SKKN mở bài trong văn nghị luận

15 56 0
SKKN mở bài trong văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở văn nghị luận A T VN Trong năm trở lại với nghiệp đổi giáo dục việc đổi cách giảng dạy đề thi mơn ngữ văn có thay đổi đặc biệt phần làm văn Chất lượng môn ngữ văn trường THPT hệ GDTX thường thấp Bởi tập làm văn phân mơn khó- đặc trưng phân môn yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học phân môn văn tiếng việt vào việc làm văn Mặt khác, ý thức học môn văn học sinh chưa cao Khơng tình trạng giáo viên trọng đến văn học, xem nhẹ làm văn, dạy qua loa, chiếu lệ Trong thực tiễn giảng dạy thấy nhiều học sinh ngại lười rèn luyện kỹ viết bài, thiếu kiến thức thực tế, nên làm văn thường lúng túng mắc nhiều lỗi Điều tất yếu dẫn đến kết làm văn điểm không đạt mong muốn Để làm nên văn nghị luận xã hội thành công cần phải đạt nhiều yêu cầu Trong đó, mở vừa đúng, vừa yêu cầu có ý nghĩa Bởi vì, mở khơng có vị trí quan trọng viết mà phần khó khăn học sinh Khơng phải ngẫu nhiên mà Macxim Gorki kết luận: “ Khó phần mở đầu, cụ thể câu đầu, âm nhạc, chi phối giọng điệu tác phẩm người ta thường tìm lâu” Biểu rõ học sinh trước đề văn thường tỏ lúng túng khâu tìm hiểu đề, xác định yêu cầu, công đoạn vận dụng kiến thức văn chương, lịch sử, xã hội… lực tư ngôn ngữ để triển khai, lập dàn ý Đáng lưu ý tình trạng mò mẫm cơng đoạn tạo văn hoàn chỉnh Nhiều viết học sinh bộc lộ tình trạng làm mà khơng có ý thức việc vận dụng kiến thức mà môn làm văn cung cấp, bỏ qua công đoạn phân tích, tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý, đề bắt tay vào viết: nghĩ viết vậy, lắp ghép câu chữ tùy tiện, quanh quẩn lặp lại điều viết, đến lúc không nghĩ điều kết thúc Các viết học sinh thường gặp lỗi như: lỗi viết sai tả, xuất phát từ việc học sinh không hiểu nghĩa từ, không ý thức viết; Lỗi sử dụng từ không hợp phong cách: Nguyên nhân học sinh không nắm phong cách ngôn ngữ nghị luận, chưa biết lựa chọn từ ngữ để diễn đạt phù hợp Lỗi lặp từ, thừa từ: Đây tượng phổ biến viết học sinh Nguyên nhân vốn từ ngữ học sinh nghèo, học sinh chưa có ý thức lựa chọn từ ngữ sử dụng Lỗi sử dụng từ không nghĩa, sai chuẩn mực: Do học sinh không hiểu rõ ý nghĩa từ Nhiều học sinh viết câu không ngữ pháp, thiếu thành phần chính, thiếu vế câu ghép, viết câu không rõ nghĩa:lỗi viết câu sai ngữ pháp, viết thiếu thành phần chủ ngữ lẫn vị ngữ; lỗi viết thiếu thành phần chủ ngữ; lỗi viết thiếu thành phần vị ngữ; lỗi viết thiếu vế câu ghép Ngoài ra, học sinh mắc lỗi diễn đạt thiếu chặt chẽ, viết câu dài lê thê, lủng củng, phát triển thành nhiều thành phần phụ, mở rộng thành phần trọng tâm thông báo làm câu văn lan man, thiếu mạch lạc Các lỗi dẫn đến hậu văn lạc đề, lệch đề, khơng có kết cấu, đoạn mạch rõ ràng, đầy câu văn “bất thành cú”, từ ngữ thiếu xác, sai tả Sau trích số đoạn HS: (1) “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới, mùa thu tới, Với áo mơ phai dệt vàng.” Khổ thơ nói lên hình ảnh người gái có chồng chồng qua đời cô cảm thấy cô đơn, cô lo nghĩ khơng biết số phận sao, đời cô thật bất hạnh chịu đau thương tang tóc trước mát to lớn khơng thể bù đắp cho (2) Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng: giọt lệ mưa, nỗi buồn mêng mông bao la, nỗi xa người yêu Mọi người ai có yêu thương mà thực dân chủ nghĩa tư Phương tây khơng có trái tim hay sao? Nó khơng có nước mắt hay Hiện có nhiều viết, sách mẫu, sách hướng dẫn cách làm văn nghị luận nhiên khơng có tài liệu tập trung tháo gỡ khó khăn học sinh viết mở Với yêu cầu đặt việc viết đoạn mở cách nhanh chóng, đảm bảo yêu cầu chức làm cho khơng học sinh cảm thấy khó khăn.Học sinh viết mở văn nghị luận chiếm nhiều thời gian, mắc phải nhiều lỗi diễn dạt trình bày chí có em viết văn nghị luận giáo viên chấm không phầm mở bài, đâu thân bài, không rõ ràng bố cục văn Đó văn cho thấy rõ kiến thức văn học kĩ làm văn học sinh cỏi Làm để học sinh phổ thơng có văn nghị luận hành văn trơi chảy, lơgic, mạch lạc? Đó câu hỏi nhiều giáo viên dạy môn văn Vậy để điều trở thành thực đòi hỏi người giáo viên phải tốn nhiều cơng sức tìm phương pháp phù hợp Riêng tôi, qua thực tế giảng dạy rút số phương pháp giúp học sinh làm tốt văn nghị luận Nhưng điều kiện khách quan, yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm người viết chọn vấn đề văn nghị luận: cách viết mở văn nghị luận Trong văn phần mở phần phụ, khơng quan trọng, nói phần lại phần “hồn” văn nghị luận Đọc phần mở bài, giáo viên nhận biết trình độ, khiếu viết văn học sinh, đánh giá lực học văn học sinh B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lý luận Trong chương trình ngữ văn THCS học sinh nắm khái niệm văn nghị luận dạng nghị luận - Văn nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc tư tưởng, quan điểm Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt sống, xã hội có ý nghĩa Tuy nhiên mục tiêu dạy học không giúp học sinh nắm nội dung kiến thức mà phải hình thành cho học sinh kỹ vận dụng vào thực tiễn với dạng tập cụ thể Việc vận dụng đòi hỏi phù hợp với yêu cầu dạng đề, phù hợp với tính chất kỳ thi Nếu kỳ thi tốt nghiệp yêu cầu học sinh với kiến thức kỹ kỳ thi Đại học, Cao đẳng đòi hỏi học sinh phải vận dụng thành thục kỹ để viết văn nghị luận không đầy đủ luận điểm, dẫn chứng, lí lẽ mà phải hay, hấp dẫn, lôi người đọc Trong giao tiếp, ta tiếp xúc với văn bản, ngôn phần mở đầu văn bản, ngơn thu hút ý ta, phần kết thúc để lại ấn tượng cho ta nội dung mà đề cập đến Để góp phần định làm nên thành cơng chiến lược giao tiếp, không trọng đến phần mở đầu phần kết thúc văn bản, ngôn Do vậy, dạy học Làm văn nhà trường phổ thơng cần quan tâm thích đáng đến việc rèn kĩ mở bài, kết cho học sinh Cơ sở thực tiễn Qua trình giảng dạy theo dõi việc làm văn nghị luận học sinh vấn đề dễ nhận thấy đối tượng học sinh trung bình - yếu em chật vật, nhiều thời gian vào việc viết phần mở Qua tình chấm nhận thấy phần mở đối tượng học sinh chưa đạt yêu cầu: Hoặc thiếu ý, chưa nêu vấn đề; dẫn dắt vấn đề cách vòng vo, rườm rà, vu vơ khơng liên quan đến vấn đề cần giải mà đề yêu cầu Ở cấp học từ cấp đến lớp 12 kĩ mở kết nặng lý thuyết khơng theo kịp phát triển thực tiễn Hiện sách tham khảo nhiều, loại sách bổ trợ kiến thức môn Ngữ văn dạng làm văn mẫu nhiều vô kể, học sinh – em định hướng theo học khối tự nhiên - nghĩ cần mua dựa vào viết được, khỏi phải nghĩ ngợi công Các em không quan tâm đến hiệu việc viết mở bài, kết bài, viết cho đầy đủ thành phần mà có đáp ứng u cầu đề hay khơng Điều vơ hình chung dẫn đến tâm lí ỉ lại, dựa dẫm vào sách tham khảo, tạo thói quen lười suy nghĩ cho em Hậu thầy cô giáo đề với cách thức khác không làm làm lạc đề, sai bộc lộ rõ phần mở bài, kết em Để đáp ứng yêu cầu việc đổi dạy học môn Ngữ văn, để phù hợp với tính thực hành mơn Làm văn nói chung nâng cao kĩ mở bài, kết văn nghị luận văn học nói riêng, người viết cho cần phải rèn kĩ mở bài, kết cho học sinh làm văn cụ thể Phạm vi nghiên cứu Việc rèn kĩ mở bài, kết văn nghị luận trình lâu dài, thường xuyên suốt trình em học kiểu trường GDTX Tuy nhiên, dung lượng đề tài có hạn, người viết chỉ: + Nghiên cứu cách mở văn nghị luận + Khảo sát thực tế việc viết mở cho kiểu nghị luận văn học HS lớp 12 + Thiết kế dạy học thực nghiệm rèn kĩ mở bài, văn nghị luận văn học nhằm nâng cao kĩ cho HS Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu hệ thống - Phương pháp phân tích mơ tả - Phương pháp đối chứng, so sánh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp khảo sát, đánh giá Cách viết mở văn nghị luận 5.1.Nhiệm vụ, nguyên tắc mở Theo sách Làm văn 12 (sách chỉnh lí hợp năm 2000, NXB Giáo dục H 2005), nhiệm vụ mở giới thiệu vấn đề bàn luận văn, đồng thời khêu gợi, lôi ý người đọc vấn đề Mở văn nghị luận phải tuân theo nguyên tắc sau: a) Phần mở cần nêu vấn đề đặt đề Nếu đề yêu cầu giải thích, chứng minh, phân tích hay bình luận ý kiến phần mở phải dẫn lại nguyên văn ý kiến b) Phần mở phép nêu ý khái quát Học sinh không lấn sang phần thân bài, giảng giải, minh họa hay nhận xét ý kiến nêu đề 5.2 Cách mở - a.Mở trực tiếp: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận * Ưu điểm cách mở là: thẳng vào nên tránh lan man, xa đề lạc đề; dễ vận dụng học sinh có kỹ lập luận yếu; tiết kiệm thời gian suy nghĩ cho người viết *Nhược điểm cách mở tạo không khí lôi cho người đọc b Mở gián tiếp: Nêu ý liên quan đến vấn đề cần nghị luận để khêu gợi bắt vào vấn đề *Ưu điểm cách mở dễ lôi cuốn, hấp dẫn người đọc, khoe vốn kiến thức người viết, nhược điểm dài dòng, dễ dẫn tới lan man xa đề không làm chủ kiến thức, mặt khác lại tốn thời gian suy nghĩ khơng phù hợp với học sinh có kĩ lập luận yếu Mở gián tiếp có bốn kiểu: Mở theo kiểu diễn dịch: nêu lên ý khái