1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN PHẢN BIỆN TRONG văn NGHỊ LUẬN

47 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 160,98 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY BẢN ĐĂNG KÍ SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2018- 2019 TÊN SÁNG KIẾN: PHẢN BIỆN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Giáo viên: Lê Trâm Anh Vũ Thị Yến Đơn vị công tác: Tổ Ngữ văn Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Ninh Bình, tháng năm 2019 BẢN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2018 - 2019 I Tên sáng kiến Phản biện văn nghị luận II Đồng tác giả sáng kiến Vũ Thị Yến Chức danh: Giáo viên Đơn vị công tác : trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Trình độ chuyên môn : Thạc sỹ Ngữ văn Email: vuyenlvt@gmail.com Số điện thoại: 01689445274 Lê Trâm Anh Chức danh: Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THPT chuyênLương Văn Tụy Trình độ chun mơn : Thạc sĩ Ngữ văn Email: tunahoangvietanh@gmail.com Số điện thoại: 0984961912 Giải pháp cũ thường làm Trong phương pháp dạy truyền thống, phần lớn giáo viên thường nghiêng cách dạy truyền đạt chiều, thày đọc trò chép, học sinh thụ động theo lối mòn tư Kết khơng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Học sinh ngày có xu hướng “khơng mặn mà” với mơn Văn, thiếu hứng thú tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo học Giải pháp cải tiến Trong dạy văn nay, việc phát huy tư phản biện trọng Tư phản biện trình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Những nghiên cứu gần cho thấy, nhà giáo dục hoàn toàn tin tưởng trường học nên tập trung vào việc dạy học sinh tư phản biện Ngày nay, nhiều giáo dục tiên tiến giới coi trọng tư phản biện dạy học Ở Mĩ, người ta đề cao tính dân chủ giáo dục, tạo điều kiện cho người học phát huy khả phản biện Hệ thống giáo dục Anh coi tư phản biện mơn học quy Ở Việt Nam, thời đại công nghệ số giới phẳng, khắc người phải đối diện với bùng nổ thông tin, nhiễu loạn thông tin, nhà giáo dục quan tâm đến phát triển tư phản biện cho học sinh, giúp em có nhận thức đắn vững vàng hơn, để lựa chọn phương hướng, hành động đắn sống Phát huy khả phản biện học sinh cách đề cao, coi trọng tính dân chủ giáo dục Theo John Dewey – nhà giáo dục Mĩ : giáo dục biết coi trọng tính dân chủ giáo dục tiến Do đó, phát huy khả phản biện học sinh yếu tố thúc đẩy tiến giáo dục Đây mong muốn lãnh đạo cấp ngành giáo dục Xu hướng đề thi THPTQG năm gần đây, Bộ GD ĐT có xu hướng đề mới: Ở câu phần đọc hiểu (thang điểm 1,0) thường câu hỏi: “Suy nghĩ anh chị…” vấn đề nêu văn (đoạn trích đọc hiểu trên) Đây câu hỏi để học sinh phát triển tư phản biện Phương hướng đáp án là: đồng tình, khơng đồng tình, đồng tình phần tùy theo quan điểm kiến học sinh Đặc biệt, kì thi học sinh giỏi cấp môn Ngữ văn đánh giá cao học sinh thể tư phản biện sắc sảo, đưa dẫn chứng lý lẽ thuyết phục, để phản bác quan điểm sai, thiếu Rõ ý học sinh nêu phản đề, đưa ý kiến trái ngược với vấn đề đề bài, thể nhìn tồn diện, sâu sắc Minh chứng rõ nét đề thi HSGQG năm 2019, câu nghị luận văn học yêu cầu sau: “Rồi đây, xuất cỗ máy biết viết văn, làm thơ Lúc đó, sáng tạo văn học có độc quyền người"?Bằng trải nghiệm văn học, anh/chị trình bày quan điểm Rõ ràng để giải tốt đề trên, học sinh thiếu tư phản biện Hơn nữa, “văn học nhân học”, dạy chữ phải đôi với dạy người Trong văn, giáo viên không dừng lại việc giúp em khám phá hay đẹp văn chương nghệ thuật; mà phải trau dồi cho học sinh kỹ cần thiết kỹ tranh luận, giao tiếp, bộc lộ tư tưởng, tình cảm… Vì vậy, việc vận dụng tư phản biện văn nghị luận phương pháp hiệu Qua thực tế giảng dạy, thấy bên cạnh trình giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức tác phẩm văn học, việc rèn kỹ làm cho học sinh khâu then chốt định chất lượng Triết lý cá cần câu luôn đắn, giúp học sinh trở thành chủ thể độc lập sáng tạo Đây đích cần đạt tới giáo dục Việt Nam Vì việc rèn luyện kỹ làm cho học sinh có ý nghĩa quan thiết Như kết luận trang bị cho học sinh không đơn giản kiến thức tác phẩm, mà quan trọng giáo viên giúp em có kĩ làm NLVH dạng liên hệ đối sánh cách nhuần nhuyễn khâu then chốt định thành cơng kì thi THPTQG năm Hơn nữa, tác phẩm văn học văn xuôi lớp 12 lớp 11 chọn lọc đọc hiểu chương trình THPT tác phẩm xuất sắc tác giả lớn Trong xu hướng đổi giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh, tác phẩm có giá trị vững bền, góp phần khơng nhỏ việc bồi đắp tâm hồn, hồn thiện nhân cách cho học sinh biết sống yêu thương, nhân ái, hoà nhập cộng đồng, nhận biết trân trọng giữ gìn giá trị đích thực sống Đây tác phẩm thuộc trọng tâm kiến thức để ôn thi THPTQuốc gia, thi học sinh giỏi cấp… Vì thực đề tài: Rèn kỹ làm câu nghị luận văn học thi THPTQG (dạng liên hệ đối sánh)có ý nghĩa thiết thực với giáo viên học sinh trình dạy học IV Thời gian áp dụng: Các năm học : 2010 - 2011; 2011 - 2012; 2012 - 2013; 2013 - 2014; 2014 - 2015, 2015 - 2016, 2016 - 2017, 2017 – 2018, 2018 – 2019 V Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt Là giáo viên dạy văn cấp THPT, thực đề tài Phản biện văn nghị luận, cách tự học, tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Hơn nữa, mong muốn qua đề tài giúp học sinh rèn kỹ thể quan điểm riêng, kỹ tư độc lập, kỹ lập luận, kỹ giao tiếp, kỹ làm văn nghị luận – dạng đề trọng tâm chương trình Ngữ văn THCS THPT, cách tốt Đồng thời, hội để trao đổi với đồng nghiệp dạng đề mẻ Chúng vận dụng sáng kiến để ôn thi học sinh giỏi tỉnh, thi Ôlimpic Đồng duyên hải Bắc Bộ, bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia… ôn thi Đại học, ôn thi THPT Quốc gia đạt kết khả quan Cụ thể : Kết Năm học Thi HSG tỉnh Thi HSG Khu vực Thi HSG Quốc gia Thi ĐH ĐBDH BB 2010-2011 Lớp 12 Văn : 11 Điểm TB 6/6 HS đạt giải (2 giải (1 nhất, mơn Văn đạt nhì, ba, khuyến nhì, ba ) 7,87 khích 2011-2012 Lớp 10 Văn: 3/3 hs đạt giải (2 Ba, khuyến khích) 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 2017-2018 Năm 2018 2019 học - Lớp 10 Văn: 3/3 hs đạt giải (1 nhì, ba.) Lớp 11 12 Lớp 11 Văn :3/3 hs 3/6 hs đạt giải (3 Điểm TB môn Văn : 15 giải ( đạt giải (2 nhất, giải ba ) văn đạt 7,81 nhất, nhì, ba ) ba) Lớp 12 Văn: 15 Đạt 5/6 hs đạtgiải (2 giải (7 giải nhì, nhì, ba, khuyến giải ba) khích) Lớp 10 Văn: 3/3 hs đạt giải (1 Ba, khuyến khích) Lớp 11Văn : 15 Lớp 10 Văn: 3/3 hs HS đạt giải khuyến giải (3 nhì, đạt giải (1 Ba, khích Ba, khuyến khuyến khích) khích) Lớp 12 Văn: 17 giải (1 nhất, giải nhì, giải ba, khuyến khích) Lớp 10 Văn: 3/3 hs đạt giải (2 huy chương bạc, khuyến khích) VI Điều kiện khả áp dụng Nội dung sáng kiến vận dụng rộng rãi q trình dạy học bậc: Tiểu học, THCS, THPT.Các thầy giáo học sinh sử dụng làm tài liệu tham khảo, hội thảo chuyên đề; vận dụng tài liệu trình dạy học cấp…để đạt hiệu thiết thực, phù hợp với yêu cầuđổi giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh Xác nhận quan, đơn vị Tác giả sáng kiến Vũ Thị Yến Lê Trâm Anh PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CHUNG Tư phản biện 1.1 Khái niệm Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: “Tư phản biện tư phân tích q trình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Lập luận phản biện phải rõ ràng, lơgíc đầy đủ chứng, tỉ mỉ công tâm…Tư phản biện không đơn tiếp nhận trì thơng tin thụ động Đó tóm tắt q trình tư tìm lập luận phản bác lại kết trình tư khác để xác định lại tính xác thông tin.” - Tư phản biện hiểu cách đơn giản nhất, khả suy nghĩ tư đa chiều, xem xét khía cạnh vấn đề để tìm chân lý, khơng chấp nhận ý kiến cách dễ dãi từ đầu 1.2 Vai trò Trong Quy định tiêu chuẩn đánh giá trường trung học Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành có nói: “Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện” Tư phản biện có ý nghĩa to lớn Trước hết, tư phản biện giúp học sinh khỏi tư khn mẫu, lỗi thời cách học thụ động Học sinh chủ động tiếp cận, khám phá tri thức, suy nghĩ vấn đề theo nhiều cách khác nhau, không nhất tán đồng theo quan điểm áp đặt giáo viên Nhờ vậy, học sinh rèn luyện thói quen tư độc lập, sáng tạo Thứ hai, nhờ có tư phản biện, học sinh nhìn nhận, đánh giá vấn đề nhiều góc độ, từ tìm quan điểm sống tích cực, lĩnh vững vàng, tránh nhìn phiến diện, hời hợt Đây kỹ thiết yếu thời đại, sống ngày hối hả, xô bồ với vấn đề phức tạp, vàng thau lẫn lộn, tốt xấu đan xen Thứ ba, để phản biện quan điểm trái chiều, học cách lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác, đồng thời tự tin, mạnh dạn, cởi mở để bày tỏ kiến trước cộng đồng Thứ tư, tư phản biện động lực để học sinh nỗ lực, tìm hiểu khám phá tri thức sách tích lũy hiểu biết đời sống, để chuẩn bị cho lý lẽ sắc bén tranh luận Đặt bối cảnh đổi giáo dục nay, mục tiêu đào tạo người toàn diện, động, sáng tạo cơng việc việc phát huy khả phản biện học sinh cần thiết hết Trang bị cho hệ trẻ tư phản biện có nghĩa trang bị cho em khát vọng đổi khát vọng thành công sống 1.3 Yêu cầu Muốn phát huy khả phản biện học sinh, trước hết người dạy người học phải có tư phản biện Người học phải suy nghĩ điều giáo viên trình bày, biết đặt trả lời câu hỏi “Tại lại vậy?”, “Như thực đắn chưa?”…; khơng tiếp thu kiến thức cách thụ động, chiều mà phải chủ động, chọn lọc, luôn hướng tới chân lí vấn đề Nhìn nhận, đánh giá vấn đề cách biện chứng Người học phải biết, nhìn nhận, đánh giá vấn đề theo cách mẻ, chí, cần thiết phủ nhận lại cách đánh giá giáo viên Muốn phản biện được, học sinh cần có hiểu biết sâu rộng vấn đề Đây yếu tố thúc đẩy người học ln ln có ý thức tìm tòi, khám phá muốn vươn tới đỉnh cao tri thức Học sinh phải có kĩ lập luận (bao gồm kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh…) phản biện tốt vấn đề Trong phản biện, cần thuyết phục người khác hướng tới kết luận xác Phản biện phải mang tính khách quan, khoa học cần có tâm sáng, tầm cao, cách Giáo viên cần coi tư phản biện tư người đại Quan hệ thày – trò phải thực thân thiện, chân lí vấn đề phải đưa lên hàng đầu Giáo viên tạo môi trường thuận lợi cho phản biện học sinh, biện pháp động viên, khích lệ làm cho học sinh thấy tự tin, hào hứng Phản biện học sinh chưa đạt đến chân lí giáo viên nên kết thúc lời động viên, tránh trích gây tâm lý căng thẳng, đẩy trò vào tình trạng tự ti,mặc cảm, khơng dám tiếp tục thể quan điểm Tư phản biện văn nghị luận Văn nghị luận kiểu người viết bày tỏ quan điểm, kiến trước vấn đề đặt đời sống (nghị luận xã hội), văn học (nghị luận văn học) Trong năm gần đây, việc đổi kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn theo hướng tăng tính mở đề bài, phần nghị luận xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh chủ động, sáng tạo trình bày, lập luận theo quan điểm Đó hội phát huy khả phản biện học sinh Hơn nữa,tác phẩm văn học kết cấu mời gọi Bạn đọc người đồng sáng tạo với nhà văn Việc tiếp cận giá trị tác phẩm phụ thuộc vào thị hiếu thẩm mĩ, lực cảm thụ, trình độ, trải nghiệm… người Vì vậy, bàn luận văn chương, người có cách khám phá khác nhau, chí trái ngược Vì vậy, việc dạy học văn, tư phản biện quan trọng Những góc nhìn đa chiều làm dày thêm lớp trầm tích ý nghĩa tác phẩm Tuy nhiên quan điểm đánh giá cao sở khoa học Cách thức vận dụng tư phản biện văn nghị luận Phản biện quan điểm sai thực nhiều cách: phản biện luận điểm, phản biện luận cứ, phản biện cách lập luận, kết hợp ba cách thật linh hoạt 3.1 Phản biện luận điểm Phản biện luận điểm tức vạch sai thân luận điểm Trước hết, học sinh phải đọc, nghiền ngẫm thật kỹ để phát luận điểm sai lầm, chuẩn bị lý lẽ dẫn chứng thuyết phục, để trình bày quan điểm riêng cách tự tin Trong trình phản biện, học sinh phải có thái độ khách quan, chừng mực, phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng tranh luận 10 - Học sinh sử dụng thiết bị đại Iphone 6,7 ; macbook… nên hay không ? - Câu chuyện bạn học sinh thi đỗ đại học, bố mẹ tặng xe tỉ ? …………… * Bước 2: Học sinh đọc kỹ vấn đề suy nghĩ xem đồng tình hay phản vấn đề * Bước 3: Giáo viên chia học sinh đồng tình vào đội, học sinh phản đối vào đội * Bước 5: Các đội thảo luận, thống ý kiến cử bạn đại diện cho đội * Bước 6: Đại diện hai nhóm trình bày phản biện ý kiến * Bước 7: Giáo viên nhận xét chốt lại vấn đề Ví dụ minh họa Vấn đề 1: Câu chuyện phẫu thuật thâm mĩ Đức Phúc, suy nghĩ vấn đề đẹp tự nhiên hay đẹp nhân tạo ĐỘI TÁN THÀNH VẺ ĐẸP TỰ NHIÊN - Đức Phúc biết đến giọng ca tài Anh cộng đồng hâm mộ nhờ giọng hát mê hồn mình, khơng phải nhờ phẫu thuật thẩm mĩ - Vẻ đẹp nhân tạo đẹp thời, thay đẹp tự nhiên - Phẫu thuật thẩm mĩ gặp rủi ro, biến chứng, chí mạng - “Tốt gỗ tốt nước sơn”, “cái nết đánh chết đẹp” Cái đẹp tâm hồn, trí tuệ ln đề cao đẹp hình thức bề ĐỘI TÁN THÀNH VẺ ĐẸP NHÂN TẠO - Ai yêu đẹp Vì vậy, khơng có ngoại hình ưa nhìn thường tự ti, mặc cảm - Khi thân đẹp, tự tin hơn, để phát huy hết lực tiềm ẩn - Một số ngành nghề có u cầu cao ngoại hình Có ngoại hình đẹp có hội tìm kiếm việc làm dễ thành cơng sống 33 Vấn đề 2: Học sinh xuất sắc giảng dạy riêng, nên hay không? ĐỘI TÁN THÀNH - Giảng dạy riêng đánh giá xác lực học sinh - Học sinh giỏi có điều kiện phát huy hết khả thân - Giúp thầy cô dễ dàng việc giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh - Học sinh giỏi cảm thấy hứng thú học mơi trường bạn có lực tương đương với - Những học sinh khơng cảm thấy áp lực phải học học sinh giỏi ĐỘI PHẢN ĐỐI - Học riêng tạo áp lực lớn cho học sinh tham vọng thành tích - Xuất phân biệt đối xử thầy quan tâm hơn, kì vọng vào học sinh giỏi có đãi ngộ cao hơn; điều gây nên tâm lý tiêu cực cho học sinh yếu phụ huynh - Gây nên mâu thuẫn, đoàn kết bạn bè Vấn đề 3: Câu chuyện bạn học sinh thi đỗ đại học, bố mẹ tặng xe tỉ ? ĐỘI TÁN THÀNH - Tặng cho xe đại, đắt giá tạo điều kiện tốt cho phát triển - Tiếp cho thêm động lực để cố gắng - Món quà cha mẹ yêu thương mà chủ động tặng con, đòi hỏi - Những đồng tiền chân làm có quyền hưởng thụ có điều kiện ĐỘI PHẢN ĐỐI - Đó phung phí tiền bạc khơng cần thiết - Khiến cho dễ ảo tưởng đồng tiền kiếm dễ dàng quý trọng đồng tiền mồ nước mắt làm ra, chí nảy sinh tâm lý ỉ nại, dựa dẫm - Có thể làm cho trở nên đua đòi, hư hỏng - Với số điểm đỗ đại học 19,25, q lớn - Có thể dành tiền để giáo dục cách tốt từ thiện, hay tiết kiệm cho tương lai,… 34 Vấn đề 4: Học sinh trang điểm đến trường ĐỘI TÁN THÀNH - Trang điểm hình thức khiến học sinh tự tin vào thân - Khi thân khơng cảm thấy tự tin, khó phát huy hết lực mình, chí rơi vào tình trạng tự ti, mặc cảm, thu vào vỏ ốc cá nhân - Xã hội ngày phát triển, đồng nghĩa với đẹp ngày đề cao Vì muốn thân xinh đẹp nhu cầu thiết yếu người - Tuy nhiên việc trang điểm học sinh phải phù hợp với hoàn cảnh tuân theo quy định nhà trường (khơng q lòe loẹt mắt xanh mỏ đỏ, hay nhuộm tóc vàng hoe, ) ĐỘI PHẢN ĐỐI - Trang điểm làm bạn thời gian dẫn tới muộn học - Lãng phí tiền bạc - Ảnh hưởng đến sức khỏe son phấn ln chứa nồng độ chì cao - Làm bạn bị phân tán học tập, bạn phải để ý đến son phấn gương mặt ngun vẹn hay khơng hay phai nhòe Các tiết học trôi thật nhanh hào hứng bộc lộ quan điểm đội Các ý kiến trái chiều, có lập luận chặt chẽ, sắc bén giáo viên đánh giá cao, theo phương châm chấp nhận cách nhìn đa diện trân trọng ý kiến người Học sinh phản biện để phân thắng - bại hay - thua, mà để rèn luyện kỹ cần thiết có thái độ đắn trước vấn đề thiết thực sống đời thường 35 CHƯƠNG IV: BÀI VIẾT KHAM KHẢO Đề 1: Cơ Tấm có thực hiền câu thành ngữ dân gian "Hiền cô Tấm" Bài làm Truyện cổ tích từ lâu trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu tuổi thơ người Trong giới cổ tích nhân vật thường lên tâm trí người đọc với không gian muôn màu muôn vẻ Ở nơi ấy, người từ xấu tới đẹp, từ thiện tới ác đấu tranh với để giành quyền sống mưu cầu hạnh phúc Trong đó, Tấm nhân vật đặc biệt với nhiều ý kiến, quan điểm từ đồng thuận đến trái chiều hành động mà cô hai mẹ nhà Cám gây suốt diễn biến câu chuyện Vậy có thực hiền câu thành ngữ dân gian "Hiền cô Tấm"? Tấm nhân vật người mồ côi, người riêng truyện cổ tích Mất mẹ từ nhỏ, Tấm phải chịu thiệt thòi, thiếu thốn tình thương, câu tục ngữ dân gian xưa: “Mồ côi cha ăn cơm với cá, mồ côi mẹ liếm đầu chợ” Cha Tấm lấy vợ lẽ theo mẹ mà sớm, Tấm phải sống với mụ dì ghẻ người em cha khác mẹ Hình tượng nhân vật Tấm dường trở thành nỗi ám ảnh không nhỏ mắt độc giả thời đại mà đại đa số giới trẻ Rất nhiều tranh luận nổ xung quanh ý kiến việc giết Cám để trả thù Tấm hành động vô ác độc tàn nhẫn Thật sự, ta khơng thể luận tính sai ý kiến Có số bạn cho Tấm ác Trước hết, họ vào hành động lời nói Tấm Sau bị mẹ Cám giết chết, Tấm hóa thành chim vàng anh Tấm trở lại quấn quýt bên vua, mẹ Cám, chim vàng anh gây áp lực: 36 “Phơi áo chồng tao Thì phơi sào Chớ phơi bờ rào Rách áo chồng tao” Với giọng điệu đanh đá Hiện thân thứ hai Tấm xoan đào phảng phất nét đẹp hiền dịu mà sống Tấm thể Nhưng bị chặt làm khung cửi, Tấm lại tiếp tục có hành động chim Vàng anh: “Cót ca cót két Lấy tranh chồng chị Chị khoét mắt ra.” Tấm thông báo tồn ngơn ngữ đe dọa mẹ Cám ngày trở nên tàn độc Đỉnh điểm tội ác Tấm tay sát hại Cám nước sơi Sau Tấm làm mắm Cám gửi cho mụ dì ghẻ ăn Dì ghẻ ăn gần hết, thấy đầu lâu gái mình, lăn đùng chết Có việc trừng trị hai mẹ Cám quy luật nhân triết lí đạo Phật ? Rồi ngày khơng xa lại có hai chim vàng anh chuyển kiếp tìm Tấm để trả nghiệp ác mà Tấm gây cho họ, hay cuối Tấm hạnh phúc bên nhà vua mà không cảm thấy dè dặt, ân hận hành động làm? Nhìn chung, việc Tấm phản kháng để mưu cầu hạnh phúc hành động đáng, suy cho cùng, việc giết người em cha khác mẹ với có thật xứng đáng cho Tấm trải qua? Phải hình tượng Tấm với nét dẹp dịu hiền, nết na dường ngày lu mờ mắt người, thay vào Tấm tàn độc? 37 Nói Tấm ác, ta phủ nhận sai khơng hồn tồn Nếu dùng mắt thời nhìn nhận việc Tấm làm, người có suy nghĩ Nhưng nên nhớ rằng,Tấm nhân vật chức năng, sản phẩm trí tưởng tượng Điểm bật thi pháp truyện cổ “Tấm Cám” thi pháp nhân vật Ở tác giả dân gian xây dựng nhân vật theo loại nhân vật chức Những tính cách nhân vật biểu nguyên lý giới: “Ở hiền gặp lành”, “gieo gió gặt bão”, thiện thắng ác Ngay từ đầu câu chuyện, thấy hình tượng cô Tấm xây dựng người gái hiền lành, thùy mị nết na, tháo vát, biết nhẫn nhịn, chịu đựng người hiếu thảo Ngày qua ngày, Tấm phải làm lụng quần quật, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo, đêm lại xay lúa giã gạo mà khơng hết việc Trong Cám mẹ nng chiều, ăn trắng mặc trơn, suốt ngày quanh quẩn nhà, làm việc nặng Nhưng Tấm không than ốn, làm theo bảo Hình ảnh cô Tấm xinh đẹp thường gắn liền với thứ nhỏ bé, giản dị mà vô đáng yêu Người hiền lành Tấm lại phải chịu bao đau khổ, chèn ép từ mẹ Cám Không bắt Tấm làm việc nặng nhọc, mụ dì ghẻ thực độc ác hết lần đến lần khác đầy đọa Tấm tâm hồn Mụ treo giải thưởng yếm đào - vật mà cô gái mong muốn nhằm bóc lột nhiều sức lao động Tấm Mụ nhẫn tâm giết chết người bạn tâm bầu bạn Tấm Bống, khiến cô cô đơn, quẫn Những lần Tấm hóa thân sống lại hình hài khác, mẹ Cám khơng bng tha Tấm hóa thành chim vàng anh bị giết, vặt lơng ăn thịt Tấm hóa thành xoan đào Cám chặt lấy gỗ làm khung cửi, khung cửi lại bị đốt thành tro Vơ độc ác tàn nhẫn Tính chất chức nhân vật biểu chỗ Tấm xây dựng lên để thực chức mình, ngồi khơng làm khác Tấm làm điều thiện, mẹ Cám làm điều ác, Vua phần thưởng Tấm Bởi mà nhân vật (hay mờ) tính lý trí Nhà vua chẳng nghi ngờ nguyên nhân 38 chết Tấm lấy Cám chẳng có chuyện xảy Cám sẵn sàng nghe Tấm dội nước sôi để làm trắng da không cần nghĩ nước sôi làm bỏng da Mẹ Cám việc ăn mắm làm từ xác khơng cần tìm hiểu ngun nhân, mùi vị Các nhân vật khơng có nội tâm, đau đớn dằn vặt mờ nhạt Chính lẽ này, phân tích truyện “Tấm Cám”, người đọc, người học tranh luận gay gắt tình tiết dẫn đến kết truyện Tấm giết mẹ Cám cách dã man Phê bình áp dụng thi pháp đại, cách nhìn văn hóa vào truyện cổ Tác giả dân gian “điều động” cô Tấm thực chức diệt ác, để thiện có mơi trường sống n bình, thể ước mơ, triết lý nhân dân thiện chiến thắng ác, “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo” Sau bao lần bị bóc lột, giết hại, Tấm đứng lên trả thù khiến cho kẻ ác nhân phải nhận hậu đích đáng mong ước nhân dân Người xưa quan niệm: "Đi với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy" Tấm phải mạnh mẽ chống lại xấu giành lại hạnh phúc cho Đó quy luật tất yếu Ta nghĩ phải Tấm hiền lành bị tha hóa quyền lực Chính Tấm, cô thôn nữ nghèo, không ăn học tức chưa trang bị tri thức để làm người quyền quý dưng trở thành hoàng hậu nhờ trợ giúp yếu tố thần kì cội nguồn hành vi độc ác Tấm sau này? Quyền lực dễ làm nhân tâm tha hóa hay nói cách khác, tha hóa nhân tâm có quyền lực Thiếu tự chủ, cộng với quyền lực đẻ tội ác ghê rợn Điều lần xảy lịch sử Nếu lí giải theo hướng này, tự thân Tấm không ác, cô không đủ vững chãi để giữ trước cám dỗ Như vậy, theo không nên áp đặt nhìn xã hội đại vào truyện cổ tích Truyện cổ tích “thế giới mơ”, sản phẩm trí tưởng tượng Xét cho mục đích cổ tích giúp người hy vọng vào tốt đẹp, đem lại học mang giá trị đạo đức cao quý Tác giả dân gian sáng tác truyện “Tấm Cám” không nhằm dạy người đọc phải trả thù xấu ác cách tàn nhẫn mà muốn tiếp thêm niềm tin, niềm lạc quan 39 người vào sống, người tốt báo đáp, kẻ xấu bị trừng trị để từ ta sống tốt đẹp Cơ Tấm lòng tơi ln hiền lành, mạnh mẽ tiềm tàng sức sống, trải qua bao đắng cay khao khát tìm hạnh phúc (Đinh Tuyết Trinh – lớp 10 Văn 1, trường THPT chuyên Lương Văn Tụy) Đề 2: Nhà trường có nên xử phạt học sinh có hành vi bắt nạt người khác mạng xã hội? Cùng với phát triển vượt bậc công nghệ thông tin đời sống người Sự tiếp cận ảnh hưởng mạng xã hội đời sống học sinh ngày thể rõ nét Nhưng đáng buồn thay song hành với điều vượt trội mà mang đến, khơng gian mở mà mạng xã hội đem lại tạo hình thức bắt nạt mới: bắt nạt mạng xã hội Nạn nhân đối tượng tham gia bắt nạt mạng xã hội bạn học sinh ngồi ghế nhà trường Vậy đứng trước thực trạng tiêu cực này, vai trò nhà trường thể nào? Bảo vệ học sinh biện pháp xử phạt người bắt nạt có phải biện pháp tốt hay khơng? Nó tạo hai ý kiến trái chiều Trước hết ta cần hiểu bắt nạt mạng xã hội gì? Bắt nạt mạng xã hội hành vi đe dọa, xâm hại, làm nhục tra tinh thần kể đến hành vi gửi tin nhắn, đăng ảnh, video, bình luận ác ý với mục đích xấu mạng xã hội Xử phạt khơng mục đích để trừng trị mà hướng đến giáo dục, khắc phục làm giảm tình trạng tiêu cực xảy để trở nên tốt Trước vấn đề này, có nhiều ý kiến đồng tình nên có hình thức xử phạt giúp giảm học sinh bị bắt nạt Bởi vì, đối tượng xử phạt mà hướng tới học sinh bắt nạt Mục đích học sinh gì? Đó giải tỏa cảm xúc thời, thỏa mãn mong muốn tinh thần bắt nạt người khác Và không xử phạt kẻ bắt nạt 40 cho hành vi đúng, khơng sai trái mà lấn sâu Điều nguy hiểm mạng xã hội cần click chuột, nút like, phẫn nộ hay chí dấu chấm nhẹ bình luận dòng trạng thái đủ để gây thương tích tinh thần cho người status nhắc tới Mà phần lớn, hay có thói quen “hiệu ứng số đông” Khi đứng trước tin tức “giật gân”, clip “nóng hổi”, người xa lạ ta khơng quen biết bị người trích, nhiều người hùa vào sẵn sàng văng lời nói lăng mạ, đả kích người đó, trở thành trào lưu bắt nạt ảnh hưởng lớn đến cộng đồng Vì có xử phạt, người bắt nạt kiêng dè, phải kiềm chế hành vi, ngôn ngữ mình, giảm hành vi bắt nạt, từ tạo mơi trường mạng an tồn Bởi có định xử phạt trước bắt đầu muốn cơng kích nói xấu ai, đối tượng bắt nạt nghĩ đến hậu gánh chịu từ tác động mạnh đến tâm lí giảm bớt thỏa mãn mong muốn mình, cẩn thận việc dùng ngơn ngữ để phán xét, bình luận Mặt khác xuất phát từ người bị bắt nạt Chúng ta biết họ người tâm lí yếu, dễ vụn vỡ khơng dám đứng dậy dấu tranh bảo vệ xung quanh khơng có giúp đỡ Nhưng có định xử phạt mà đặc biệt nhà trường định, họ tìm kiếm bảo vệ tìm đến người bạn, người thầy để báo cáo việc mà gặp phải Và nhà trường chắn làm “công tác tâm lí”, “cuộc trò chuyện tư tưởng” với bạn học sinh bị bắt nạt để tìm rõ đầu việc kịp thời giải để khơng xa Đối với học sinh nhà trường đơn vị tốt để đưa mức xử phạt để định hướng, giáo dục nhân cách Nhà trường nhân tố định việc xử phạt Nếu để bố mẹ xử phạt khơng thể phát huy tính cơng hiệu cao nhà trường Vì nng chiều tâm lí bảo vệ con, họ bối rối việc lựa chọn khung xử phạt Họ chuyên viên tâm lí, đơi khoảng cách hệ gia đình mà dẫn đến hai bên khơng có 41 tiếng nói chung, khó giảng giải cho đứa trẻ cá biệt, ương bướng hiểu chuyện Đó chưa kể đến việc đứa trẻ bắt nạt chịu bạo lực gia đình Trong đó, nhà trường nơi bạn học sinh gắn bó tám tiếng ngày, thầy cô bạn học sinh đơi hiểu tâm lí đối tượng bị bắt nạt gia đình em Nhà trường chun nghiệp chỗ có khả liên kết với quan chức năng, đơn vị, trung tâm tâm lí để tìm giải pháp tốt cho học sinh Mặt khác học sinh bắt nạt người khác chắn viết để chế độ cơng khai, xem tố cáo Còn vấn đề riêng tư, nhà trường đưa mức xử phạt chắn kèm theo kĩ mềm để giải tình gặp phải Bên cạnh việc nhà trường đưa định xử phạt với hành vi bắt nạt mạng xã hội, đảm bảo hai quyền trẻ em quyền bảo vệ quyền giáo dục Đầu tiên quyền bảo vệ Mà việc làm nhà trường hoàn toàn tâm phần lớn vào tâm lí học sinh bị bắt nạt Nhà trường gia đình thấu hiểu tâm tư em đồng thời phối kết hợp với quan chức để bảo vệ thông tin riêng tư mạng xã hội, ngăn chặn luồng tin gây hại cho lửa trẻ Khi bạn học sinh bị bắt nạt khơng cảm thấy đơn việc chống chọi lại với vấn đề bị bắt nạt mạng xã hội Còn quyền giáo dục, sách, quyền xử phạt nhà trường giúp định hình nhân cách, việc làm đứa trẻ bắt nạt người khác Chúng kịp thời nhận việc làm sai trái, lời bình luận bàn phím giết chết người, từ thay đổi thân theo chiều hướng tích cực, sớm hòa đồng giải mâu thuẫn quan hệ hòa hiếu, đàm phán Như vậy, hồn tồn thấy, nhà trường nên xử phạt học sinh có hành vi bắt nạt mạng xã hội Bên cạnh ý kiến đồng tình, có học sinh cho khơng nên xử phạt khó khăn Chúng ta biết, việc bắt nạt mạng xã hội chủ yếu xáy nhóm kín, group chat, nhóm chat nơi thầy giáo 42 khơng thể tiếp cận khơng có mật tài khoản cá nhân Mà để giải việc cách mở group chat lên tìm hiểu Những hành động phản lại điều mà nhà trường hay giáo viên giáo dục trẻ đến trường: tôn trọng quyền riêng tư người khác Nó khơng khơng làm giảm bớt tượng bắt nạt mạng xã hội mà dẫn đến vấn đề khác học sinh chun soi mói, tìm hiểu đời tư bạn dẫn đến thói quen xấu dần quyền Mặt khác hành vi bắt nạt mạng xã hội thường đám đơng thực khơng cá nhân Phe đồng tình cho đưa hình phạt bạn học sinh bị bắt nạt đến báo cáo với thầy em bảo vệ Nhưng thử hỏi chúng báo cáo lần báo cáo lần hay không? Hay chúng có đủ can đảm để khai tất cả? Sẵn sàng tâm lí để đấu tranh lại với phe ác? Chúng bị đám đông công dồn dập, đe dọa nhiều cách chúng dám miệng nói cho người khác biết Và học sinh bị bắt nạt, tâm lí ngày bất ổn, rơi vào trạng thái sống lo sợ, khơng dám tiếp xúc hay trò chuyện với ai, dẫn đến bệnh đáng sợ: trầm cảm, chí tự Quay trở lại với việc hành vi bắt nạt mạng xã hội thường đám đơng khơng phải lúc nhà trường phát triệt để thủ phạm Mà hình phạt lại mang tính hình tượng Khi nhà trường đưa hình phạt đồng thời gửi gắm đến xã hội thông điệp: người bị phạt mắc lỗi, người không bị phạt không mắc lỗi Chẳng phải nhà trường đổ hết tội lên đầu học sinh, vấn đề dừng lại việc cấm không giải triệt để Và có giải mâu thuẫn tạm gác mạng xã hội có khẳng định khơng xảy ngồi thực tế với xích mích đỉnh điểm Với học sinh cứng đầu, việc xử phạt chưa đem lại hiệu cao đơi phản tác dụng Vì ngày sống xã hội phát triển kèm theo nhiều tai tệ nạn hoành hành, em học sinh dễ bị kẻ xấu lợi dụng, dụ dỗ thủ đoạn khôn ngoan, dạy cho chúng 43 cách chống lại với thứ chúng khơng thích Khi hình phạt nhà trường biện pháp không hữu dụng, chúng “quay đầu” có im ắng thời gian vùng dậy chống phá mạnh mẽ Hơn nữ, phe phản đối đưa luận điểm: Nhà trường không nên đơn vị đứng xử phạt học sinh Nếu hành vi bắt nạt đạt đến mức độ cấu thành hành vi vi phạm pháp luật nhà trường khơng đủ khả đưa câu trả lời hình phạt xác đáng, có quan có thẩm quyền đưa định cách xác Khi học sinh mắc lỗi tất nhiên chủ quan mà nhận xét xuất phát từ thân chúng khơng phải mà nhà trường gia đình hồn tồn khơng có trách nhiệm Nhà trường khơng hồn thành nhiệm vụ giáo dục cách xát xao để dẫn đến hành động bắt nạt xảy trường học Những hình phạt đưa hậu mà học sinh vi phạm phải gánh, tức việc xảy Và câu hỏi đặt trường học không giáo dục tận điểm từ trước để định hướng học sinh giải mẫu thuẫn cách đắn mà việc bùng phát ban hành bắt đầu tìm hướng giải vấn đề Bắt nạt mạng xã hội khơng vấn đề cá nhân, phận giới trẻ mà vấn đề toàn xã hội Thay ngồi bàn giấy để tranh cãi việc nhà trường nên hay không nên xử phạt học sinh có hành vi bắt nạt mạng xã hội tơi nghĩ cá nhân, đơn vị, gia đình để giảm thiểu vấn đề đáng lo ngại Mỗi người phải biết phát huy tính tích cực, kiềm chế tiêu cực văn hóa mạng Nhà trường tăng cường trang bị tri thức việc phát triển lực cá nhân để học sinh tự ý thức trách nhiệm, quyền hạn tham gia mạng xã hội Để tăng cường phát triển lực cá nhân công tác truyền thông nâng cao nhận thức cho người sử dụng mạng xã hội cần trọng Mỗi cá nhân, đặc biệt hệ trẻ cần nghiên cứu, thẩm định bày tỏ thông tin kĩ lưỡng trước bày tỏ quan điểm Internet, tuyệt đối không tham gia website có nội dung lệch chuẩn, 44 thơng tin khơng có độ tin cậy, ý thức sâu sắc trách nhiệm cá nhân, tổ chức với hành động thông qua văn hóa mạng (Phạm Thị Thùy Linh, lớp 10 Văn1, Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy) C PHẦN KẾT LUẬN 45 Kĩ lập luận – phản biện hai mà có Đó kết trau dồi, rèn luyện thời gian dài, đòi hỏi cố gắng nỗ lực giáo viên học sinh Nếu có phương pháp hợp lí, người viết tin học sinh tiến nhanh chóng có khả phản biện cách sắc bén Kỹ phản biện giúp học sinh làm văn nghị luận sâu sắc, chặt chẽ thuyết phục Ở dạng đề: nghị luận xã hội (nghị luận tư tưởng đạo lý nghị luận tượng đời sống); nghị luận văn học (nghị luận tác phẩm thơ, nghị luận tác phẩm văn xuôi, nghị luận ý kiến bàn văn học), học sinh cần vận dụng kỹ phản biện cách linh hoạt, sáng tạo, để đạt hiệu cao Phản biện văn nghị luận vấn đề Những chúng tơi trình bày chuyên đề ý kiến nhỏ thân, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q giá q thầy bạn bè đồng nghiệp 46 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (Chủ biên), Thực hành làm văn lớp 12, Nxb Giáo dục, H 2009 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học lớp 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, H 2007 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học lớp 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, H 2010 Vương Trí Nhàn, Kinh nghiệm viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm Nguyên Ngọc, Về truyện ngắn – “Rừng xà nu”, Nxb Giáo dục H 1996 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, H 2007 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 12 nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục, H 2007 Phan Ngọc Thu, Để hiểu thêm số tác giả, tác phẩm Văn học đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 2001 10 Nguyễn Quang Trung, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12, Nxb Giáo dục, H 1999 47 ... nghị luận Phản biện quan điểm sai thực nhiều cách: phản biện luận điểm, phản biện luận cứ, phản biện cách lập luận, kết hợp ba cách thật linh hoạt 3.1 Phản biện luận điểm Phản biện luận điểm tức... thể quan điểm Tư phản biện văn nghị luận Văn nghị luận kiểu người viết bày tỏ quan điểm, kiến trước vấn đề đặt đời sống (nghị luận xã hội), văn học (nghị luận văn học) Trong năm gần đây, việc... biện trở thành ngụy biện 13 CHƯƠNG II: MỘT SỐ DẠNG ĐỀ VỀ TƯ DUY PHẢN BIỆN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Tư phản biện nghị luận xã hội Nghị luận xã hội kiểu yêu cầu học sinh trình bày quan điểm vấn đề xã

Ngày đăng: 11/11/2019, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia Hà Nội
5. Vương Trí Nhàn, Kinh nghiệm viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm viết truyện ngắn
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
6. Nguyên Ngọc, Về một truyện ngắn – “Rừng xà nu”, Nxb Giáo dục H. 1996 7. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, H. 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một truyện ngắn – “Rừng xà nu”
Nhà XB: Nxb Giáo dục H. 1996 7. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên)
9. Phan Ngọc Thu, Để hiểu thêm một số tác giả, tác phẩm Văn học hiện đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để hiểu thêm một số tác giả, tác phẩm Văn học hiện đại ViệtNam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Nguyễn Quang Trung, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12, Nxb Giáo dục, H. 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12
Nhà XB: Nxb Giáodục
1. Lê A (Chủ biên), Thực hành làm văn lớp 12, Nxb Giáo dục, H. 2009 Khác
3. Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học lớp 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, H. 2007 Khác
4. Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học lớp 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, H. 2010 Khác
8. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 12 nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục, H.2007 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w