sinh sống có người bị nhiễm HIV Em đối xử với người nào? Câu 5: Tìm hiểu thơng tin VR Zika để trả lời câu hỏi sau: a Đây có phải loại virus mới? b Chuyện xảy nhiễm Zika? c Phụ nữ có thai phải làm với Zika? e Zika lây nhiễm qua đường nào? g Đã có thuốc đặc trị VR Zika hay chưa? h Làm để ngăn chặn đại dịch Zika? Các tập tình Câu 1: Khi nghiên cứu thí nghiệm Franken-Conrat Một bạn học sinh thắc mắc "Vì virut phân lập khơng phải virut chủng B" ? Em giúp bạn giải thích thắc mắc Câu 2: Một bạn học sinh thắc mắc "vì virut viêm gan B xâm nhập vào tế bào gan Còn HIV xâm nhập vào tế bào bạch cầu" Em giúp bạn làm sáng tỏ vấn đề Câu 3: Có số loại vi rut gây bệnh người, người tạo vacxin phòng chống Khi tranh cãi loại vi rut có A nucleic loại ? - Bạn A: Cho loại virut có vật chất di truyền ADN - Bạn B: Cho loại có vật chất di truyền ARN Theo em bạn có ý kiến đúng? Hãy giải thích? Câu 4: Người ta tiến hành thí nghiệm với hai chủng virut A B sau: Lấy vỏ capsit virut A trộn với lõi axit nucleic virut B tạo virut lai Biết loại virut kí sinh loại vật chủ a Virut lai xâm nhập vào vật chủ ? b Sau xâm nhập virut lai nhân lên taọ thành virut mới, virut xâm nhập vào vật chủ ? [5] ,[7] Tiết 3:Hoạt động hình thành kiến thức Kiểm tra nội dung - Bản kế hoạch thực nhiệm vụ - Bản báo cáo Nội dung 3: Bệnh truyền nhiễm miễn dịch Nội dung 4: Ứng dụng virut thực tiễn Tổ chức cho nhóm nhóm báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo - Cho nhóm nhận xét, thảo luận kết báo cáo nhóm - Giáo viên nhận xét, bổ sung, xác hóa kiến thức (Đưa phần nội dung kiến thức) Nhận xét đánh giá chung kết hoạt động nhóm Dặn dò nhiệm vụ tiết - Các nhóm trình kế hoạch thực nhiệm vụ mẫu vật - Các nhóm báo cáo kết thực - Thảo luận, đánh giá trình kết hoạt động nhóm nhóm khác - Kiến nghị đề xuất - Kế hoạch thực nhiệm vụ - Bản báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Sự nhân lên virút tế bào chủ Bài báo cáo dạng Powerpoint, phim, ảnh… Câu hỏi thảo luận nhóm tiết Câu 1: Sau bị nhiễm virus cúm A (Ví dụ H5N1), thể vật chủ sinh đáp ứng miễn dịch chống lại virus bảo vệ thể, đáp ứng miễn dịch khơng có tác dụng bảo vệ hoàn toàn cho lần nhiễm sau, virus cúm A ln có biến đổi kháng ngun q trình lưu hành tự nhiên, khơng có đáp ứng miễn dịch chéo chủng virus cúm A Do đó, xuất biến chủng virus cúm A có đặc tính kháng ngun khác với chủng virus trước đó, thể nhiễm khơng có đáp ứng miễn dịch bảo hộ thích ứng với chủng virus cúm Đây nguyên nhân làm cho gia cầm người thường bị mắc bệnh cúm nhiều lần năm, đợt dịch cúm xảy sau thường nặng nề gây nên đại dịch cúm Khả gây bệnh biến chủng virus cúm giảm biến mất, thể có đáp ứng miễn dịch đặc hiệu với biến chủng chúng trở nên thích nghi lây nhiễm lồi vật chủ mới, ví dụ: virus A/H1N1, A/H2N2, A/H3N2 nguyên nhân đại dịch cúm người trước thích nghi lây nhiễm người Tuy nhiên, chủng thường gây vụ dịch cúm tản phát hàng năm người, khả biến đổi kháng nguyên chúng Đây nguồn virus trao đổi gen với chủng virus cúm lưu hành gia cầm, để thích ứng lây nhiễm gây bệnh cho nhiều loài khác người.[7] Từ đoạn trích trên, trả lời câu hỏi sau: a Khi bị nhiễm virus cúm A, thể vật chủ sinh đáp ứng miễn dịch chống lại virus bảo vệ thể hoàn toàn cho lần nhiễm sau A Đúng B Sai b Nguyên nhân làm gia cầm người thường xuyên bị nhiễm virus cúm A nhiều lần năm c Vì khó ngăn chặn đại dịch cho chủng virus cúm A gây nên? d Em xây dựng tuyên truyền tác hại, đường lây nhiễm biện pháp ngăn ngừa lây lan chủng virus cúm gia cầm Câu 2: Thuốc trừ sâu sinh học có chứa virus dựa sở khoa học nào? Hãy nêu ưu điểm thuốc trừ sâu sinh học so với thuốc trừ sâu hóa học? [5] ,[7] Các tập tình tiết Câu 1: Trong năm gần đây, phương tiện thông tin đại chúng thông báo nhiều bệnh lạ người động vật gây nên loại Virut Em giải thích nguyên nhân dẫn đến việc xuất bệnh virut lạ ? Câu 2: Có nhận xét : "Virut cúm có tốc độ biến đổi cao Nếu dùng vacxin năm trước để tiêm phòng chống dịch cúm năm sau phải cẩn thận" ? Hãy giải thích sở nhận định Câu 3: Nhiều bạn học sinh băn khoăn "Tại nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch người" Em giải tỏa nỗi băn khoăn bạn Câu 4: Nhiều người thắc mắc "tại tiêm vacxin phòng loại bệnh người ta khơng mắc bệnh nữa"? Em giải thích sở tượng ?[5], [7] Tiết 4: Hoạt động luyện tập giao nhiệm vụ nhà GV nhận xét đánh giá chuyên đề Tổ chức cho HS báo cáo dự án : Tìm hiểu tình hình bệnh truyền nhiễm địa phương giới Tiêm vắc xin cho trẻ em địa phương năm qua GV nhận xét đánh giá chuyên đề HS lắng nghe, tiếp thu HS làm kiểm tra Báo cáo dự án: Tìm hiểu tình hình bệnh truyền nhiễm địa phương giới Tiêm vắcxin cho trẻ em địa phương năm qua Bài báo cáo dạng Powerpoint, phim, ảnh… * Các biện pháp phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học chuyên đề” Virut bệnh truyền nhiễm” - Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu ( SGK, mạng internet ) Phương pháp nghiên cứu thực địa - Người thực hiện: Nhóm… - Năng lực tự học: + Xác định mục tiêu học tập phần virut bệnh truyền nhiễm + Lập kế hoạch học tập ND1: Đặc điểm, cấu trúc, hình thái loại virus ( 1-3 ngày) 10 Nêu khái niệm VR, cho ví dụ phân biệt VR với vi khuẩn - Nêu cấu trúc VR đơn giản VR phức tạp - Nêu loại hình thái VR - Nêu lối sống kí sinh nội bào bắt buộc VR tế bào vật chủ - Giải thích VR có đời sống kí sinh bắt buộc - Phân tích khác VR vi khuẩn - Phân loại loại virus dựa vào cấu tạo (acid nucleic vỏ) - Chỉ số bệnh truyền nhiễm VR gây thực tiễn thông qua triệu chứng - Giải thích nguyên tắc sản xuất số chế phẩm hệ dùng y học nơng nghiệp - Giải thích chế phòng bệnh thể dựa vào hình thức miễn dịch - Xác định triệu chứng người bị bệnh cúm, HIV/AIDS, sởi, Ebola - Giải thích việc cần thiết phải tiêm vacxin đầy đủ để phòng bệnh - Đề xuất số biện pháp phòng điều trị số bệnh truyền nhiễm - Giải thích việc cần thiết phải tiêm vacxin đầy đủ để phòng bệnh - Đề xuất số biện pháp phòng điều trị số bệnh truyền nhiễm - Giải thích bệnh gây nên virus dễ biến thể - Giải thích sở khoa học việc sản xuất vacxin hệ - Giải thích sở khoa học việc sử dụng chất ức chế nhân lên virus - Phân tích vai trò quan trọng đấu tranh sinh học việc xây dựng nơng nghiệp an tồn bền vững - Thực biện pháp phòng ngừa HIV/AIDS, sởi, ebola tuyên truyền cách phòng tránh cho cộng đồng - Tìm hiểu nghiên cứu khoa học liên quan đến ứng dụng virus - Phân tích vai trò quan trọng đấu tranh sinh học việc xây dựng nơng nghiệp an tồn bền vững - KN quan sát, so sánh - Kĩ phân loại, phân nhóm - Kĩ định nghĩa - NL GQVĐ - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông ND 2: Sự nhân lên virus tế bào chủ (2-4 ngày) - Kĩ quan sát, so sánh - NL GQVĐ - Năng lực mô hình hố chu trình nhân lên virus nhờ CNTT - Năng lực hoạt động nhóm độc lập - Nêu giai đoạn chu trình nhân lên virus - Nêu vai trò thành phần cấu trúc virus tham gia vào trình nhân lên virus 11 - Trình bày diễn biến giai đoạn nhân lên virus - Giải thích gọi nhân lên virus mà không gọi sinh sản - Giải thích VR nhân lên tế bào chủ - Giải thích loại VR xâm nhập vào số loại tế bào định - Phân biệt chu trình sinh tan tiềm tan; Phân biệt virus độc virus ơn hồ ND3: Vai trò tác hại VR (1-3 ngày) - KN so sánh, phân loại - KN phát số triệu chứng số thể nhiễm bệnh virus thể bình thường - NL GQVĐ - Năng lực tổng hợp phân tích, đánh giá tác hại vai trò virus tự nhiên - Nêu số tác hại VR vi sinh vật, thực vật, côn trùng, động vật người - Nêu số vai trò VR thực tiễn - Phân tích số bệnh VR thực vật, trùng - Phân tích sở khoa học việc ứng dụng VR thực tiễn - Giải thích sở khoa học thuốc trừ sâu sinh học có chứa VR ND4: Bệnh truyền nhiễm miễn dịch (4 ngày) - Kĩ định nghĩa - Kĩ so sánh - NL giải vấn đề - NL sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng - NL làm việc nhóm, lực giao tiếp hoạt động độc lập - Nêu khái niệm bệnh truyền nhiễm - Nêu phương thức lây truyền - Nêu khái niệm HIV/AIDS, bệnh Sởi, Ebola - Nêu đường lây truyền HIV, Sởi, Ebola - Nêu khái niệm miễn dịch: miễn dịch đặc hiệu miễn dịch khơng đặc hiệu Lấy ví dụ minh họa - Phân biệt giai đoạn phát triển bệnh - Phân biệt hình thức lây truyền bệnh truyền nhiễm - Phân biệt miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào ND5: Thực hành: Tìm hiểu số đại dịch giới năm 2017- 2019 số bệnh truyền nhiễm địa phương - Tìm hiểu số đại dịch giới năm 2017-2019: Virus cúm H1N1, virus Ebola, bệnh dịch tả lợn châu phi - Tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm địa phương đối tượng người viêm gan, bệnh dại, đau mắt đỏ, cúm, - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp vận dụng kiến thức lực liên môn vào giải tình thực tiễn - Phát triển kĩ thảo luận nhóm - Phát triển kĩ tra cứu tìm kiếm, thu thập xử lý thơng tin 12 - Phát triển kĩ viết báo cáo thuyết trình - Tìm hiểu lịch sử, tình hình phát triển đại dịch AIDS, cúm gia cầm, SARS sốt Ebola - Cơ chế xâm nhập virus loại virus vào tế bào vật chủ Phương thức lây nhiễm - Phân biệt số dấu hiệu bệnh lý thể nhiễm bệnh virus thể bình thường * Đánh giá mức độ nhận thức lực hướng tới học sinh chuyên đề gồm mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Bộ câu hỏi tham khảo dùng thảo luận nhóm mang lại hiệu cho HS (Điểm đánh giá ngẫu nhiên số học sinh lớp lấy vào điểm kiểm tra miệng 15 phút) ND1: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT Câu 1: Virut