quát vấn đề đặt đề bắt vào vấn đề Mở theo kiểu qui nạp: nêu lên ý nhỏ vấn đề đặt đề tổng hợp lại thành vấn đề cần nghị luận Mở theo kiểu tương liên: nêu lên ý giống ý đề bắt sang vấn đề cần nghị luận Ý nêu trước thường tục ngữ, ca dao, danh ngơn chân lí phổ biến, kiện tiếng Mở kiểu đối lập: nêu lên ý trái ngược với ý đề lấy làm cớ để chuyển sang vấn đề cần nghị luận Học sinh kết hợp cách thành kiểu mở hỗn hợp Các cách mở gián tiếp có tác dụng khêu gợi ý người đọc, người viết cần tránh viết dài dòng, vòng vo, làm lỗng vấn đề cần nghị luận Kết cấu đoạn mở theo cách gián tiếp gồm phần: Mở đầu đoạn: Viết câu dẫn dắt có liên quan gần gũi với vấn đề cần nghị luận Tuỳ nội dung vấn đề cần nghị luận mà người viết lựa chọn câu dẫn dắt câu thơ, câu danh ngôn, câu chuyện kể… Phần đoạn: Nêu luận đề (nếu cảm nhận, bình giảng thơ thường nêu ấn tượng bao trùm mang tư tưởng chủ đề mà thân cảm nhận được) Phần kết đoạn : Nêu phương thức nghị luận phạm vi tư liệu trình bày Như vậy, mở hay cần tránh: Dẫn dắt vòng vo xa gắn vào việc nêu vấn đề Tránh dẫn ý không liên quan đến vấn đề cần nghị luận Tránh nêu vấn đề q dài dòng, chi tiết, có nói hết, thân lặp lại điều nói mở Một mở hay cần phải: - Ngắn gọn (khoảng – câu) - Đầy đủ (phải nêu vấn đề cần nghị luận, phạm vi tư liệu, thao tác nghị luận chính) - Độc đáo (gây ý cho người đọc vấn đề cần nghị luận, cách nêu khác lạ, bất ngờ cho người đọc) - Tự nhiên ( ngôn từ giản dị, mộc mạc, tránh sáo rỗng, tránh gượng ép dễ gây cho người đọc cảm giác khó chịu giả tạo, mơ hồ) 5.3 Một số ví dụ thực hành rèn kĩ viết mở kết cho kiểu NLVH chương trình Ngữ văn 12 qua tập Giáo viên cung cấp số đoạn văn mở bài, kết cho đề cụ thể, yêu cầu học sinh nhận diện xem đoạn văn thuộc kiểu mở bài, kết học Bài tâp 1: Phân tích thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử Mở bài: Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” viết vào thời gian Hàn Mặc Tử phát mắc bệnh phong trị bệnh Qui Nhơn, cách ly với gia đình tuyệt giao với bạn bè Ra đời hồn cảnh đó, thơ nỗi niềm tâm đau đớn, thiết tha nhà thơ với đời người Gợi ý: mở kiểu trực tiếp Bài tập 2: Bình luận mối quan hệ văn học nghệ thuật thực sống Chứng minh số tác phẩm văn học Mở 1: Có ví sáng tạo nghệ thuật việc thả diều Con diều dù có bay bổng phải gắn với mặt đất sợi dây vững Ý tưởng gợi cho ta nhiều suy nghĩ sâu sắc mối quan hệ văn học thực sống Hãy đến với số tác phẩm văn học lớn, thấy rõ mối quan hệ máu thịt Mở 2: Thần thoại Hi Lạp để lại câu chuyện đầy cảm động chàng lực sĩ Ăngtê đất mẹ Thần Ăngtê bất khả chiến bại chân chàng gắn chặt vào lòng đất mẹ Gaia Có thể ví mối quan hệ văn học thực sống quan hệ Ăngtê đất mẹ Chưa tin ư, bạn thử đến với tác phẩm văn học lớn mà xem Mở 3: Trong lần tâm với văn nghệ sĩ, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “ Nghệ thuật phải bắt nguồn từ đời sống, ly đời sống, nghệ thuật định khơ héo” Văn học loại hình nghệ thuật Lời tâm trực tiếp khẳng định mối quan hệ văn học thực sống Phân tích số tác phẩm văn học lớn, thấy rõ điều Gợi ý: mở kiểu gián tiếp (mở 2: tương liên, mở 3: diễn dịch) Bài tập 3: Tình cảnh khốn khổ khát vọng người dân nghèo xóm ngụ cư truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân Mở bài: “Vợ nhặt” tác phẩm hay nhà văn Kim Lân Qua tác phẩm, nhà văn cho thấy tình cảnh khốn khổ khát vọng người dân nghèo xóm ngụ cư (Bài làm học sinh) Gợi ý: mở trực tiếp Kết bài: “Vợ nhặt” tác phẩm thể tư tưởng nhân đạo nhà văn Qua truyện ngắn này, Kim Lân muốn khẳng định dù tình cảnh bi thảm đến đâu, dù cận kề chết, người dân khát khao hạnh phúc, hướng ánh sáng, tin vào sống, hi vọng vào tương lai, muốn sống cho người (Bài làm học sinh) Gợi ý: kết tóm lược Bài tập 4: Suy nghĩ hình tượng sóng khát vọng tình u thơ “Sóng” Xn Quỳnh Mở 1: Tình u đơi lứa tình cảm vơ cao đẹp mà người ln ln khát khao có Nỗi khát khao mãnh liệt nhà thơ thể hình tượng, bay bổng tác phẩm Nếu nhà thơ Nga Puskin nói lên khát vọng yêu đương lửa tình rực cháy nữ thi sĩ Xuân Quỳnh lại chọn sóng – hình tượng mang nhiều ý nghĩa để gửi gắm khát vọng tình yêu người gái trẻ (Bài làm học sinh) Gợi ý: mở kiểu tương liên Mở 2: Đã hôn hôn lại Cho đến muôn đời Đến tan đất trời Anh dạt (“Biển” – Xuân Diệu) Nếu khát vọng tình yêu Xuân Diệu mạnh mẽ, liệt đầy nam tính Xn Quỳnh lại vô đằm thắm, dịu dàng đậm chất nữ tính việc bộc lộ khát vọng tình yêu Người đọc nhận điều qua hình tượng sóng thơ tên chị (Bài làm học sinh) Gợi ý: mở kiểu tương liên Kết 1: Hình ảnh sóng qua trang thơ Xuân Quỳnh lên thật sinh động đầy sức gợi Nó hình ảnh ẩn dụ mà Xuân Quỳnh mượn để gửi gắm xúc cảm yêu đương cháy bỏng thiết tha người gái Bài thơ khép lại mà hình tượng sóng biển – sóng lòng gợn trái tim người đọc, để lại ấn tượng sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu (Bài làm học sinh) Gợi ý: Kết tóm lược Kết 2: Với hình tượng sóng, Xn Quỳnh giúp người đọc nhận sức sống, vẻ đẹp tâm hồn người gái yêu Người gái mạnh dạn bày tỏ tình u, khát vọng rung động tái tim Đó khát vọng tình yêu thật chung thuỷ mãnh liệt Giống Trần Đăng Suyền nhận định: “ Sóng Xn Quỳnh, hành trình khởi đầu, bỏ qua chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến tình yêu bao la rộng lớn Cuối khát vọng sống tình u, muốn hố thân vĩnh viễn thành tình u mn thuở” (Bài làm học sinh) 5.4 Kết ứng dụng vào thực tiễn Từ kinh nghiệm ứng dụng vào việc soạn giảng môn làm văn lớp 12( SGK chương trình chuẩn) “ Rèn luyện kĩ mở bài, kết văn nghị lun Rèn luyện kĩ mở bài, kết văn nghị luận I- Mục tiêu học Kiến Thức: - Hiểu cách đầy đủ chức mở kết văn nghị luận - Nắm vững kiểu mở kết thông dụng văn nghị luận Kĩ Có ý thức vận dụng cách linh hoạt kiểu mở kết viết văn nghị luận Biết nhận diện lỗi thờng mắc viết mở bài, kết có ý thức tránh lỗi Thái độ: Có ý thức xây dựng II- Chuẩn bị GV HS Sách giáo khoa, giáo án, phiếu học tập C- Tiến trình lên lớp Hoạt động T gian thầy trò Hoạt động 1: Tổ 20p chức rèn luyện kĩ viết phần mở Nội dung cần đạt I Viết phần mở Tìm hiểu cách mở 10 GV tổ chức cho HS tìm hiểu cách mở cho đề bài: Phân tích giá trị nghệ thuật tình truyện tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) HS đọc kĩ mở (SGK) phát biểu ý kiến GV lần lợt cho HS phân tích cách mở (SGK): a) Đoán định đề tài đợc triển khai văn b) Phân tích tính tự nhiên, hấp dẫn mở - Đề tài đợc trình bày: giá trị nghệ thuật tình truyện Vợ nhặt Kim Lân - Cách mở thứ 3: mở gián tiếp, dẫn dắt tự nhiên, tạo hấp dẫn, ý phù hợp với yêu cầu trình bày đề tài Phân tích cách mở - Đoán định đề tài: + MB1: quyền tự do, độc lập dân tộc Việt Nam + MB2: Nét đặc sắc t tởng, nghệ thuật thơ Tống biệt hành Thâm Tâm + MB3: Những khám phá độc đáo, sâu sắc Nam Cao đề tài ngời nông dân tác phẩm Chí Phèo - Cả mở theo cách gián tiếp, dẫn đắt tự nhiên, tạo đợc ấn tợng, hấp dẫn ý ngời đọc hớng tới đề tài Yêu cầu phần mở - Thông báo xác, ngắn gọn đề tài - Hớng ngời đọc (ngời nghe) vào đề tài cách tự nhiên, gợi hứng thú với vấn đề đợc trình bày văn HS thảo luận nhóm, trình bày trớc lớp Từ hai tập trên, HS cho biết phần mở cần đáp ứng yêu cầu trình tạo lập văn bản? HS làm việc cá nhân, phát biểu trớc lớp Hoạt động 2: Tổ chức rèn luyện kĩ viết phần kết GV tổ chức cho HS tìm hiểu 20p II Viết phần kết Tìm hiểu kết - Đề tài: Suy nghĩ anh (chị) nhân vật ông lái đò tuỳ 11 kết (SGK) cho đề bài: Suy nghĩ anh (chị) nhân vật ông lái đò tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) HS đọc kĩ kết (SGK) phát biểu ý kiến GV lần lợt cho HS phân tích kết (SGK) HS đọc kĩ, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày Từ hai tập anh (chị) cho biết phần kết cần đáp ứng yêu cầu trình tạo lập văn bản? HS làm việc cá nhân, phát biểu trớc lớp bút Ngời lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) - Cách kết phùh ợp với yêu cầu trình bày đề tài: Đánh giá khái quát ý nghĩa hình tợng nhân vật ông lái đò, đồng thời gợi suy nghĩ, liên tởng sâu sắc cho ngời đọc Phân tích kết - Kết 1: Tuyên bố độc lập khẳng định tâm toàn dân tộc Việt Nam đem tinh thần, lực lợng, tính mạng cải để giữ vững độc lập - Kết 2: ấn tợng đẹp đẽ, không phai nhào hình ảnh phố huyện nghèo câu chuyện Hai đức trẻ Thạch Lam - Cả hai kết tác động mạnh mẽ đến nhận thức tình cảm ngời đọc Yêu cầu phần kết - Thông báo kết thúc việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát ngời viết khía cạnh bật vấn đề - Gợi liên tởng rộng hơn, sâu sắc Qua thc t ging dạy, với phương pháp học sinh có bước tiến rõ rệt Những học sinh trung bình có khả viết văn tốt hơn, học sinh yếu viết phần mở mạch lạc, sáng sủa Kết cụ thể học kỳ II sau: -Kết khảo sát đầu năm: + Lớp 12A : 35% TB 12 -Kết học kỳ I: + Lớp 12A : 48% TB -Kết học kỳ II: + Lớp 12A : 51% TB C KÕt thóc vÊn ®Ị Tóm lại, để học sinh viết tốt phần mở nói riêng văn nghị luận nói chung, khơng đòi hỏi phương pháp giảng dạy người giáo viên, mà khiếu, kỹ viết văn vốn có học sinh quan trọng Tuy nhiên, phương pháp khoa học, phù hợp giáo viên góp phần khơng nhỏ việc nâng cao kết học tập học sinh, mơn văn – mơn vừa đòi hỏi tư nhiều, vừa đòi hỏi khiếu thiên bẩm người học Vì theo tơi phương pháp bổ ích giúp học sinh yếu, trung bình rèn luyện cách viết văn – viết tốt văn nghị luận Trên kinh nghiệm nhỏ mà tơi áp dụng thành cơng q trình giảng dạy Tôi hy vọng phương pháp nầy phổ biến áp dụng thành công tương lai nhiều giáo viên khác Tuy nhiên, mong muốn chủ quan người viết Giá trị đích thực phương pháp nµy đánh giá, áp dụng vào thực tiễn bạn đồng nghiệp Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân tình ca quý ng nghip Xin chân thành cảm ơn ! Thạch Thành 2/5/2018 Ngời viết Hong Tun Minh 13 MC LỤC A.ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………… Trang B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………Trang 1.Cơ sở lý luận……………………………… … Trang Cơ sở thực tiễn……………………………… Trang Phạm vi nghiên cứu……………………… …Trang Phương pháp nghiên cứu ……………………Trang 5 Cách viết mở văn nghị luận ………Trang C KẾT THÚC VẤN ĐỀ ………………………Trang 10 D TƯ LIỆU THAM KHẢO……………………Trang 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Ngữ văn 12 (tập 2) - Sách giáo khoa – Bộ Giáo dục đào tạo – NXB Giáo dục - H 2008 Ngữ văn 12 (tập 2) - Sách giáo viên – Bộ Giáo dục đào tạo – NXB Giáo dục - H 2008 Làm văn 12 (Sách chỉnh lí hợp năm 2000) – Bộ giáo dục đào tạo – NXB Giáo dục – H.2005 Dạy tập làm văn: Rất cần nhìn lại – Lê Xuân Mậu - Báo GD TPHCM online Thứ Tư, 24 Tháng chín 2008 Nguồn: Internet Tập làm văn phổ thông trung học – Tạ Đức Hiền – NXB Giáo dục – 1998 Mạng Internet 15 ... chỉ: + Nghiên cứu cách mở văn nghị luận + Khảo sát thực tế việc viết mở cho kiểu nghị luận văn học HS lớp 12 + Thiết kế dạy học thực nghiệm rèn kĩ mở bài, văn nghị luận văn học nhằm nâng cao kĩ... THCS học sinh nắm khái niệm văn nghị luận dạng nghị luận - Văn nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc tư tưởng, quan điểm Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ,... giúp học sinh làm tốt văn nghị luận Nhưng điều kiện khách quan, yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm người viết chọn vấn đề văn nghị luận: cách viết mở văn nghị luận Trong văn phần mở phần phụ, không quan

Ngày đăng: 18/11/2019, 13:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1. Ngữ văn 12 (tập 1 và 2) - Sách giáo khoa – Bộ Giáo dục và đào tạo – NXB Giáo dục - H. 2008.

  • 2. Ngữ văn 12 (tập 1 và 2) - Sách giáo viên – Bộ Giáo dục và đào tạo – NXB Giáo dục - H. 2008.

  • 3. Làm văn 12 (Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000) – Bộ giáo dục và đào tạo – NXB Giáo dục – H.2005.

  • 6. Mạng Internet.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan