SKKN THIẾT lập TÍNH kỷ LUẬT TRONG LAO ĐỘNG và học tập CHO học SINH lớp 10B8,TRƯỜNG THPT TRIỆU sơn 2, năm học 2018 2019

19 98 0
SKKN THIẾT lập TÍNH kỷ LUẬT TRONG LAO ĐỘNG và học tập CHO học SINH lớp 10B8,TRƯỜNG THPT TRIỆU sơn 2, năm học 2018  2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………… Trang 2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………… Trang Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Trang Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Trang B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Thế tính kỷ luật? Trang Mục tiêu giáo dục……………………………………………………… Trang II Cơ sở thực tiễn………………………………………………………… Trang III.Một số biện pháp thực nhằm thiết lập tính kỷ luật cho em Trang 1.Bước thiết lập kỷ luật…………………………………………………… Trang Bước triển khai thực hiện……………………………………………… Trang 11 3.Khen thưởng cuối tuần/ cuối tháng/cuối kỳ cuối năm……………… Trang 12 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp, nhà trường…………………………………………… Trang 12 V Kết luận kiến nghị Kết luận………………………………………………………………… Trang 13 Kiến nghị………………………………………………………………… Trang 14 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… Trang 15 Phụ lục Trang 16 A.MỞ ĐẦU Trang 1 Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng ln có hai nhiệm vụ song hành: giảng dạy giáo dục ý thức, thái độ, đạo đức học sinh Hai nhiệm vụ luôn song hành với bỏ nhiệm vụ nào, coi nhiệm vụ quan trọng nhiệm vụ Bởi vì, để trở thành người cơng dân tốt, trở thành người thành đạt, tôn trọng, quý mến người xã hội thiết người cơng dân ấy, ngồi việc phải người có tri thức sâu rộng, hiểu biết, phải người cư xử có văn hóa, có đạo đức cao Như Bác Hồ dạy buổi nói chuyện với học sinh: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Ở muốn bàn đến chữ “tài” chữ “đức” giáo dục học sinh trung học phổ thông, trọng tâm làm để em tự “rèn đức luyện tài” lời Bác dặn Ở tuổi em bắt đầu nhìn nhận giới xung quanh với mắt tò mò, hiếu kỳ bắt đầu muốn khám phá Tuy muốn tìm hiểu, khám phá xã hội em lại chưa hiểu biết - tức chưa chủ động để tiếp cận với vấn đề xã hội Vì dễ bị cám dỗ từ tiêu cực xã hội ảnh hưởng xấu đến nhận thức, tư duy, hiểu biết non nớt em Các em dễ có cảm nhận lệch lạc, phiến diện sống khó điều chỉnh cảm xúc, hành vi cho đắn Nếu em khơng nhận thức việc ảnh hưởng đến phát triển nhân cách, đạo đức em Hiện vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh nhiều ban ngành, tổ chức xã hội quan tâm Trong nhà trường tích cực tìm kiếm nhiều giải pháp để giáo dục đạo đức học sinh cách toàn diện nhằm thực mục tiêu giáo dục Đảng nhà nước Là giáo viên tham gia trực tiếp công tác giảng dạy giáo dục học sinh năm qua, xin chia sẻ đồng nghiệp số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp qua đề tài: “Thiết lập tính kỷ luật lao động học tập cho học sinh lớp 10B8, trường THPT Triệu Sơn Năm học 2018- 2019” Mục đích nghiên cứu - Giúp giáo viên chủ nhiệm đổi cách quản lý học sinh cách chủ động, khoa học không gò bó học sinh Cần thay đổi cách xử lý sai phạm học sinh biện pháp giáo dục tích cực Xử lý với thái độ động viên, khuyến khích giúp học sinh có hành vi thái độ ứng xử đắn - Giúp học sinh tự phát triển khả năng, chủ động hành vi sáng tạo hoạt động tập thể, nhân đảm bảo kỷ luật nhà