có coi thể sinh vật khơng? Vì sao? ( Mức độ nhận biết) Câu 2: Vì virut chưa có cấu trúc tế bào mà coi dạng sống? (Mức độ thông hiểu) Câu 3: Hãy ghép nội dung cột A cột B để có đáp án (Mức độ thông hiểu) Cột A Cột B 1.Thành phần cấu tạo VR là… a gai lipoprotein VR có đời sống kí sinh bắt buộc vì… b VR vi khuẩn VR bám lên tế bào chủ bằng… c phức hợp acid nucleic vỏ capsid Phage là… d chưa có cấu tạo tế bào Nucleocapsid là… e lõi acid nucleic vỏ protein Câu 4: So sánh vi khuẩn vi rut? (Mức độ vận dụng thấp) [4] ND 2: Sự nhân lên virut tế bào chủ Câu 1: Nêu tóm tắt giai đoạn nhân lên virus tế bào vật chủ Trong giai đoạn đó, giai đoạn quan trọng ? Tại gọi nhân lên virus mà không gọi sinh sản?( Mức độ nhận biết) Câu 2: Ghép nội dung cột A với cột B để đáp án (Mức độ nhận biết) Cột A Cột B Virus bám vào bề mặt tế a Tồn tế bào chủ mà chưa phá bào chủ vỡ tế bào chủ Gọi nhân lên virus mà b Protein virus đặc hiệu với thụ không gọi sinh sản thể bề mặt tế bào Vi sinh vật hội c Các VSV lợi dụng lúc thể suy 13 giảm miễn dịch để công Virus tiềm tan virus d Chưa có cấu tạo tế bào Câu 3: Hãy khoanh tròn sai vào nhận định sau: ?(Mức độ nhận biết) Virus có cấu tạo tế bào Đúng / sai Hệ gen virus AND Đúng / sai Virus có đời sống kí sinh nội bào bắt buộc Đúng/sai Các virus có khả biến thể Đúng / sai Virus nhân lên độc lập Đúng / sai Câu 4: Tại loại virus lại công vào loại tế bào định? (Mức độ thông hiểu) Câu 5: Hãy giải thích virus nhân lên tế bào chủ? ( Mức độ thơng hiểu) Câu 6: Giải thích bệnh vi rút gây thường nguy hiểm?( Mức độ vận dụng cao) Câu 7: Câu hỏi vận dụng cao a Hãy nêu bệnh virut phổ biến địa phương em b Bằng hiểu biết mình, đặc điểm tự nhiên, xã hội, kinh tế địa phương nguyên nhân dẫn đến phát sinh bệnh c Nêu giải pháp phòng chữa bệnh nói [4], [ 5] ND 3: Khái niệm bệnh truyền nhiễm ứng dụng Câu 1: Thế miễn dịch? Vai trò miễn dịch? (Mức độ nhận biết) Câu 2: Bệnh truyền nhiễm phụ thuộc vào yếu tố nào? Vì sao? (Mức độ thơng hiểu) Câu 3: Tại xung quanh thể có nhiều vi sinh vật gây bệnh mà không bị mắc bệnh? ( Mức độ vận dụng ) Câu 4: Tại người ta nói, bệnh truyền nhiễm khó lây lan thành dịch lớn, trừ bệnh virus gây ra? ( Mức độ vận dụng cao) [5], [7] ND 4: Virut gây bệnh ứng dụng Câu 1: Phagơ gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh vật nào? Làm để giảm bớt thiệt hại VR gây công nghệ vi sinh? (Mức độ vận dụng) Câu 2: Trình bày phương thức xâm nhập VR thực vật, triệu chứng bị bệnh cách phòng ngừa? ( Mức độ nhận biết) Câu 3: Tại VR kí sinh thực vật khơng có khả tự nhiễm vào tế bào thực vật mà phải nhờ côn trùng qua vết xước? (Mức độ vận dụng thấp) 14 Câu 4: Có thời vùng trồng vải thiều trẻ em hay bị viêm não người ta cho vải thiều? Ý kiến em điều này? (Mức độ vận dụng cao) Câu 5: Hãy nêu số ứng dụng virus thực tiễn? (Câu hỏi vận dụng) Câu 6: Hãy nêu vai trò quan trọng đấu tranh sinh học việc xây dựng nơng nghiệp an tồn bền vững? (Câu hỏi vận dụng cao) [5], [7] ND 5: Tổng kết Tên dự án: Tìm hiểu số đại dịch giới năm 2017-2019 số bệnh truyền nhiễm địa phương TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN Bước 1: Lập kế hoạch (Thực lớp) - Triển khai vào cuối tiết - Nhận biết chủ đề dự án - Xây dựng tiểu chủ đề/ý tưởng + Hoạt động nhóm, chia sẻ ý tưởng + Cùng GV thống tiểu chủ đề nhỏ: Bệnh Ebola; Bệnh vi rut Zika; Bệnh cúm gia cầm; HIV/AIDS địa phương; Bệnh Sởi địa phương; Bệnh Cúm địa phương; Viêm gan địa phương - Lập kế hoạch thực dự án + Thảo luận lên kế hoạch thực nhiệm vụ (Nhiệm vụ; Người thực hiện; Thời lượng; Phương pháp, phương tiện; Sản phẩm) + Thu thập thông tin + Điều tra, khảo sát trạng (nếu có thể) + Thảo luận nhóm để xử lý thông tin + Viết báo cáo + Lập kế hoạch tuyên truyền Bước 2: Thực kế hoạch dự án xây dựng sản phẩm (2 tuần) (Hoạt động vào thời gian ngồi lên lớp) - Từng nhóm phân tích kết thu thập trao đổi cách trình bày sản phẩm - Xây dựng báo cáo sản phẩm nhóm Bước 3: Báo cáo kết nêu ý tưởng chiến lược tuyên truyền phòng tránh điều trị bệnh truyền nhiễm địa phương - Các nhóm báo cáo kết - Trình chiếu Powerpoint - Trình chiếu dạng file video - Các nhóm tham gia phản hồi phần trình bày nhóm bạn 15 - Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào kết thu thập từ nhóm ghi kiến thức cần đạt vào - Các nhóm tự đánh giá, đánh giá lẫn - GV kết luận đánh giá Công cụ đánh giá theo sau: Ví dụ: HS đánh giá lẫn qua phiếu 16 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM Tiêu chí Điểm nhóm Tên Nhóm:……… Nội dung Yêu cầu Điểm tối đa Điểm đạt Mức độ hợp tác đồn kết, phân cơng 0-3 điểm nhiệm vụ hợp lí để thực cơng việc Chất lượng nội đầy đủ (theo yêu 0-3 điểm dung sản phẩm cầu), xác, rõ ràng Hình thức trình bày, Rõ ràng, đẹp, thu 0-2 điểm phong cách báo cáo hút người nghe, người xem, làm rõ nội dung Khả trả lời Trả lời câu hỏi 0-2 điểm câu hỏi phản biện từ học sinh giáo viên Tổng điểm Kết đánh giá học sinh tổng hợp theo dõi tiến độ thực đề án nhóm, chất lượng báo cáo, thuyết trình tuyên truyền ý thức phòng tránh điều trị bệnh truyền nhiễm địa phương (Điểm đánh giá lấy vào điểm thực hành) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau bảng thống kê so sánh kết điểm kiểm tra bốn lớp qua năm học : - Lớp đối chứng 10A6 10A8 năm học 2017 - 2018: Tr u n g Lớp Sĩ số Giỏi Khá Yếu Kém bình 10 A 49 0% 10 20,4% 71,4% 8,2% 10 A 50 0% 10 20% 70% 10% - Lớp thực nghiệm 10A6 10A8 năm học 2018 -2019: Tr u n g Lớp Sĩ số Giỏi Kh Yếu Kém b ì nh 10 A 50 4% 32% 62% 2%  , 96 %  29 ,  62 , %  , 94 % 10 A 51 15 32 Kết phản ánh chất lượng tiết dạy học theo chuyên đề tích hợp so với dạy học theo phân phối chương trình sách giáo khoa Điều đặc biệt quan trọng hơn, thơng qua việc nhóm thực trực tiếp tra cứu nội dung, thảo luận để hoàn thành công cụ đánh giá sau tiết học, em HS nhớ kiến thức lâu vận dụng linh hoạt kiến thức lĩnh hội để hoàn thành kiểm tra đánh giá, ứng dụng vào thực tiễn sống 17 Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.1.1 Kết đạt - HS nêu quan điểm mình, nghe quan điểm bạn khác nhóm, lớp, trao đổi, bàn luận ý kiến khác đưa lời giải tối ưu cho nhiệm vụ giao cho nhóm Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh giao lưu, học hỏi thành viên nhóm, tham gia trao đổi, trình bày vấn đề nêu HS hào hứng có đóng góp vào thành cơng chung nhóm - Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên HS, đặc biệt em nhút nhát, trở nên bạo dạn hơn, em học trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe có phê phán ý kiến bạn Từ đó, giúp HS dễ hòa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú học tập sinh hoạt - Học sinh biết cách phòng chống bệnh truyền nhiễm virus gây nên cho thân, cho thực vât, động vật…từ có ý thức tun truyền phòng chống bệnh truyền nhiễm virus gây nên cho người thân, cộng đồng 3.1.2 Hạn chế - Thời gian bị kéo dài nhiều thời gian thiết kế nhiệm vụ cho nhóm, tổ chức cách hợp lí - Một số lớp có sĩ số đơng, bàn ghế khó di chuyển nên khó tổ chức hoạt động nhóm 3.2 Kiến nghị - Giảm nhẹ nội dung lý thuyết chương, Tăng cường ứng dụng thực tiễn, trải nghiệm; - Các tổ chun mơn trường học tích cực rà sốt chương trình, xây dựng phân phối chương trình khối có nội dung phải dạy theo chủ đề chia nhóm; - HS lớp không đông để thuận tiện cho việc chia nhóm, thành viên nhóm trình bày quan điểm mình, đồng thời GV nhận xét chi tiết cụ thể nội dung XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày 15 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Ngô Thị Hảo 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK sách GV sinh 10 ban bản-Nhà Xuất Bản Giáo dục SGK sách GV sinh 10 Nâng cao -Nhà Xuất Bản Giáo dục Nguyễn Lân Dũng ( 2010 ) Vi sinh vật học Sách tập chọn lọc sinh học 10, NXB giáo dục Tài liệu chủ đề tự chọn sinh học 10 nâng cao, NXB giáo dục Tài liệu tập huấn PPDH- Sở GD&ĐT Thanh Hóa ( 10/08/2017) Tham khảo số tài liệu mạng internet + https://tailieu.vn › Tài Liệu Phổ Thông + https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham 19 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV HS SKKN THPT SGK VR NL GQVĐ CNTT ND Giáo viên Học sinh Sáng kiến kinh nghiệm Trung học phổ thông Sách giáo khoa Virut Năng lực giải vấn đề Công nghệ thông tin Nội dung 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Ngô Thị Hảo Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Ngọc Lặc-Huyện Ngọc Lặc- Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Cách nhận dạng tập tích hợp quy luật di truyền – Cấp đánh giá xếp loại Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại C Năm học đánh giá xếp loại 2017 Dạy chương tính quy luật tượng di truyền sinh học 12 21 ... Phương pháp dạy học tích hợp với chủ đề Virut bệnh truyền nhiễm phần ba chương III - Sinh học 10 số lớp học sinh khối 10 trường THPT - Phương pháp dạy học theo nhóm - Cách thức tổ chức dạy học tích. .. dụng tích hợp liên mơn dạy học sinh học 10 phần virut bệnh truyền nhiễm ” phương pháp dạy học nhóm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đề tài xây dựng sở tích hợp liên mơn với mơn Cơng Nghệ, môn GDCD, môn. .. nâng cao hứng thú học mơn sinh học từ nâng cao chất lượng giảng dạy môn sinh học trường THPT nay, người giáo viên sử dụng tốt phương pháp dạy học tích cực cần tích hợp kiến thức học với thực tế

Ngày đăng: 21/11/2019, 08:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan