1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng tích hợp liên môn trong dạy học chương 2 ni tơ phot pho, hóa học 11 tại TTGDTX huyện điện biên nhằm phát triển năng lực của học viên để giải quyết các tình huống

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, nước ta trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, phát triển nhanh chóng khoa học - cơng nghệ cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi Thực chất cạnh tranh quốc gia cạnh tranh nguồn nhân lực, khoa học công nghệ Trước thực tế trên, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định "Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế" "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân" Mục tiêu giáo dục theo tinh thần đổi là: Phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Toàn diện hiểu trọng phát triển phẩm chất lực người, dạy chữ, dạy người, dạy nghề Giáo dục đào tạo phải tạo người có phẩm chất, lực cần thiết trung thực, nhân văn, tự sáng tạo, có hồi bão lí tưởng phục vụ Tổ quốc, đồng thời phải phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, làm chủ thân, làm chủ đất nước làm chủ xã hội, có hiểu biết kĩ để sống tốt làm việc hiệu Trong Nghị 29/NQ-TW thể rõ mục tiêu thay đổi “phương pháp dạy học từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức hướng dẫn định hướng phát triển lực nhận thức học sinh” Một phương pháp dạy học nhằm phát triển lực nhận thức học sinh việc dạy học liên môn Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng trường phổ thơng nói chung, mơn hóa học nói riêng Nó góp phần bổ sung lượng kiến thức mơn học khác cho học, giúp học sinh say mê, hứng thú học tập, góp phần nâng cao hiệu học Trên tinh thần đó, Bộ giáo dục đào tạo có nhiều thay đổi cơng tác thi cử, mục tiêu học tập, thể qua thi vận dụng kiến thức liên môn dạy học, dạy học theo chủ đề tích hợp giành cho giáo viên học sinh Nhận thấy, Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, có nhiều kiến thức bổ sung liên tục, kiến thức hóa học có mối liên quan nhiều đến mơn học khác tốn học, vật lí, sinh học, Địa lí Để nâng cao hiệu dạy học hóa học cần vận dụng kiến thức mơn học vào dạy nhằm giải thích trình, tượng thực tế, giải tập liên quan nhằm góp phần nâng cao tính xác, khoa học, giúp học sinh dễ tiếp thu, tăng khả tư logic Việc sử dụng kiến thức thức liên môn dạy học trở thành xu phổ biến Mặt khác, để tạo thu hút ý học viên TTGDTX dạy, tránh tượng nhàm chán, khô cứng kiến thức trừu tượng hóa học, giúp học viên thấy mối liên hệ gần gũi mơn học với thực tiễn vai trị mơn học việc giải thích tượng tự nhiên, việc dạy học vận dụng kiến thức liên môn cần thiết Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn, nhằm đáp ứng nhu cầu, thách thức đổi giáo dục nay, mạnh dạn chọn đề tài SKKN: “ Vận dụng tích hợp liên môn dạy học chương 2: Ni tơ- Phot pho, Hóa học 11 TTGDTX Huyện Điện Biên nhằm phát triển lực học viên để giải tình học tập gắn với thực tiễn.” Mục đích nghiên cứu Đưa sở lí luận thực tiễn phương pháp vận dụng tích hợp liên môn dạy học Xác định thực trạng dạy học tích hợp liên mơn TTGDTX Huyện Điện Biên, từ bước đầu vận dụng tích hợp liên môn dạy học chương 2: Ni tơ- Phot pho, chương trình hóa học 11 nhằm phát triển lực học viên để giải tình học tập gắn với thực tiễn sống Đối tượng nghiên cứu, phạm vi triển khai nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu Phương pháp vận dụng tích hợp liên mơn dạy học chương 2: Ni tơ- Phot pho, chương trình hóa học 11 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa học 11 TTGDTX Huyện Điện Biên Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận phương pháp giảng dạy tích hợp, đặc biệt vận dụng kiến thức liên môn dạy học Phân tích chương trình nội dung kiến thức hóa học phổ thơng, đặc biệt kiến thức hóa học chương 2: Nitơ- Photpho, chương trình hóa học 11 – ban bản, để xác định nội dung sử dụng kiến thức liên môn dạy học Thiết kế tổ chức dạy học số chương 2: Nitơ- Photpho, chương trình hóa học 11 – ban theo hướng vận dụng tích hợp liên môn Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu tính khả thi đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc nghiên cứu tài liệu, văn để hiểu sở lí luận phương pháp giảng dạy tích hợp liên mơn Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tổng hợp kinh nghiệm từ thực trạng dạy học thầy trò TTGDTX Huyện Điện Biên thông qua việc dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp đơn vị trường bạn Phương pháp hỗ trợ: Xử lí số liệu, lập bảng biểu, thống kê… PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Thực trạng chương trình, sách giáo khoa vấn đề cần quan tâm dạy học hóa học TTGDTX Huyện Điện Biên 1.1 Thực trạng chương trình, sách giáo khoa Chương trình: Thiết kế nặng, gị bó khoảng thời gian cố định, nhiều lúc tải so với tiết học, không liên thông môn học, cấp học, dẫn đến trùng lặp số kiến thức cấp học Sách giáo khoa: Biên soạn theo hướng nặng cung cấp kiến thức để thi cử, trọng vấn đề bồi dưỡng lực cho học viên Thể hình thức mơn khoa học, nên số kiến thức hàn lâm không thực cần thiết cho thực tế đưa vào Nội dung nhiều khơ khan kiến thức, liên hệ với thực tiễn 1.2 Giáo viên Coi nặng việc truyền thụ kiến thức có SGK theo lối dạy nhồi nhét kiến thức để thi cử Ít vận dụng kiến thức liên mơn, chủ đề tích hợp giáo dục, chưa trọng việc dạy để giúp Học viên phát triển lực cần thiết nhằm giải tình học tập gắn với thực tiễn sống, dẫn đến tiết dạy khô khan, sinh động, thiếu hút, làm cho học viên thụ động việc lĩnh hội kiến thức 1.3 Học viên Đối với học viên TTGDTX Huyện Điện Biên, ý thức, tính tích cực, tự giác, chủ động học tập cịn nhiều hạn chế Tình trạng phổ biến tượng ghi nhớ học cách rời rạc, máy móc Khơng có mối quan hệ kiến thức liên môn với thực tiễn, nên hạn chế lực giải tình học tập gắn với thực tiễn sống Điều làm cho học viên cảm thấy nhàm chán học, khơng có động lực, ý thức tích cực học tập dẫn đến khơng u thích mơn Hóa học Nhằm khắc phục hạn chế thực trạng nêu trên, tơi hồn tồn đồng tình với giải pháp cấp thiết Bộ giáo dục đào tạo đưa thực quan điểm tích hợp liên mơn giảng dạy nói chung mơn hóa học nói riêng, nhằm tạo nên gắn kết kiến thức môn học, nội dung học tập với thực tiễn sống làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa học viên Từ góp phần nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Chương : Phương pháp, nội dung mục đích tích hợp liên mơn dạy học Hóa học 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Thế dạy học tích hợp liên mơn Dạy học liên môn quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Dạy học liên mơn hình thức tìm tịi nội dung giao thoa môn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung mơn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên quan đến Như thơng qua dạy học tích hợp liên mơn kiến thức, kỹ học mơn sử dụng cơng cụ để nghiên cứu, học tập môn học khác: Chẳng hạn sử dụng số kiến thức thuộc môn: Tốn học, vật lí, Sinh học để nghiên cứu vấn đề mơn Hóa học 2.1.2 Mục đích, ý nghĩa dạy học tích hợp liên mơn Việc sử dụng kiến thức liên mơn, chủ đề tích hợp giúp học viên hiểu sâu sắc vấn đề Hóa học, thấy mối liên hệ gần gũi kiến thức môn học với vấn đề thực tiễn Việc sử dụng kiến thức liên mơn cịn giúp học viên củng cố thêm hiểu biết nhiều mơn học khác Học viên phải biết đặt khái niệm học môn học mơn học khác nhau, có em thực làm chủ kiến thức Dạy học tích hợp liên mơn giúp khắc phục tình trạng khơ cứng, nặng nề, tản mạn, rời rạc dạy học, làm cho học viên hứng thú say mê với mơn Hóa học giúp học viên trở thành người học tích cực, người cơng dân có lực giải tốt tình học tập gắn với thực tiễn sống 2.1.3 Nội dung mức độ tích hợp liên mơn Nội dung tích hợp: Hóa học mơn khoa học ứng dụng, thực nghiệm, môn khoa học sống, kiến thức môn học gắn liền với yếu tố tự nhiên, xã hội… Trong dạy học mơn Hóa học tích hợp giáo dục với nội dung như: giáo dục ý thức BVMT, giáo dục kỹ sống… đặc biệt vấn đề mang tính thời như: Sự biến đổi khí hậu tồn cầu, nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, hậu với việc giải vấn đề phúc lợi xã hội, vấn đề y tế chăm sóc sức khỏe… Mức độ tích hợp: Tích hợp liên hệ kiến thức (mức độ hạn chế) Tích hợp phận : phần học, hoạt động thực nội dung giáo dục (mức độ trung bình) Tích hợp tồn phần: Cả có nội dung trùng khớp với nội dung giáo dục (mức độ cao nhất) Thường hoạt động dạy học hay sử dụng mức độ tích hợp phận 2.1.4 Ưu điểm dạy học tích hợp liên mơn Đối với học viên: Các chủ đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học viên nên sinh động, hấp dẫn em, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học viên Học chủ đề tích hợp liên mơn, học viên tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Các chủ đề tích hợp liên mơn giúp cho học viên khơng phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Đối với giáo viên: Việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trị giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học viên ngồi lớp học Do đó, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Vì vậy, dạy học theo chủ đề liên mơn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên mơn mơn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên mơn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp 2.1.5 Yêu cầu giáo viên học sinh dạy học tích hợp liên mơn * Với giáo viên: Việc dạy học liên mơn Hóa học địi hỏi người GV khơng có kiến thức vững mơn Hóa học mà cịn phải nắm nội dung, chương trình mơn giảng dạy trường phổ thơng để có kiến thức mơn tích hợp Tích hợp linh hoạt, nhẹ nhàng, địa chỉ, không làm nặng nề rối tiết học Tránh lan man, biến học Hóa thành học Lý, Sinh hay môn khác * Học sinh: Nêu cao vai trị tích cực chủ động việc học tập theo ngun tắc liên mơn, em cần huy động kiến thức thân học mơn nhằm hiểu sâu sắc, tồn diện, chặt chẽ vật, tượng tự nhiên 2.2 Cơ sở thực tiễn Xu hướng tích hợp môn khoa học tự nhiên giới Thực tế giáo dục Việt Nam: quan điểm tích hợp thể số môn học bậc tiểu học từ thời Pháp thuộc ngày định hướng nhiều cấp học Chương trình Hóa học nhà trường phổ thơng có nhiều tiềm năng, hội để xác định, xây dựng nội dung, chủ đề tích hợp mơn học với mơn khoa học liên quan Tốn, Lý, Sinh Định hướng vận dụng quan điểm tích hợp giáo dục giai đoạn sau năm 2015 Bộ Giáo dục - Đào tạo Chương 3: Vận dụng tích hợp liên môn dạy học Chương 2: Ni tơ- Phot pho, Hóa học 11 TTGDTX Huyện Điện Biên 3.1 Quy trình dạy học tích hợp liên mơn: Giáo viên phải tìm hiểu, nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp liên mơn, nghiên cứu kỹ nội dung chương trình, SGK mơn Hóa mơn học khác nhằm lựa chọn nội dung có liên quan đến mơn Hóa học Xây dựng chủ đề, nội dung dạy học tích hợp liên môn, chủ đề định hướng phát triển lực học viên hóa học cụ thể Tăng cường trao đổi chun mơn tổ nhóm môn “liên quan” để xác định: mục tiêu dạy học, mục đích mức độ tích hợp, liên môn, phương tiện dạy học, cách thức tổ chức hoạt động dạy học Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh, nội dung mức độ dạy học tích hợp liên mơn đảm bảo thực mục tiêu dạy học, thể cụ thể hoạt động học sinh, hoạt động giáo viên thời gian tổ chức cho hoạt động (Thiết kế giáo án) Tổ chức dạy học tích hợp liên môn rút kinh nghiệm 3.2 Các nội dung tích hợp liên mơn chương 2: Ni tơ- Phot pho, Hóa học 11 TTGDTX Huyện Điện Biên 3.2.1 Vận dụng tích hợp liên mơn giảng dạy Bài 7: Nitơ * Giáo án thực hiện: BÀI 7: NITƠ I Mục tiêu học: Kiến thức: * Môn vật lý: Học viên nắm tính chất vật lí Nitơ chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ khơng khí Hóa lỏng -196 0C, hóa rắn -2100C Rất tan nước, khơng trì sống cháy Hiểu q trình hình thành sấm, sét * Mơn hóa học: Vị trí, cấu hình electron ngun tử ngun tố Nitơ Cấu tạo phân tử, ứng dụng , trạng thái tự nhiên, điều chế Nitơ cơng nghiệp Tính chất hóa học đặc trưng nitơ: tính oxi hóa, tính khử * Mơn sinh học: Học sinh biết tác dụng gốc NO 3-, NH4+ với phát triển thực vật trái đất Kĩ năng: * Mơn hóa học: Hình thành kĩ hoạt động nhóm, quan sát, liên hệ thực tế Dự đốn tính chất, kiểm tra dự đốn kết luận tính chất hóa học nito Viết PTHH minh họa tính chất hóa học nitơ * Mơn Vật lý, Sinh học: Vận dụng kiến thức môn học để giải thích tượng thực tế Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng phân bón cho trồng tiết kiệm hiệu II Chuẩn bị: GV: Bảng TH nguyên tố hóa học Hệ thống câu hỏi để học sinh hoạt động, máy chiếu HS: Xem trước nhà, có liên hệ với thực tiễn địa phương III Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề, thuyết trình , vấn đáp, thảo luận nhóm IV Họat động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy học Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động Nội dung I Vị trí cấu hình electron ngun tử GV: Dựa vào HTTH, xác định vị nitơ: trí nitơ, viết cấu hình electron * Ơ số 7, nhóm VA, chu kì CTCT N2? * Cấu hình electron : 1s22s22p3 HS: Trả lời → Tạo liên kết cộng hóa trị với nguyên tử khác Hoạt động * Cấu tạo phân tử N2 : N ≡ N GV: Vận dụng kiến thức môn Vật lí tìm hiểu tính chất vật lí N2 II Tính chất vật lý: GV: Trình chiếu thí nghiệm cho Ở điều kiện thường N2 : châu chấu vào lọ chứa khí oxi, - Chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng lọ chứa khí Nitơ u cầu HS vị, nhẹ khơng khí nêu tính chất vật lí N 2? Từ - Hóa lỏng -1960C, hóa rắn -2100C nêu cách thu N2? - Rất tan nước HS: Trả lời - Khơng trì sống cháy GV: Khí nitơ có độc khơng? Tại HS: Trả lời GV: nhận xét chốt lại kiến thức Hoạt động III Tính chất hóa học: GV: Từ đặc điểm cấu tạo nêu * Ở t0 thường, N2 bền (trơ) tính chất hóa học nitơ? HS: Do đặc điểm cấu tạo có liên * Ở t0 cao, N2 nguyên tố hoạt động kết nên nitơ tương đối trơ mặt hóa học Nó có tính oxi hóa tính * Với nguyên tố có độ âm điện bé khử nitơ có số oxi hóa trung hidro, kim loại nitơ tạo hợp chất với gian số oxi hóa -3 Trong hợp chất với nguyên tố có ĐAĐ lớn oxi, flo, GV: Yêu cầu HS viết phản ứng xảy nitơ có số oxi hóa dương N2 Mg với H2, xác Tính oxi hóa: định vai trị chất phản ứng? a Với kim loại: * t0 cao : N2 tác dụng với số kim loại Ca, Mg, Al HS: Trả lời t VD: N2 + 3Mg  → Mg3N2 o 10 b Với hidro:(t0 cao, P cao, có xúc tác) 3H2 + N2 2NH3 * Số oxi hóa nitơ giảm từ xuống -3, thể tính oxi hóa Tính khử: 30000C GV: Viết phản ứng xảy N với O2, xác định vai trò chất phản ứng? N2 + O2 2NO (nitơ oxit) * Số oxi hóa Nitơ tăng từ đến +2, thể tính khử HS: Trả lời * NO không màu phản ứng với oxi khơng khí tạo NO2 có màu nâu đỏ 2NO + O2 → 2NO2 (nitơ dioxit) * Ngoài nitơ cịn tạo số oxit khác (khơng điều chế trực tiếp) N 2O, GV: Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, N2O3, N2O5 vận dụng kiến thức liên mơn: Vật lí, Hóa học, Sinh học giải thích câu ca dao: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” HS: Thảo luận nhóm, trình bày quan điểm cá nhân vấn đề Theo gợi ý: * Tích hợp kiến thức mơn Vật lí: * Tích hợp kiến thức mơn Vật lí: GV: Hiện tượng Sấm sét thực - Sét tia lửa điện khổng lồ phát sinh tế xảy lúc nào? Nguyên nhân gây phóng điện đám mây tích điện Sấm sét? trái dấu đám mây tích điện HS: Khi mùa hè thường hay có mặt đất mưa dơng Sét tia lửa điện khổng - Mặt đất tích điện hưởng ứng tỉnh lồ phát sinh phóng điện điện 11 đám mây tích điện trái dấu - Cột thu lôi làm cột nhọn đám mây tích điện mặt kim loại, đặt lên chỗ cao nhà, đất cơng trình xây dựng nối GV: Tại Sấm sét thường đất cẩn thận dây dẫn với kèm theo tiếng nổ lớn? Khi gọi kim loại chơn sâu xuống đất Khi có Sấm? Khi gọi Sét ? dông, điện tích từ đám mây qua cột HS: Do áp suất tăng đột ngột gây chống sét xuống đất cách từ từ, không tiếng nổ gọi sấm (giữa đám gây tượng sét mây), gọi Sét (giữa đám mây mặt đất) GV: Tại lúc có Sét, mặt đất lại tích điện để xảy phóng điện đám mây tích điện mặt đất? HS: Do đám mây tích điện lớn nên xảy tượng nhiễm điện hưởng hứng mặt đất GV: Con người có cách để chống Sét? HS: Để chống sét người ta làm cột thu lơi * Tích hợp kiến thức mơn Hóa * Tích hợp kiến thức mơn Hóa học: học: - Trong khơng khí, nito tồn dạng nito phân tử có liên kết bền vững, nên rễ GV: Các phản ứng hóa học xảy khơng hấp thụ Tuy nhiên, nhờ vào khơng khí có sấm sét ? sấm sét, lượng N2 khơng khí HS: Trả lời chuyển hóa thành NO theo sơ đồ phản ứng: GV: Tích hợp giáo dục môi N2 + O2 12 2NO trường - Ở điều kiện thường, NO kết hợp với GV: Giới thiệu khí NO2 khí gây O2 khơng khí theo phản ứng: nhiễm mơi trường GV 2NO + O2 hướng dẫn em cách xử lí 2NO2 Khí NO2 hịa tan nước mưa tạo dùng tẩm dung dịch kiềm dung dịch axit Nitric HNO3 tiến hành thí nghiệm 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 HNO3  H+ + NO3HNO3 theo nước mưa rơi xuống đất, tác dụng với chất có đất, đá CaCO3, MgCO3, NH3 tạo muối có chứa ion NO3-, loại đạm mà dễ đồng hóa, q trình quang hợp dễ dàng * Tích hợp kiến thức mơn Sinh *Tích hợp kiến thức mơn Sinh học: Sấm học: sét giúp tăng khả sinh trưởng cho GV: Ở điều kiện bình thường rễ cây có hấp thụ nitơ không? Rễ hấp thụ nito dạng nitrat NO3- amơni (NH4+) cho q trình HS: Trả lời phát triển Nhờ có đạm tự nhiên, lúa bén rễ phát triển nhanh, tốt tươi Đạm cần cho đất chất dinh dưỡng quan trọng cây, đạm kích thích cho GV: hấp thụ dạng nitơ ? phát triển nhanh Đạm nguyên tố tham HS: Trả lời gia vào thành phần clo-ro-phin, prơtit, axit amin, en-zym nhiều GV: Nhận xét chốt lại kiến loại vi-ta-min Đạm thúc đẩy thức trình tăng trưởng cây, làm cho nhiều nhánh, phân cành, lá, phát triển kích thước to, quang hợp mạnh, làm tăng suất trồng 13 Hoạt động IV Ứng dụng, trạng thái tự nhiên: GV: Trình chiếu ứng dụng, Ứng dụng: trạng thái tự nhiên nitơ Trạng thái tự nhiên: - Ở dạng tự : chiếm 78,16% thể tích HS: Chú ý khơng khí (4/5) gồm đồng vị 14 N (99,63%) 715N (0,37%) - dạng hợp chất : khoáng NaNO3 (diêm tiêu natri) Hoạt động Điều chế công nghiệp: GV: Nêu phương pháp điều chế N2 Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng cơng nghiệp? GV: Nhận xét chốt lại kiến thức Củng cố: - u cầu HS nắm vị trí cấu hình từ nắm tính chất hóa học chủ u nito - Vận dụng kiến thức liên môn nhằm giải tình học tập liên quan tới thực tiễn Dặn dò: - Về làm tập, tìm kiếm thơng tin thực tế sống có liên quan tới học, học cũ đọc trước V Rút kinh nghiệm: 3.2.2 Nội dung tích hợp liên mơn Bài 8: Amoniac muối amoni 14 * Môn vật lý: Học viên nắm tính chất vật lí Amoniac chất khí, khơng màu, mùi khai xốc, nhẹ khơng khí Tan nhiều nước, tạo Dung dịch kiềm Muối amoni tan tốt nước, điện li hoàn toàn ion Ion NH4+ không màu (giống ion kim loại kiềm) Hiểu Thí nghiệm hịa tan amoniac nước liên quan đến chênh lệch áp suất * Mơn hóa học: Cấu tạo phân tử, tính chất hố học amoniac, cách điều chế amoniac phịng thí nghiệm công nghiệp * Môn sinh học: Học sinh biết trình liên kết N với H2 để hình thành NH3 gọi trình cố định nitơ Trong tự nhiên, hoạt động nhóm vi sinh vật cố định nitơ có vai trị quan trọng việc bù đắp lại lượng nitơ đất bị lấy 3.2.3 Nội dung tích hợp liên môn Bài 9: Axit nitric muối nitrat * Mơn vật lý: Học viên nắm tính chất vật lí Axit nitric muối nitrat, tạo thành mưa tự nhiên * Mơn hóa học: Cấu tạo phân tử, tính chất hố học, phương pháp điều chế Axit nitric muối nitrat Giải thích tượng mưa axit * Môn sinh học: Học viên nắm thành phần, hình thành loại đạm nitrat từ axit nitric * Môn GDCD: Ý thức, trách nhiệm bảo vệ mơi trường, giữ gìn tài sản chung Quốc gia 3.2.4 Nội dung tích hợp liên mơn Bài 10: Phot * Môn vật lý: Học viên nắm tính chất vật lí photpho trắng photpho đỏ * Mơn hóa học: Vị trí bảng tuần hồn , cấu hình electron nguyên tử nguyên tố photpho Tính chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên phương pháp điều chế photpho công nghiệp Giải thích tượng "ma trơi" * Mơn sinh học: Học viên nắm nguyên tố photpho cần thiết quan trọng sinh vật, Photpho coi nguyên tố tư sống, 15 thành phần quan trọng protit, hợp chất photpho tập trung chủ yếu xương Nếu thiếu photpho cối vàng úa, hạt lép, mùa màng giảm xút rõ rệt * Môn lịch sử: Phot sử dụng mục đích quân điều chế loại "bom " bọn phát xít Đức dùng đại chiến giới lần thứ để đốt lúa mì, làng mạc Anh Loại vũ khí giết người sau đế quốc Mĩ sử dụng để ném xuống làng mạc, thành phố yên tĩnh ở: Cuba, Triều Tiên đặc biệt Việt Nam 3.2.5 Nội dung tích hợp liên mơn Bài 12: Phân bón hóa học * Mơn vật lý: Tính chất vật lí loại phân đạm, phân lân, phân kali * Mơn hóa học: Biết thành phần hóa học loại phân đạm, phân lân, phân kali cách điều chế loại phân bón * Môn sinh học: Biết trồng cần nguyên tố C, H, O từ CO khơng khí từ nước đất, nguyên tố vi lượng khác hấp thụ từ đất => Từ kiến thức môn học, học viên biết lựa chọn loại phân bón phù hợp với loại đất, loại cho giai đoạn sinh trưởng, phát triển trồng Biết giải thích người ta dùng tro bếp để bón cho ? ( Giải thích: Trong tro bếp có chứa muối K2CO3, cung cấp nguyên tố kali cho cây) Tại để cải tạo đất số ruộng chua người ta thường bón bột vơi ? (Giải thích: Thành phần bột vơi gồm CaO Ca(OH)2 số CaCO3 Ở ruộng chua có chứa axit, pH < 7, nên có phản ứng axit với CaO, Ca(OH) CaCO3 làm giảm tính axit nên ruộng hết chua.) 3.3 Kết việc vận dụng phương pháp dạy học liên môn để giảng dạy chương 2: Ni tơ- Phot pho, Hóa học 11 TTGDTX Huyện Điện Biên Để kiểm tra kết học tập học sinh học theo SKKN, tiến hành phát cho học viên đề kiểm tra, đề nội dung học giảng dạy lớp Để đạt kết kiểm tra, đánh giá xác nhất, tơi thực hai lớp sau dạy - Tiêu chí đánh giá: 16 + Học sinh trả lời 70 - 100% số câu trắc nghiệm: Các em hiểu mức độ tốt + Học sinh trả lời 50 - 69 %: HS hiểu mức độ + Học sinh trả lời 50 %: HS chưa hiểu *Kết kiểm tra dạy sử dụng tích hợp kiến thức liên mơn: Lớp Sĩ số 11B1 26 11B2 20 9-10 0 7-8 0% 0% 5-6 3- TB trở lên 23,1% 17 65,4% 11,5% 48 88,5% 20% 14 70% 10 % 46 90% PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 17 Từ kết học tập em, tơi nhận thấy vận dụng tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy chương 2: Ni tơ- Phot pho, Hóa học 11 TTGDTX Huyện Điện Biên, tạo động lực giúp giáo viên tích cực, chủ động bổ sung nhiều kiến thức thuộc môn học khác để bổ trợ cho giảng thêm sinh động, hút gần gũi với thực tế, giúp học viên dễ hiểu, dễ nhớ, tích cực, chủ động, hứng thú học tập, từ bước nâng cao chất lượng dạy học Vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy địi hỏi người giáo viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học gắn liền với thực tiễn Ngồi cịn góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập, tăng cường hiệu sử dụng thiết bị dạy học, tạo hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giáo viên Việc học theo chủ đề tích hợp vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn làm cho buổi học thêm thoải mái, không khơ cứng, gị bó, bớt căng thẳng Học viên nói nên quan điểm, nhìn riêng vấn đề, tạo khí sơi nổi, tích cực lớp học Qua đây, học viên hình thành phát triển khả vận dụng kiến thức tổng hợp môn học nhằm thực nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn Như thúc đẩy việc gắn kết lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống, đẩy mạnh việc thực dạy học theo phương châm “học đơi với hành”; đổi hình thức, phương pháp học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên Trên SKKN dạy học tích hợp liên mơn thân tôi, cố gắng tránh khỏi thiếu sót mong ủng hộ đóng góp quý đồng nghiệp Kiến nghị 18 Việc vận dụng dạy học tích hợp liên mơn vào dạy học mơn Hóa học nói chung chương 2: Ni tơ- Photpho, Hóa 11 nói riêng góp phần nâng cao chất lượng dạy học trung tâm Trong q trình thực hiện, tơi mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Đối với tổ, nhóm chun mơn tăng cường đổi nội dung sinh hoạt tổ nhóm chun mơn theo hướng tích hợp dạy học liên mơn việc xây dựng nội tích hợp để dạy thử nghiệm, rút kinh nghiệm nội dung phương pháp tổ chức Với nhà trường vận dụng quan điểm tích hợp vào xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng giáo viên theo hướng nâng cao lực dạy học tích hợp liên môn việc kết hợp tổ chức hội thảo với việc bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên theo chủ đề nhằm có thống nội dung vận dụng kiến thức tích hợp mơn vào dạy học có chất lượng, hiệu Đồng thời tăng cường tổ chức cho học viên thi vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn XÁC NHẬN CỦA TRUNG TÂM NGƯỜI VIẾT Phạm Thị Hải Yến TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 SGK , Sách giáo viên Hóa học 11, Vật lí 11, Sinh học 11 Chuẩn kiến thức kĩ mơn Hóa học, Vật lí, Sinh học Tạp chí GD&ĐT/ 2014-2015 Nguyễn Cương, Phương pháp dạy học hoá học, NXB Giáo Dục Hà Nội Nguồn thông tin internet chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo thực đổi phương pháp dạy học tích hợp liên môn 20 ... mạnh dạn chọn đề tài SKKN: “ Vận dụng tích hợp liên mơn dạy học chương 2: Ni tơ- Phot pho, Hóa học 11 TTGDTX Huyện Điện Biên nhằm phát triển lực học viên để giải tình học tập gắn với thực tiễn.”... phương pháp vận dụng tích hợp liên mơn dạy học Xác định thực trạng dạy học tích hợp liên mơn TTGDTX Huyện Điện Biên, từ bước đầu vận dụng tích hợp liên mơn dạy học chương 2: Ni tơ- Phot pho, chương. .. nghiên cứu Phương pháp vận dụng tích hợp liên môn dạy học chương 2: Ni tơ- Phot pho, chương trình hóa học 11 Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học Hóa học 11 TTGDTX Huyện Điện Biên Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 29/03/2021, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w