trường, lớp Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu số biện pháp giáo dục để nâng cao nhận thức em tính kỷ luật Tìm hiểu ngun nhân, tồn để từ đề giải pháp, cách làm hiệu để đạo, tổ chức rèn luyện, áp dụng nâng cao chất lượng giáo dục tính kỷ luật học sinh lớp học trường học Trang Bản thân rút học kinh nghiệm từ việc trải nghiệm thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu số biện pháp thiết lập tính kỷ luật giúp GVCN làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp - Đề tài nghiên cứu, thực nghiệm lớp10B8 trường THPT Triệu Sơn ,huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa -Ngồi đề tài nghiên cứu đối tượng học sinh có ý thức học tập rèn luyện kém, học sinh giả, điều kiện sống tốt thường nuông chiều nên thiếu tính kỷ luật - Thời gian thực hiện: Năm học 2018- 2019 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài tơi sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp điều tra, đánh giá: Qua phiếu điều tra đánh giá thái độ học sinh số hình thức kỷ luật, thăm dò khả kỷ luật, tự giác lớp - Phương pháp pháp vấn: Qua trò chuyện với học sinh để tìm hiểu thái độ, phản ứng học sinh hoạt động lớp trước hình thức quản lý lớp -Phương pháp tổng hợp:Tổng hợp kết sau kết thúc kỳ học năm thông qua bảng số liệu cụ thể -Phương pháp nghiên cứu sư phạm B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Thế tính kỷ luật? Kỷ luật phép tắc đặt để ngăn ngừa phóng túng làm hại cho thân hay cho người khác.Trong đoàn thể nào, xã hội nào, dù lớn hay nhỏ, cần phải có kỷ luật để đảm bảo lợi ích cho đoàn thể cá nhân Giáo dục kỷ luật tích cực “giáo dục dựa ngun tắc lợi ích tốt trẻ; khơng làm tổn thương đến thể xác, tinh thần trẻ; có thỏa thuận người lớn - trẻ em phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lý trẻ”1 Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục nước ta “đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội ; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc”2 Môi trường để giáo dục tính tích cực học sinh, từ nhà trường , đến gia đình xã hội Để cho học sinh chủ động với sống xã hội việc cần thiết phải rèn luyện em, đưa em vào khuôn khổ, có tính kỷ luật để em vừa tự giác, vừa chủ động với hành vi Chúng ta chia thành loại kỷ luật : kỷ luật bắt buộc kỷ luật tự nguyện Trong loại kỷ luật loại cần phải đưa người vào khn khổ rèn luyện, sống có trách nhiệm, khơng bng thả, hỗn độn, phóng túng hay trật tự Trang làm đảo lộn trật tự tập thể, xã hội Đúng ơng Denophile nói : “Người ta không tự không làm chủ mình” Tơi xin nhấn mạnh , muốn rèn luyện cho em tính chủ động, tự giác biện pháp sử dụng kỷ luật với em Tuy nhiên , áp dụng theo phương pháp cố nhân “ yêu cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” hay “ thuốc đắng dã tật”, “ Miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ mãi”… theo tơi khơng phù hợp với việc giáo dục tích cực nay, vấn đề mà muốn nhắc tới Vì theo tơi, cố gắng giúp em tiếp cận vấn đề xã hội cách chủ động tích cực, em tự sáng tạo khuôn khổ cho phép ép buộc em phải theo đặt có sẵn "Kỷ luật nghĩa khơng thúc ép sau lưng bạn, bên cạnh khích lệ bạn Khi hiểu rằng, kỷ luật tự chăm sóc khơng phải tự trừng trị mình, bạn khơng e dè nhắc đến mà ngược lại vun đắp cho nó" Nếu dùng roi ,vọt biện pháp gọi bạo lực em sợ tiếp cận, tìm hiểu vấn đề hiệu giáo dục tác dụng Thay vào ta hướng dẫn em tìm hiểu từ từ, theo phương pháp cụ thể để em tự tiếp cận vấn đề giải vấn đề, người lớn (giáo viên) đóng vai trò hướng dẫn, quan sát, góp ý II Cơ sở thực tiễn Ngày nay, kinh tế phát triển mức sống người dân nâng cao, đời sống vật chất, tinh thần đáp ứng ngày đầy đủ Xã hội nói chung, bậc phụ huynh nói riêng tích cực quan tâm đến việc học tập em Họ muốn em giáo dục, phát triển toàn diện tri thức lẫn đạo đức, văn hóa, thể chất, thẩm mỹ….với mong muốn trẻ có tương lai sáng lạn Mặt khác xã hội phát triển, nhiều vấn đề xã hội tác động đến nhận thức , cách cư xử thể hệ trẻ, có lớp học sinh trung học phổ thơng.Nhiều em có thái độ “thích làm” Ở thái độ bất chấp lề luật lớp, trường, nhà nước, khơng đếm xỉa đến lợi ích người khác, không lắng nghe tiếng phản đối người lớn, lãng qn phẩm giá “Khi sống theo thái độ này, người ta dễ đánh nhân phẩm để sống theo thú tính” 4.Thái độ “thích làm” vô kỷ luật đem đến hại cho cá nhân cho xã hội nơi Đây vấn nạn gia đình, nhà trường tồn xã hội Vậy nên làm để em chủ động với sống, biết cư xử có văn hóa, hiểu biết trước tác động xã hội? Theo tơi phải giáo dục em có tính kỷ luật từ biết tơn trọng người khác, tơn trọng thân thể thân người có văn hóa Kỷ luật đem lại cho nhiều lợi ích tinh thần lẫn vật chất Ích lợi tinh thần giúp ta hồn thiện người mình, tiến lên đỉnh cao thành đạt Kỷ luật khuôn mẫu thước đo để rèn luyện người Một người thành cơng nói : Kỷ luật chìa khóa vạn giúp người hồn tất Khơng có bạn thành đạt chừng mực Trong q trình công tác, nhận thấy thực tế rằng: số số giáo viên chủ Trang nhiệm lớp thực quản lý lớp biện pháp cố hữu – tức biện pháp có, trì từ trước, kỷ luật cách phạt đứng góc lớp, dọn vệ sinh, nhặt ….Quản lý lớp theo hình thức “trọn gói” – tức khơng phân rõ vai trò, trách nhiệm cá nhân học sinh (lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng…); khơng phát huy tính tự chủ, tự giác thành viên lớp mà mang tính chất “cơ bảo gì, trò nghe nấy”, “chỉ tay đặt việc”, theo khuôn mẫu cô để … Tôi thấy làm mang lại hiệu tức thời, khơng có tác dụng lâu dài Hơn em vi phạm có thái độ không phục cách xử lý cô giáo, lâu dần em coi hình phạt bình thường sau lầm mắc lỗi em định hình sẵn việc phải làm (bị phạt) Từ thực trạng trên, tơi thật muốn có thay đổi cách quản lý học sinh Tơi muốn làm cho em trước tiên “tâm phục, phục”, sau đến biết tôn trọng giáo viên,tôn trọng tập thể quan trọng biết tự giác, tự chủ hành vi mình, tự chịu trách nhiệm lỗi mà thân làm sai, đồng thời tự sửa chữa Tôi xin nêu vài ví dụ cụ thể: Năm học 2018 – 2019, nhà trường giao nhiệm vụ giảng dạy chủ nhiệm lớp 10B8 lớp chuyên khối C, khơng phải u thích khối C mà em chọn mà em học yếu mơn khác nên khồng có lựa chọn khác Nói thầy trường lớp bướng bỉnh khối, đồng thời em học yếu hẳn so với bạn khác nên việc không tránh khỏi em thiếu tính kỷ luật học tập lao động Có thể nhìn thấy hai thực tế rằng: + Xét đạo đức: Lớp 10B8 lớp có số học sinh nam nữ có chênh lệch lớn,nữ nhiều so với nam,trong nhiều em có hồn cảnh gia đình đặc biệt: bố mẹ ly dị, phó mặc với ơng bà, bố mẹ làm ăn xa , bố….; gia đình khơng quan tâm đến việc học hành cái; só gia đình giả nên khơng quan trọng việc học tập , cần thi đậu tốt nghiệp số em có biểu tham gia gây gổ đánh với bạn, em lớp dưới, lớp khác; thái độ bướng bỉnh, hành vi ngỗ ngược Trong học hay trật tự, không tập trung nghe giảng, khỏi chỗ ngồi cách tự do, làm việc riêng, vào lớp muộn + Xét học tập: Lớp 10B8 lớp tập trung em học tập mức trung bình ,yếu Việc học cũ, chuẩn bị , làm tập…ở em gần khơng đặn Có em tuần có vài ba bữa học ngủ dậy cầm cặp đi, không soạn sách, không thuộc thời khóa biểu, khơng chuẩn bị ,khơng học cũ Ở lớp, giáo viên hỏi nhiều em nói “thưa cơ, em khơng làm, em chưa làm em quên không mang, thực tế khơng có vở” Hiện tượng xung phong trả lời bài, học bài, chuẩn bị xảy tập trung số em Khi nhận nhiệm vụ chủ nhiệm lớp, không tránh khỏi nỗi lo lắng, băn khoăn, khoảng thời gian đầu thân tơi có ý định xin thơi chủ nhiệm lớp.Tuy nhiên sau thân lấy lại cân hoạch định kế hoạch nhằm thay đổi em, xây Trang dựng để em thiết lập tính kỷ luật cho thân,phải người sống có trách nhiệm với tập thể với III.Một số biện pháp thực nhằm thiết lập tính kỷ luật cho em Đề tài muốn thiết lập tính kỷ luật học sinh dựa theo chiều hướng tích cực nên dù lớp ngoan hay chưa ngoan áp dụng biện pháp Có thể sáng tạo, bổ sung, thay đổi linh hoạt dựa hồn cảnh cụ thể Tơi xin đưa số biện pháp cụ thể sau: 1.Bước thiết lập kỷ luật Sau nhận lớp, việc tơi làm bầu ban cán lớp sau tiến hành họp ban cán sự, nắm bắt tình hình chung lớp Sau tơi phân loại đối tượng có biện pháp giáo dục cụ thể, kết hợp với biện pháp chung lớp Sau thông qua kế hoạch bàn với lớp biện pháp để phát huy điểm mạnh hạn chế tiến tới xóa bỏ nhược điểm số thành viên lớp Ban cán lớp bao gồm: lớp trưởng bí thư + phó bí thư lớp phó lao động lớp phó đời sống lớp phó văn thể lớp phó học tập phụ trách chung ( lại giao cho cá nhân học sinh học tốt môn khác chịu trách nhiệm môn đó) tổ trưởng tổ phó giúp việc tổ trưởng vắng mặt thư kí ghi chép công việc cần thiết lớp diễn ngày Vào buổi họp phụ huynh đầu năm, thơng qua chương trình, kế hoạch rèn luyện lớp với bậc phụ huynh, xin ý kiến đóng góp vào kế hoạch Cuối ban cán thống biện pháp triển khai thực lớp để làm tốt công tác thi đua từ tổ đến lớp Nội dung kế hoach thơng qua nội quy lớp học dựa sở nội quy trường học Đoàn trường đề năm học Cụ thể sau: TIÊU CHÍ THỰC HIỆN NỀ NẾP NĂM HỌC 2018 – 2019: Lớp 10B8 - Mỗi tuần học sinh có 100 điểm - Thứ tự xếp loại vào số điểm cá nhân lại sau bị trừ thưởng.Nếu điểm cao xếp loại tốt ngược lại.Nếu 100 điểm xếp loại A, từ 95- 99, xếp loại B, từ 90- 94 điểm xếp loại C 90 điểm xếp loại D Nội dung trừ điểm Đối với tiết chào cờ buổi tập trung tồn trường HS khơng chào cờ – 3đ/1HS Ra chào cờ tập trung toàn trường chậm sau Điểm cộng Học sinh đạt điểm cao: (9 10)- cộng 3đ Hăng say phát biểu xây Trang có trống báo phút - 10đ Giờ chào cờ tập trung toàn trường HS nghịch, ném đất đá, chạy lộn xộn - 5đ/HS dựng bài- cộng 1đ/ tuần Giúp cho lớp đạt thành tích cao hoạt động tập thể- cộng 5đ Không ngồi thẳng hàng, hàng có chỗ trống - 10đ Đạt điểm cao kỳ thi- cộng 5đ Trong buổi tập trung vào dịp kỷ niệm ngày lễ Tích cực phát triển lớp , lớn, bạn lộn xộn gây trật tự làm ảnh hoạt động tích cực, làm tốt hưởng đến nhà lớp – 20đ công tác phê tự phêcộng 3đ Đối với sinh hoạt 15 phút đầu Vào sinh hoạt chậm phút – 3đ, sinh hoạt không nghiêm túc – 5đ Đối với học chậm, bỏ học Đi học chậm thời gian SH 15 phút – 3đ/1lần, Đi học chậm sau 15 phút sinh hoạt đầu giờ- 5đ/lần HS lang thang trường học, không vào học -5đ/HS HS bỏ tiết – 10 đ/lần, vắng học vô lý – 10đ/lần Đối với vệ sinh lớp học CSVC lớp học Làm vệ sinh bẩn – 5đ/buổi, không vệ sinh – 10đ/buổi Có ý thức việc bảo quản tài sản công 2đ Làm vệ sinh muộn , không vệ sinh khu vực phân công – 5đ/buổi Làm hỏng tài sản nhà trường bàn ghế…phải đền lớp bị – 10đ/1 lần cho học kỳ có xảy vi phạm Đối với thực đồng phục, vệ sinh cá nhân Không sơ vin, Không đeo phù hiệu, , không dép quai hậu – 3đ/lần Để tóc tốt(đối với nam giới), tóc nhuộm, căt kiểu tóc khơng phù hợp với học sinh – 5đ/lần Không thực đồng phục (quy định đồng phục trường áo trắng , áo ấm có logo nhà trường) , mạc áo phơng cổ tròn, quần mài, rách – 5đ/1HS Quy định sổ đầu Làm cho lớp có K – 2đ/1giờ , TB – 5đ/1giờ, Yếu– 10đ/1giờ Các quy định khác Đánh bị kỷ luật: - Khiển trách – 10đ/hs, cảnh Thực nghiêm túc Trang cáo – 20đ/hs, đình học tuần 30đ/hs, đình quy định nhà trườnghọc tuần – 40đ/hs, Đình năm – 50đ/hs cộng 10đ/ năm học Đưa bạn vào trường(kể học thêm buổi chiều ) – 10đ/1lần Hút thuốc trường – 10 đ Vi phạm quy chế thi – 10đ/1HS/môn Trèo tường vào trường – 10đ Ăn quà vặt trường – 5đ Đi xe đạp trường – 3đ Không dép quai hậu – 3đ Không đội mũ bảo hiểm – 3đ Sử dụng điện thoại học, buổi tập trung toàn trường – 5đ Học sinh sử dụng mạng xã hội đưa nội dung, hình ảnh làm ảnh hưởng đến nhà trường – 30đ Phạm vi thiết lập kỷ luật là: - Trong tổ: tổ trưởng có trách nhiệm theo dõi hoạt động thi đua thông qua sổ theo dõi thi đua tổ; động viên tổ viên tích cực thi đua… Cuối tuần tổ trưởng tổng hợp thi đua lần thống kê thi đua cá nhân với ban cán lớp - Trong lớp: + Lớp trưởng chịu trách nhiệm chung, có sổ tổng hợp thi đua từ tổ, thành viên lớp theo tuần tháng Có phối hợp với lớp phó tổ trưởng để đảm bảo yếu tố công bằng, khách quan + Lớp phó học tập: chịu trách nhiệm giám sát hoạt động theo dõi thi đua tổ cá nhân cho công bằng, khách quan, trung thực Lớp phó học tập có sổ theo dõi thi đua để đối chiếu kết với tổ trưởng tổng hợp + Lớp phó văn, thể, mỹ: chịu trách nhiệm giám sát hoạt động thi đua tổ, cá nhân hoạt động : Văn nghệ, thể dục thể thao; lao động; rèn luyện kỹ năng; nề nếp kỷ luật…Lớp phó phụ trách văn, thể, mỹ có sổ ghi lại việc tốt, chưa tốt ( vi phạm kỷ luật) cá nhân học sinh tổ Sau tuần đối chiếu kết với tổ trưởng thống kết thi đua với lớp trưởng lớp phó học tập Với việc theo dõi hành vi bạn lớp, trách nhiệm đặt lên vai tổ trưởng có giám sát, góp ý lớp trưởng lớp phó đời sống Cuối tuần tổ sơ kết với lớp trưởng Lớp trưởng báo cáo tình hình với giáo viên chủ nhiệm vào sinh hoạt cuối tuần, báo cáo đột xuất có vấn đề nghiêm trọng xảy Giáo viên vào kết hợp với việc tìm hiểu cụ thể vấn đề xếp loại hạnh kiểm theo tuần thành viên lớp theo biên sinh hoạt lớp cuối tuân/ tháng/ kỳ/ năm học sau: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự –Hạnh phúc BIÊN BẢN SINH HOẠT LỚP 10B8 Trang Tuần: Tháng………… I Thời gian địa điểm: - Thời gian:………giờ…… phút, ngày………tháng………năm 201… - Địa điểm: Tại phòng học lớp 10B8 Trường THPT Triệu Sơn II Thành phần tham dự: - Giáo viên chủ nhiệm lớp 10B8: Cơ: Lê Thị Hà ( chủ trì) - Tập thể lớp 10B8 - Vắng mặt:……………………………………………………………… III Nội dung buổi sinh hoạt: Lớp trưởng( Bí thư) nhận xét chung tình hình hoạt động lớp tuần qua - Nề nếp ………………………………………………………………………………… - Học tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lớp phó nhận xét tình hình học tập, nề nếp lớp tuần qua ………………………………………………………………………………………… ……… ….……………………………………………………………………… Các tổ nhận xét hoạt động tổ phụ trách Tổ1:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … Tổ2:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … Tổ 3:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tổ 4:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … Thông qua việc nhận xét, đánh giá cán lớp, tập thể lớp trí xếp loại thi đua cá nhân sau: Tổ Tổ STT Tên Xếp loại Tên Xếp loại Nguyễn Văn Công (TT) Tạ Mai Hoa Đào Thị Mai Chi Lê Thị Hoa Đặng Thị Mai Chi Nguyễn Thị Dung Đào Thị Chinh Lê Thị Hường Trang 9 10 11 12 Trần Thị Diệp Nguyễn Thị Lệ Đào Thị Hoài Đào Thị Linh Nguyễn Thị Đào Lê Thị Trà My Trần Hương Giang Đào Thị Nga Lê Thị Hà Thiều Thị Nga Lê Thị Thu Hằng Đào Xuân Thắng (TT) Vương Thúy Hằng Lê Thị Linh Nguyễn Thị Thu Thảo Nguyễn Thị Tâm Tổ Tổ STT Tên Xếp loại Tên Xếp loại Lê Thị Nhung Lê Thị Thủy Phùng Thị Oanh Thiều Thị Thủy Trần Thị Oanh Trần Thị Thủy Ng.Thị Thu Phương Trần Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Liên Lê Thị Thúy Nguyễn Như Quỳnh Nguyễn Thị Trang a (TT) Đặng Ngọc Sơn Nguyễn Thị Trang b Lê Thị Tâm Thiều Minh Trang Hồ Thị Như Quỳnh( TT) Trần Thị Huyền Trang 10 Cù Thị Thanh Trương Văn Nhân 11 Đào Thị Thu Thủy Lê Duy Vương 12 Trịnh Thị Khánh Ly Giáo viên chủ nhiệm nhận xét hoạt động tuần - Học tập: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Nề nếp: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………………… - Xử lí vi phạm: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Kế hoạch tuần tới: Học tập: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nề nếp: ………………………………………………………………………………… Trang 10 ……………………………………………………………………………………… Hoạt động khác: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GVCN Lớp Trưởng/ Bí thư Thư kí Lê Thị Hà Lê Thị Dung Lê Thị Nhung Qua bảng hệ thống trên, lớp trưởng theo dõi kết hoạt động lớp tuần, tháng để dễ dàng báo cáo tình hình lớp với chủ nhiệm Đồng thời kịp thời nhắc nhở, động viên tổ, thành viên lớp chưa cố gắng Góp phần thúc đẩy phong trào học tập lớp, hoạt động thi đua lớp với phong trào chung trường Bước triển khai thực * Về rèn luyện hạnh kiểm Vấn đề rèn luyện đạo đức, hạnh kiểm cho em vấn đề vô quan trọng Nếu giáo dục không cách dễ tạo nên phát triển lệch lạc tư chất, đạo đức, thái độ trẻ người lớn giới xung quanh Qua q trình cơng tác, rút học sau: -Thứ nhất, cần tìm hiểu kỹ tính cách, hồn cảnh, khả học sinh Quan tâm đến khó khăn mà em hay mắc phải Kiên trì, khoan dung, nhẫn nại, nhẹ nhàng trước sai phạm em Cố gắng thể thái độ tin tưởng vào em động viên em vượt qua lỗi lầm, sai phạm -Thứ hai, không nên áp dụng hình thức kỷ luật khắt khe làm ảnh hưởng xấu đến thể chất, tinh thần trẻ Cần tránh tình trạng xâm hại thân thể, xúc phạm nhân phẩm trẻ, thái độ “quan liêu, chụp mũ” trẻ Với học trên, xây dựng nên kế hoạch tổ chức kỷ luật lớp Ngay buổi ổn định lớp , thông qua lớp xem xét, thảo luận, xây dựng nên nội quy lớp hoàn chỉnh dựa nội quy, qui định nhà trường Theo tôi, để học sinh tham gia xây dựng nội quy lớp làm cho em thấy có trách nhiệm thực nội quy, kỷ luật cách tự giác, tự nguyện Ngoài ra, học sinh rèn khả bày tỏ suy nghĩ trước đám đơng, biết đưa ý kiến đóng góp vào vấn đề chung tập thể *Về học tập: Để nhìn nhận học sinh học tập , tiến hay không , giáo viên đánh giá, phân tích qua hành vi sau: số lần xung phong phát biểu xây dựng bài; thái độ ngồi học, tiếp thu kiến thức; khả trả lời tập, câu hỏi khó; chuyên cần học nhà ( làm tập, học cũ, chuẩn bị mới, tập , tài liệu tham khảo…) * Về hoạt động khác (thể dục thể thao, văn nghệ, HĐNGLL…) Trang 11 Đây chuỗi hoạt động nhằm phát bỗi dưỡng khiếu học sinh Giúp em tự tin phát huy khả mình, mạnh dạn đứng trước đám đông, rèn luyện kỹ sống Để làm việc trên, giáo viên chủ nhiệm phải tích cực tìm hiểu khả năng, tính cách học sinh; khuyến khích, động viên trẻ tham gia, để bồi dưỡng khiếu cho trẻ, giúp trẻ phát huy sở trường 3.Khen thưởng cuối tuần/ cuối tháng/cuối kỳ cuối năm Những bạn có thành tích xuất sắc tuần + Khen thưởng cá nhân: Giáo viên vào kết tổng hợp từ tổ lớp trưởng, sau họp ban lớp thành lập danh sách khen thưởng, hình thức khen thường, mức khen thưởng… Hình thức nhỏ lẻ hơn, tơi chia thành mức: - Em có thành tích học tập, rèn luyện xuất sắc học kỳ, cuối năm HSG toàn diện số tiền 50.000đ (được trích từ quỹ lớp) - Em có nhiều nỗ lực vượt bậc học tập rèn luyện ( 30.000đ; HL khá, HK tốt) - Em có nhiều thành thích hoạt động văn nghệ, TDTT ( 30.000đ: HL, HK trở lên) - Ban cán lớp có nhiều đóng góp sát theo dõi, đánh giá bạn: Khen thưởng 30.000đ IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp, nhà trường Để kiểm tra tính hiệu sáng kiến kinh nghiệm, lập bảng so sánh kết học tập rèn luyện lớp 10B8 thời điểm cuối kỳ cuối kỳ sau; Bảng kết xếp loại học lực hạnh kiểm lớp 10B8 học kỳ 1,năm học 2018- 2019 Bảng 1: Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh học kì 1, năm học 2018-2019 Tổng số học sinh Tốt 47 Khá T.Bình Yếu SL % SL % SL % SL % 30 63,83 12 25,53 8,51 2,1 Bảng 2: Kết xếp học lực học sinh học kì 1, năm học 2018 – 2019 Tổng số học sinh 47 Giỏi Khá SL % 0 SL 12 T.Bình Yếu Kém % SL % SL % SL % 25,5 28 59,6 17 36,17 0 Trang 12 Bảng kết xếp loại học lực hạnh kiểm lớp 10B8 học kỳ 2, năm học 2018- 2019 Bảng 1: Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh học kì 2,năm học 2018-2019 Tổng số học sinh Tốt 47 Khá T.Bình Yếu SL % SL % SL % SL % 37 78,72 10 21,27 0 0 Bảng 2: Kết xếp học lực học sinh học kì 2, năm học 2018 – 2019 Tổng số học sinh 47 Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 0 23 48,93 24 51,06 0 0 Tóm lại , sau rèn luyện , để có tính kỷ luật lao động học tập học sinh lớp tơi có cải thiện đáng kể, tơi nhắc nhở nhiều, em tự giác tự quản, khơng có giáo chủ nhiệm, sinh hoạt tập thể lao động Đồng thời việc chuẩn bị tập nhà, học lớp cải thiện nhiều V Kết luận kiến nghị 1.Kết luận Tóm lại, hệ trẻ việc tạo tính kỷ luật điều vơ cần thiết, khơngcó tính kỷ luật em làm chủ thân, khơng làm chủ tương lai mình,khơng tự đưa định cho thân mãi người chạy phía sau, phương hướng với tất điều phía trước Chính tâm ỷ lại,dựa dẫm khiến cho em khơng thể định hình đường hay sai, em lầm đường ,lạc lối Thực trạng nhiều Đất nước cần người có tính kỷ luật cao, người biết tự đơi chân mình, người lao động với suất làm việc cao, hiệu lao động tốt- điều mà xã hội cần Đất nước Nhật Bản đất nước nghèo tài nguyên bậc giới nhờ có người cần cù, sáng tạo, có tính kỷ luật lao động cao tính tự giác tốt làm nên cường quốc Nhật Bản ngày Vì nhà trường cần học sinh có tính kỷ luật học tập lao động, biết tìm tòi, nghiên cứu để tìm chân lí Trang 13 cho sống, xu hội nhập, tồn cầu hóa khơng , khơng có hướng riêng dễ bị hòa tan 2.Kiến nghị , đề xuất - Đối với sở giáo dục đào tạo: Tôi mong có hoạt động giáo dục thiết thực để giúp em học sinh có cho hướng đi, lựa chọn đắn, phù hợp cho tương lai em - Đối với Nhà trường: Tôi mong muốn nhà trường có nhiều hoạt động ngoại khóa để thiết lập tính kỷ luật học tập lao động cho em học sinh - Với thân tơi mong muốn học sinh cho dù chưa giỏi học tập lại có tính kỷ luật nghiêm túc, biết nhận thức ,sai, biết chịu trách nhiệm với thân, với tập thể sẵn sàng đối mặt với hội thách thức sống.Đồng thời thân muốn giáo dục em thiết lập tính kỷ luật thân để em hiểu rằng: Tính kỷ luật cần thiết tất lĩnh vực sống,cần thiết lúc khơng phải có ý thức kỷ luật khen thưởng Xác nhận thủ trưởng đơn vị Tôi xin cam đoan nội dung sáng kiến kinh nghiệm tự làm, không chép Tôi xin chân thành cảm ơn Triệu Sơn, tháng năm 2019 Người viết sáng kiến kinh nghiệm Lê Thị Hà Tài liệu tham khảo [1] ( trích: Đổi phương pháp quản lý lớp học biện pháp giáo dục tích cựcNXBHN, 2009, trang 25) [2] (trích: điều 2- Luật giáo dục-năm 2005) [3] Theo lời Sybil Stamton viết [4 Phạm quốc Hưng, Trong dòng đời, tr 89 Báo GD&TĐ: Một số kỹ rèn luyện tính kỷ luật tích cực cho học sinh THPT Ngồi thân tơi có tham khảo thêm số trang báo điện tử, trang mạng xã hội,một số tài liệu đồng nghiệp Trang 14 PHỤ LỤC Một số hình ảnh khen thưởng cho học sinh lớp 10B8, năm học 2018- 2019 Trang 15 Hình:1,2,3: Khen thưởng cho học sinh đạt danh hiệu HSTT học kì năm ,năm học 2018- 2019 Trang 16 Hình 4:Trao thưởng cho đội ngũ ban cán lớp, họ sinh có nhiều đóng góp cho phong trào thi đua tập thể lớp SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA Trang 17 TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT LẬP TÍNH KỶ LUẬT TRONG LAO ĐỘNG VÀ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 10B8,TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 2, NĂM HỌC 2018- 2019 Người thực : Lê Thị Hà Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực : Công tác chủ nhiệm Thanh Hóa , tháng năm 2019 Trang 18 Trang 19 ... lớp qua đề tài: Thiết lập tính kỷ luật lao động học tập cho học sinh lớp 10B8, trường THPT Triệu Sơn Năm học 2018- 2019 Mục đích nghiên cứu - Giúp giáo viên chủ nhiệm đổi cách quản lý học sinh. .. góp cho phong trào thi đua tập thể lớp SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA Trang 17 TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT LẬP TÍNH KỶ LUẬT TRONG LAO ĐỘNG VÀ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 10B8,TRƯỜNG... để em thiết lập tính kỷ luật cho thân,phải người sống có trách nhiệm với tập thể với III.Một số biện pháp thực nhằm thiết lập tính kỷ luật cho em Đề tài muốn thiết lập tính kỷ luật học sinh dựa

Ngày đăng: 20/11/2019, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan