Đặc điểm tham nhũng ở Việt Nam Nguyễn Ngọc Chí

8 158 4
Đặc điểm tham nhũng ở Việt Nam   Nguyễn Ngọc Chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẶC ĐIỂM THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM Nguyễn Ngọc Chí TS, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà nội Về khái niệm tham nhũng, cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu làm rõ nội hàm của khái niệm này và đã có nhận thức tương đối thống nhất của giới khoa học cũng như của các chính khách trong nước và thế giới 1. Liên hợp quốc cũng đưa ra khái niệm tham nhũng với các dấu hiệu đặc trưng của nó. Bài viết này không có ý định bàn luận thêm về khái niệm tham nhũng mà sử dụng khái niệm đó để tìm hiểu bản chất, đặc điểm của tham nhũng tại Việt Nam trên cơ sở đó đưa ra giải pháp đấu tranh, phòng ngừa thích hợp đưa lại hiệu quả cao trong cuộc đấu tranh này. “Tham nhũng đó là sự lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng” với những dấu hiệu sau: 1 Người có chức vụ, quyền hạn trộm cắp, tham ô tài sản của nhà nước; 2 Lợi dụng địa vị công tác để trục lợi riêng quá đáng thông qua việc sử dụng không chính thức địa vị chính thức của mình; 3 Tạo ra sự xung đột về thứ tự quan tâm giữa trách nhiệm đối với xã hội và lợi ích cá nhân để mưu cầu trục lợi 3. Ở Việt Nam, các nhà khoa học pháp lý nhìn nhận tham nhũng trên các bình diện: chính trị, kinh tế, pháp lý, đạo đức, truyền thống...và đặc biệt là bằng công cụ của tội phạm học để ghi nhận tính chất, đặc điểm và mức độ của tham nhũng 5, tr.3tr.10. Trên quan điểm tổng thể đó đã nêu ra những đặc trưng cơ bản của tham nhũng như sau: Thứ nhất, chủ thể của tham nhũng phải là những người có chức vụ quyền hạn làm việc trong bộ máy nhà nước ở các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp từ trung ương đến địa phương, cán bộ trong Đảng và các đoàn thể. Thứ hai, người có chức vụ, quyền hạn đã thực hiện hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn, lợi dụng địa vị công tác được giao để không làm hoặc làm trái với công vụ mà mình phải thực hiện và thực hiện đúng qui định của pháp luật, gây thiệt hại chung cho lợi ích của nhà nước, xã hội và công dân. Thứ ba, người có chức vụ, quyền hạn thực hiện hành vi với động cơ vụ lợi cho bản thân mình, cho người khác hoặc một nhóm người mà mình quan tâm. Về bản chất, tham nhũng là một hiện tượng xã hội phản ánh các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hoá, truyền thống, tập quán của một dân tộc, một quốc gia; tham nhũng bao gồm những hành vi nguy hiểm ở mức độ cao cho xã hội, nhà nước và nhân dân. Hậu quả do tham nhũng gây ra cực kỳ lớn cho xã hội, hậu quả này không chỉ phải là những thiệt hại về vật chất với nhiều tỷ đồng, mà điều quan trọng hơn nó làm tha hoá một bộ phận của cán bộ, công chức của bộ máy nhà nước, trong tổ chức Đảng và các đoàn thể xã hội, làm xói mòn lòng tin của nhân dân vào bộ máy nhà nước, gây nên sự bất bình, oán thán trong nhân dân đối với Đảng, nhà nước và chế độ xã hội, làm giảm hiệu lực quản lý của nhà nước, đe doạ sự tồn vong của quốc gia dân tộc. Tham nhũng là tệ nạn mang tính chất toàn cầu, tuy nhiên không phải ở bất kỳ nơi nào trên thế giới biểu hiện, tính chất, phạm vi của tham nhũng cũng giống nhau mà ở mỗi quốc gia đều có sự khác nhau do đặc điểm về kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau. Qua nghiên cứu, chúng tôi cho rằng tham nhũng ở Việt Nam có những đặc điểm sau: Thứ nhất, về tính chất của tham nhũng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay chưa ở mức đặc biệt nghiêm trọng so với khu vực và thế giới. Khi nói đến tính chất của hành vi vi phạm hoặc hành vi phạm tội người ta thường xác định ở mức độ gây ra thiệt hại của hành vi (thiệt hại về vật chất và phi vật chất) và quan hệ xã hội được bảo vệ bị hành vi đó xâm hại. Xét cả trên hai bình diện này thì tham nhũng ở Việt Nam chưa đến mức trầm trọng như tham nhũng ở một số nước trên thế giới bởi những lý do sau: 1 Theo thống kê và báo cáo của các cơ quan có trách nhiệm đấu tranh chống tham nhũng thì những thiệt hại về vật chất do tham nhũng gây ra ít hơn rất nhiều so với những thiệt hại do các loại vi phạm khác gây ra, hàng năm thiệt hại do tham nhũng gây ra khoảng vài trăm tỷ đồng trong khi đó thiệt hại do những vi phạm và tội phạm khác gây ra là hàng trăm nghìn tỷ đồng. Mặt khác, theo báo cáo của cơ quan công an thì các tội tham nhũng trong những năm qua có xu hướng giảm, chẳng hạn: Năm 1997 cơ quan điều tra các cấp đã phát hiện, khởi tố 3856 vụ án kinh tế (tăng 5,6% so với năm 1996), trong đó các tội về tham nhũng tăng đáng kể: tham ô 594 vụ (tăng 14%), lừa đảo chiếm đoạt tài sản XHCN (có liên quan đến cán bộ trong các cơ quan nhà nước) 273 vụ (tăng 37,1%); lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN 350 vụ (tăng 3,2%). Năm 1998, khởi tố 3546 vụ án kinh tế (giảm 8,1% so với năm 1997), trong đó tham ô 534 vụ, lừa đảo 217 vụ, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN 284 vụ. Năm 1999, khởi tố 3016 vụ án kinh tế (giảm 15,% so với năm 1998), trong đó: tham ô 465 vụ; lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN 169 vụ... 2 Chưa có tham nhũng chính trị ở Việt Nam với những biểu hiện như đầu cơ chính trị, buôn bán chức quyền trong bộ máy cơ quan nhà nước ... vì thế tham nhũng chưa xâm hại đến sự tồn tại của chế độ đến nền độc lập và chủ quyền quốc gia của dân tộc. Đồng thời tham nhũng ở Việt Nam chưa có nguy cơ gây khủng hoảng nền kinh tế, chính trị và xã hội. 3 Lâu nay ở Việt Nam khi đánh giá tham nhũng thường theo quan điểm của cơ quan điều tra, thường lấy số lượng các vụ án kinh tế để chứng minh nạn tham nhũng. Do vậy, những con số về thiệt hại do tham nhũng của các cơ quan có trách nhiệm chưa đúng với bản chất của tham nhũng nên cách nhìn nhận và đánh giá đó chưa chuẩn xác vì: các bị can, bị cáo về kinh tế, không phải tất cả họ đều bị xét xử về tội tham nhũng mà phần nhiều họ bị chịu trách nhiệm về hành vi thiếu trách nhiệm hoặc cố ý làm trái... những tội phạm không có động cơ vụ lợi hoặc không do lợi dụng chức vụ quyền hạn để vụ lợi. Các cán bộ bị kỷ luật hành chính liên quan đến các vụ án cũng là do phải chịu trách nhiệm về hành vi quản lý (chủ quan, buông lỏng quản lý, năng lực quản lý yếu kém mà thực chất là quan liêu) chứ không phải do hành vi tham nhũng. Chẳng hạn: Những vụ án gần đây như Tân Trường Sanh, Minh Phụng EPCO... trừ một số cán bộ cấp phòng, sở, cục của hai ngành Hải quan và Ngân hàng bị truy tố về các tội tham nhũng còn đa phần các cán bộ khác, kể cả những cán bộ chủ chốt của hai ngành đó chỉ bị xử lý về trách nhiệm quản lý, dễ dãi trong quan hệ, chứ không phải tham nhũng. Hoặc trong vụ án được coi lớn nhất trong lịch sử tư pháp Việt Nam vừa được xét xử tại Thành phố Hồ Chí Minh–Vụ án Trương Văn Cam và đồng bọn có liên quan đến rất nhiều quan chức trong ngành tư pháp từ trung ương đến địa phương, nhưng tài sản có được do tham nhũng không nhiều (vài chục ngàn đô la và những bữa nhậu nhẹt tại các nhà hàng sang trọng cho mỗi quan chức) và có nhiều quan chức chỉ bị truy cứu trách nhiệm về hành vi thiếu trách nhiệm trong quản lý mà không bị truy cứu trách nhiệm về các hành vi tham nhũng mà điển hình là bị cáo Bùi Quốc Huy, nguyên Giám đốc công an Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên thứ trưởng Bộ Công an, nguyên UVBCHTƯĐ... Cũng cần phải nói thêm là, số tài sản bị thất thoát trong các vụ án kinh tế không phải đều là tài sản bị tham nhũng mà phần nhiều là do làm ăn thua lỗ hoặc là hậu quả của phương thức làm ăn sai lầm của các doanh nghiệp. Trong khi đó tham nhũng ở một số nước châu Phi, châu Mỹ la tinh, Đông Nam Á, Nga, Trung Quốc, Hàn quốc... có một qui mô lớn, những vụ tham nhũng thường lên đến hàng trăm triệu đôla, thậm chí hàng tỷ đôla, đã gây ra khủng hoảng toàn bộ nền kinh tế quốc gia, dẫn đến khủng hoảng chính trị. Những điển hình cho tham nhũng ở mức độ trầm trọng như ở Tandania những năm 80 đến đầu những năm 90 của thế kỷ trước; hoặc Uganđa, những năm 70 do tham nhũng mà nền kinh tế xuống dốc không phanh, nguồn thu của chính phủ bị cạn kiệt do giới quân sự đã trở thành người tiêu thụ chủ yếu nguồn lực của đất nước và nạn tham nhũng trong việc chi tiêu này không bị ai kiểm soát đã dẫn đến đất nước suy tàn. Một ví dụ điển hình tại Hoa Kỳ năm 2002, do tham nhũng đã dẫn đến sự thông đồng của cơ quan kiểm toán với các doanh nghiệp nên tài chính của các doanh nghiệp không minh bạch làm cho các nhà đầu tư bất bình, các doanh nghiệp hàng đầu của Hoa Kỳ phải tuyên bố phá sản hoặc phải đem bán làm cho nền kinh tế Hoa Kỳ chao đảo 4. Từ sự phân tích trên có thể nhận định về tính chất tham nhũng ở Việt Nam chưa đến mức trầm trọng như lâu nay chúng ta vẫn nghĩ. Nhận thức đúng thực trạng tham nhũng tránh được cho chúng ta hai khuynh hướng tiêu cực: Hoặc quá bi quan về nạn tham nhũng hoặc quá lạc quan về sự trong sạch của đội ngũ cán bộ trong các cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội. Vì vậy, vấn đề nhận thức đúng bản chất của thực trạng tham nhũng có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc hoạch định các chính sách và biện pháp đấu tranh phòng ngừa tham nhũng trong tình hình hiện nay, đặc biệt trong việc tuyên truyền đến nhân dân về tham nhũng và đấu tranh chống tham nhũng trên các phương tiện thông tin đại chúng. Thứ hai, tham nhũng ở nước ta chưa có các tổ chức theo kiểu Maphia Theo cách hiểu thông thường của các quốc gia và tổ chức quốc tế về đấu tranh chống tội phạm thì Maphia là những băng nhóm phạm tội có tổ chức chặt chẽ, có sự phân công phối hợp khi hành động phạm tội, đồng thời việc thực hiện tội phạm mang tính chất chuyên nghiệp (Luật hình sự gọi với các tên: Tổ chức phạm tội, tập đoàn phạm tội, băng nhóm phạm tội....) và có sự tham gia cấu kết của các quan chức chính phủ. Diễn giải theo công thức thì Maphia = Tội phạm có tổ chức + sự cấu kết của quan chức chính phủ. Ở những nước khác, tham nhũng không còn chỉ là những hiện tượng đơn lẻ của cá nhân các quan chức mà đã thành một đường dây với sự tham gia của hệ thống quan chức các cấp, các ngành cùng với sự chỉ đạo, bày mưu, tính kế của các quan chức cấp cao trong bộ máy nhà nước kể cả những người đứng đầu chính phủ, đứng đầu nhà nước. Vì thế, các hoạt động tội phạm được thực hiện thống nhất, trắng trợn chiếm đoạt tài sản công, bòn rút tiền viện trợ, giao cho con cháu, họ hàng thân thích quản lý những tập đoàn kinh tế lớn với các ưu đãi đặc biệt trong hoạt động kinh tế. Điều tồi tệ hơn là những hành vi tham nhũng đó của các quan chức được sự hỗ trợ của các băng nhóm xã hội đen để gây áp lực với đối thủ, giết người để bịt đầu mối hoặc thực hiện những tội ác man rợ khác... Chúng ta đã biết nhiều đến Maphia Italia với mẫu hình này và hiện đang nổi lên Maphia của Nga trong thời Boris Ensin và hiện nay.... Trên cơ sở quan niệm này đối chiếu với thực trạng của tình hình tham nhũng ở Việt Nam thời gian qua thì ở nước ta chưa có tham nhũng theo kiểu Maphia vì: Những năm qua chúng ta chưa xử lý (hoặc chưa phát hiện được) những cán bộ cao cấp của Đảng và nhà nước về hành vi tham nhũng, nhất là những cán bộ giữ các vị trí chủ chốt trong các cơ quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ mà chúng ta mới chỉ phát hiện và xử lý một số cán bộ trong các ngành Hải quan, Ngân hàng, Công an, Viện Kiểm sát... nhưng họ chỉ là những cán bộ sơ, trung cấp. Chúng ta cũng kỷ luật về Đảng và chính quyền một số cán bộ cao cấp nhưng phần lớn những người đó không phải bị chịu trách nhiệm về tham nhũng mà họ chỉ phải chịu trách nhiệm về công tác quản lý mà họ không hoàn thành hoặc chủ quan, lơi lỏng mất cảnh giác trong khi thực thi nhiệm vụ. Điều quan trọng hơn để khẳng định ở nước ta chưa có tham nhũng theo kiểu Maphia là những cán bộ bị xử lý về tham nhũng đều không phải là những người chủ động, bày mưu tính kế, đều không phải là những người tổ chức, chỉ huy, cầm đầu trong các vụ án mà chỉ là những kẻ tha hoá, biến chất, đồng loã, bị những kẻ phạm tội từng bước lôi kéo vào làm vai trò giúp sức cho chúng. Vụ án Trương Văn Cam và đồng bọn mặc dù là vụ án lớn, có nhiều quan chức tham gia nhưng tất cả họ đều chỉ là những người bị Trương Văn Cam lôi kéo, lợi dụng từ Dương Minh Ngọc, Nguyễn Mạnh Trung đến Trần Mai Hạnh, Phạm Sỹ Chiến, Bùi Quốc Huy... không một ai trong số họ là người chủ động tham gia băng nhóm tội phạm này. Như vậy, nhìn nhận một cách khách quan thì ngoài một số cán bộ sơ, trung cấp, còn lại thì tuyệt đại bộ phận cán bộ và đặc biệt là cán bộ cao cấp trong Bộ máy Đảng và nhà nước ta là những người có đạo đức phẩm chất tốt, có nhiệt tâm với sự nghiệp cách mạng, không cầm đầu hoặc tham gia các đường dây tham nhũng, không chiếm đoạt tài sản của nhà nước, không đồng loã tiếp tay cho cho bọn tội phạm, không vòi vĩnh nhận hối lộ khi thi hành công vụ. Ở những người này, họ luôn rèn luyện cho mình đạo đức cách mạng, năng lực chuyên môn để phục vụ tốt cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, họ tự biết có những thu nhập ngoài lương (nếu có) thì như thế nào cho trong sạch, thanh thản, biết tự kiềm chế mình trước cám dỗ vật chất, tỉnh táo và giữ được lương tâm của mình trước những diễn biến phức tạp của đời sống kinh tế thị trường. Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể quá lạc quan mà mất cảnh giác, lơ là việc chăm lo giáo dục phẩm chất và tư cách đạo đức của đội ngũ cán bộ, công chức ở nước ta. Những phẩm chất tốt đẹp này là “tài sản” quí giá của sự nghiệp cách mạng của Đảng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vì vậy, chúng ta phải luôn có biện pháp thích hợp giáo dục bồi dưỡng tư cách đạo đức, phẩm chất cách mạng cho cán bộ, có những biện pháp quản lý có hiệu quả không để cán bộ sa ngã, tham nhũng, đi theo tiếng gọi của đồng tiền, đồng loã với những kẻ phạm tội. Mặt khác, việc chưa phát hiện được cán bộ câu kết, chủ động tham gia chỉ huy, điều hành các đường dây phạm tội không đồng nghĩa với việc cán bộ không có những biểu hiện đó. Do đặc điểm nhân thân của các hành vi tham nhũng nên việc phát hiện nó vô cùng khó khăn, việc đó càng khó khăn khi có các quan chức cấp cao tham gia nên phần tội phạm ẩn của tham nhũng rất lớn. Trong khi đó cơ chế, tổ chức, phương tiện, kinh nghiệm điều tra phát hiện loại tội phạm này còn nhiều hạn chế, vì vậy chúng ta không nên quá lạc quan mà nên có thái độ khách quan đón nhận sự việc một cách bình tĩnh. Thứ ba, tham nhũng ở nước ta mang tính phổ biến, nhỏ nhặt xảy ra ở tất cả các cấp, các ngành, các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Do những điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội, đạo đức truyền thống mà nạn tham nhũng ở nước ta trong thời kỳ hiện nay không to, không mang tính chất đặc biệt nghiệm trọng như các quốc gia khác (như đã nói ở phần đặc điểm thứ nhất), mà nhỏ nhặt (vụ lớn cũng chỉ vài trăm ngàn đôla), thậm chí nó còn nhỏ nhặt tới mức tiền hoặc tài sản của đương sự hối lộ cho các quan chức chỉ trên mức quà biếu thông thường một chút mà xã hội có thể chấp nhận được, nhưng nó lại mang tính phổ biến. Và điều nguy hại nhất của tệ nạn tham nhũng ở nước ta lại nằm ở chính đặc điểm này, nó cũng chính là nguyên nhân của việc đấu tranh chống tham nhũng của các cơ quan chức năng kém hiệu quả, làm cho thói quen nhận hối lộ của quan chức và việc đưa hối lộ của người dân khi có việc trở thành bình thường trong đời sống hằng ngày, thậm chí còn coi là văn hoá ứng xử khi đến làm việc tại cơ quan công quyền và chính việc nhận và đưa hối lộ trở thành bình thường đã dẫn đến việc tham nhũng ở nước ta mang tính phổ biến. Vì vậy, không có giải pháp tích cực nó sẽ phát triển trở thành một qui luật trong hoạt động công quyền thì hậu quả sẽ khó lường cho sự phát triển của đất nước, của dân tộc. Tính phổ biến của tham nhũng Việt Nam được biểu hiện trên các mặt sau: 1 Tham nhũng bao trùm tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, ở mọi cấp mọi ngành, ở đâu người ta cũng thấy có tham nhũng và không có tiền lót tay sẽ không giải quyết được công việc, ngay cả khi đã đầy đủ các điều kiện và thủ tục pháp luật qui định. Nạn quà cáp biếu xén khi đến cửa quan đã trở thành “tập quán”, phong tục trong xã hội ta. Chúng ta có thể gặp hiện tượng này ở bất kỳ đâu nơi có hoạt động công quyền, chẳng hạn như đến UBND xã, phường làm giấy khai sinh cho con, chứng nhận giấy tờ... cũng phải có quà cho cán bộ, vào cơ quan cũng phải xu nịnh bảo vệ... Đặc điểm này đã gây nhức nhối, làm băng hoại đạo đức của cán bộ công quyền, đe doạ sự tồn tại của nhà nước, sự bền vững của chế độ và sự lãnh đạo của Đảng. 2 Tham nhũng không chỉ xảy ra ở cơ quan hành pháp mà còn xảy ra nhiều ở cơ quan thanh tra, kiểm tra, cơ quan tiến hành tố tụng (cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án, thi hành án). Sự tham nhũng ở các cơ quan này đã làm cho vi phạm và tội phạm không bị phát hiện hoặc không được xử lý, bỏ lọt tội phạm và làm oan người vô tội với những hậu quả vô cùng nặng nề. Sau khi có Nghị Quyết 08 của Bộ Chính trị về cải cách tư pháp, trong báo cáo của ngành Toà án năm 2002 đã công khai những trường hợp làm oan người vô tội (những người các cấp xét xử của toà án tuyên không phạm tội), tổng số 58 trong đó: Sơ thẩm cấp huyện 27 người; sơ thẩm cấp tỉnh 28 người; phúc thẩm cấp tỉnh 4 người, phúc thẩm tối cao 12 người; giám đốc thẩm cấp tỉnh 3 người; giám đốc thẩm cấp tối cao 4 người2. Đó là chưa kể các quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án vì lý do không có tội của cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát. 3 Tham nhũng xảy ra trong một bộ phận cán bộ quân đội, nhất là số làm kinh tế, phụ trách tài chính hậu cần có trách nhiệm cấp phát trang, thiết bị cho Quân đội. Đây là lĩnh vực tương đối khép kín, các cơ quan chuyên trách kiểm tra, thanh tra của nhà nước không vào được do đặc điểm bí mật quân sự. 4 Ở nước ta khi chuyển sang cơ chế thị trường có một dạng tham nhũng đặc thù là một số kẻ lợi dụng các quan hệ với các quan chức để mưu lợi riêng, như chạy thầu, chạy vốn, chạy dự án cho nhà đầu tư, cho doanh nghiệp, chạy chức quyền cho người cơ hội, dùng tiền để phân hoá, gây mất đoàn kết nội bộ cơ quan. 5 Tham nhũng trong một bộ phận làm báo chí (phóng viên, biên tập viên, người có trách nhiệm của các báo và quản lý hoạt động báo chí). Do tư lợi mà những người này dùng báo chí để doạ dẫm, vòi vĩnh doanh nghiệp và quan chức, dùng báo chí để phục vụ mưu đồ của người này, người kia, muốn hại ai thì dùng tiền để đưa lên báo chí gây rối xã hội. 6 Tham nhũng đã xuất hiện trong đông đảo cán bộ cấp cơ sở, những “quan lại” mới ở nông thôn bớt xén tiền do dân đóng góp, tiền từ đầu tư của nhà nước, tiền thuế, tiền viện trợ nhân đạo của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước. Tham nhũng mang tính phổ biến, nhỏ nhặt là đặc điểm quan trọng nhất của nạn tham nhũng ở nước ta và cũng chính nó làm cho tham nhũng trở nên trầm trọng. Thực trạng này rất nguy hiểm không những nó làm xói mòn lòng tin của nhân dân vào chế độ ta, phá hoại sự nghiệp xây dựng và phát triển của đất nước mà còn làm băng hoại đạo đức xã hội, phá hoại các giá trị truyền thống văn hoá của dân tộc vốn là nguồn sức mạnh của dân tộc ta từ trước đến nay. Trên đây là những đặc điểm tham nhũng ở chủ yếu của tham nhũng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, những đặc điểm này có ý nghĩa quyết định việc lựa chọn giải pháp phòng chống tham nhũng có hiệu quả. Hy vọng bài viết này góp một tiếng nói vào cuộc đấu tranh và phòng ngừa tham nhũng ở nước ta. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Nội Chính Trung ương, Đề tài đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta, Hà Nội, 1998; Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp, Tài liệu chống tham nhũng, Hà Nội, 1994; Đỗ Ngọc Quang, Bàn về khái niệm tham nhũng, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4 1997, tr 64 67; Nguyễn Mạnh Kháng, Bàn thêm về vấn đề đấu tranh phòng chống tham nhũng, Tạp chí NNPL số 111997, tr16 22; Viện thông tin Khoa học Xã hội, Tham nhũng tệ nạn của mọi tệ nạn, Hà Nội, 1997; Đào Trí Úc, Tham nhũng nhận diện từ khía cạnh pháp lý và cơ sở pháp lý mới của đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 9 1996. 2. Báo cáo của Chánh án Toà án nhân dân Tối cao về công tác toà án, tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội Khoá 11, Tháng 102002. 3. International Review of Criminal Policy, No 41, A Conf, 16914; 1995, 13 April 4. Ngân hàng thế giới, Kiềm chế tham nhũng hướng tới một mô hình xây dựng trong sạch quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. 5. Đào Trí Úc, Tham nhũng nhận diện từ khía cạnh pháp lý và cơ sở pháp lý mới của đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 91996, tr3tr10. SOME CHARACTERISTICS ABOUT CORRUPTION IN VIET NAM Dr. Nguyen Ngoc Chi Faculty of Law, Vietnam National University, Hanoi Corruption is a global evil, however, it is different from many countries in the world in its manifestation, nature and scope. These differences derive from the economical, political and social aspects of each country. Through the researchings, we think that corruption in Vietnam includes the following characteristics: Firstly: to compare with the regional countries also others in the world, the nature of corruption in Vietnam at this moment is still not too serious. Secondly: corruption in Vietnam has not had black gangs as maphia Thirdly: corruption in Vietnam is very popular and trivial. It appears in every levels, industries, fields of the socio – economic life. The exact awareness of the above basic characters of corruption phenomenon in Vietnam has a decisive meaning in the selecting measures to prevent and anti corruption effectively.

ĐẶC ĐIỂM THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM Nguyễn Ngọc Chí TS, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà nội Về khái niệm tham nhũng, có nhiều nghiên cứu làm rõ nội hàm khái niệm có nhận thức tương đối thống giới khoa học khách nước giới [1] Liên hợp quốc đưa khái niệm tham nhũng với dấu hiệu đặc trưng Bài viết khơng có ý định bàn luận thêm khái niệm tham nhũng mà sử dụng khái niệm để tìm hiểu chất, đặc điểm tham nhũng Việt Nam sở đưa giải pháp đấu tranh, phòng ngừa thích hợp đưa lại hiệu cao đấu tranh “Tham nhũng - lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng” với dấu hiệu sau: 1/ Người có chức vụ, quyền hạn trộm cắp, tham ô tài sản nhà nước; 2/ Lợi dụng địa vị công tác để trục lợi riêng đáng thơng qua việc sử dụng khơng thức địa vị thức mình; 3/ Tạo xung đột thứ tự quan tâm trách nhiệm xã hội lợi ích cá nhân để mưu cầu trục lợi [3] Ở Việt Nam, nhà khoa học pháp lý nhìn nhận tham nhũng bình diện: trị, kinh tế, pháp lý, đạo đức, truyền thống đặc biệt công cụ tội phạm học để ghi nhận tính chất, đặc điểm mức độ tham nhũng [5, tr.3-tr.10] Trên quan điểm tổng thể nêu đặc trưng tham nhũng sau: Thứ nhất, chủ thể tham nhũng phải người có chức vụ quyền hạn làm việc máy nhà nước quan lập pháp, hành pháp, tư pháp từ trung ương đến địa phương, cán Đảng đồn thể Thứ hai, người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn, lợi dụng địa vị công tác giao để không làm làm trái với công vụ mà phải thực thực qui định pháp luật, gây thiệt hại chung cho lợi ích nhà nước, xã hội công dân Thứ ba, người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi với động vụ lợi cho thân mình, cho người khác nhóm người mà quan tâm Về chất, tham nhũng tượng xã hội phản ánh yếu tố trị, kinh tế, văn hoá, truyền thống, tập quán dân tộc, quốc gia; tham nhũng bao gồm hành vi nguy hiểm mức độ cao cho xã hội, nhà nước nhân dân Hậu tham nhũng gây lớn cho xã hội, hậu thiệt hại vật chất với nhiều tỷ đồng, mà điều quan trọng làm tha hố phận cán bộ, công chức máy nhà nước, tổ chức Đảng đồn thể xã hội, làm xói mòn lòng tin nhân dân vào máy nhà nước, gây nên bất bình, ốn thán nhân dân Đảng, nhà nước chế độ xã hội, làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước, đe doạ tồn vong quốc gia dân tộc Tham nhũng tệ nạn mang tính chất tồn cầu, nhiên nơi giới biểu hiện, tính chất, phạm vi tham nhũng giống mà quốc gia có khác đặc điểm kinh tế, trị, xã hội khác Qua nghiên cứu, cho tham nhũng Việt Nam có đặc điểm sau: Thứ nhất, tính chất tham nhũng Việt Nam giai đoạn chưa mức đặc biệt nghiêm trọng so với khu vực giới Khi nói đến tính chất hành vi vi phạm hành vi phạm tội người ta thường xác định mức độ gây thiệt hại hành vi (thiệt hại vật chất phi vật chất) quan hệ xã hội bảo vệ bị hành vi xâm hại Xét hai bình diện tham nhũng Việt Nam chưa đến mức trầm trọng tham nhũng số nước giới lý sau: 1/ Theo thống kê báo cáo quan có trách nhiệm đấu tranh chống tham nhũng thiệt hại vật chất tham nhũng gây nhiều so với thiệt hại loại vi phạm khác gây ra, hàng năm thiệt hại tham nhũng gây khoảng vài trăm tỷ đồng thiệt hại vi phạm tội phạm khác gây hàng trăm nghìn tỷ đồng Mặt khác, theo báo cáo quan công an tội tham nhũng năm qua có xu hướng giảm, chẳng hạn: Năm 1997 quan điều tra cấp phát hiện, khởi tố 3856 vụ án kinh tế (tăng 5,6% so với năm 1996), tội tham nhũng tăng đáng kể: tham ô 594 vụ (tăng 14%), lừa đảo chiếm đoạt tài sản XHCN (có liên quan đến cán quan nhà nước) 273 vụ (tăng 37,1%); lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN 350 vụ (tăng 3,2%) Năm 1998, khởi tố 3546 vụ án kinh tế (giảm 8,1% so với năm 1997), tham ô 534 vụ, lừa đảo 217 vụ, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN 284 vụ Năm 1999, khởi tố 3016 vụ án kinh tế (giảm 15,% so với năm 1998), đó: tham 465 vụ; lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN 169 vụ 2/ Chưa có tham nhũng trị Việt Nam với biểu đầu trị, buôn bán chức quyền máy quan nhà nước tham nhũng chưa xâm hại đến tồn chế độ đến độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc Đồng thời tham nhũng Việt Nam chưa có nguy gây khủng hoảng kinh tế, trị xã hội 3/ Lâu Việt Nam đánh giá tham nhũng thường theo quan điểm quan điều tra, thường lấy số lượng vụ án kinh tế để chứng minh nạn tham nhũng Do vậy, số thiệt hại tham nhũng quan có trách nhiệm chưa với chất tham nhũng nên cách nhìn nhận đánh giá chưa chuẩn xác vì: bị can, bị cáo kinh tế, tất họ bị xét xử tội tham nhũng mà phần nhiều họ bị chịu trách nhiệm hành vi thiếu trách nhiệm cố ý làm trái tội phạm khơng có động vụ lợi không lợi dụng chức vụ quyền hạn để vụ lợi Các cán bị kỷ luật hành liên quan đến vụ án phải chịu trách nhiệm hành vi quản lý (chủ quan, buông lỏng quản lý, lực quản lý yếu mà thực chất quan liêu) hành vi tham nhũng Chẳng hạn: Những vụ án gần Tân Trường Sanh, Minh Phụng - EPCO trừ số cán cấp phòng, sở, cục hai ngành Hải quan Ngân hàng bị truy tố tội tham nhũng đa phần cán khác, kể cán chủ chốt hai ngành bị xử lý trách nhiệm quản lý, dễ dãi quan hệ, tham nhũng Hoặc vụ án coi lớn lịch sử tư pháp Việt Nam vừa xét xử Thành phố Hồ Chí Minh–Vụ án Trương Văn Cam đồng bọn có liên quan đến nhiều quan chức ngành tư pháp từ trung ương đến địa phương, tài sản có tham nhũng không nhiều (vài chục ngàn đô la bữa nhậu nhẹt nhà hàng sang trọng cho quan chức) có nhiều quan chức bị truy cứu trách nhiệm hành vi thiếu trách nhiệm quản lý mà không bị truy cứu trách nhiệm hành vi tham nhũng mà điển hình bị cáo Bùi Quốc Huy, nguyên Giám đốc cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, ngun thứ trưởng Bộ Công an, nguyên UVBCHTƯĐ Cũng cần phải nói thêm là, số tài sản bị thất vụ án kinh tế tài sản bị tham nhũng mà phần nhiều làm ăn thua lỗ hậu phương thức làm ăn sai lầm doanh nghiệp Trong tham nhũng số nước châu Phi, châu Mỹ la tinh, Đông Nam Á, Nga, Trung Quốc, Hàn quốc có qui mơ lớn, vụ tham nhũng thường lên đến hàng trăm triệu đơla, chí hàng tỷ đơla, gây khủng hoảng tồn kinh tế quốc gia, dẫn đến khủng hoảng trị Những điển hình cho tham nhũng mức độ trầm trọng Tandania năm 80 đến đầu năm 90 kỷ trước; Uganđa, năm 70 tham nhũng mà kinh tế xuống dốc khơng phanh, nguồn thu phủ bị cạn kiệt giới quân trở thành người tiêu thụ chủ yếu nguồn lực đất nước nạn tham nhũng việc chi tiêu không bị kiểm soát dẫn đến đất nước suy tàn Một ví dụ điển hình Hoa Kỳ năm 2002, tham nhũng dẫn đến thông đồng quan kiểm tốn với doanh nghiệp nên tài doanh nghiệp không minh bạch làm cho nhà đầu tư bất bình, doanh nghiệp hàng đầu Hoa Kỳ phải tuyên bố phá sản phải đem bán làm cho kinh tế Hoa Kỳ chao đảo [4] Từ phân tích nhận định tính chất tham nhũng Việt Nam chưa đến mức trầm trọng lâu nghĩ Nhận thức thực trạng tham nhũng tránh cho hai khuynh hướng tiêu cực: Hoặc bi quan nạn tham nhũng lạc quan đội ngũ cán quan nhà nước tổ chức xã hội Vì vậy, vấn đề nhận thức chất thực trạng tham nhũng có ý nghĩa to lớn việc hoạch định sách biện pháp đấu tranh phòng ngừa tham nhũng tình hình nay, đặc biệt việc tuyên truyền đến nhân dân tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng phương tiện thông tin đại chúng Thứ hai, tham nhũng nước ta chưa có tổ chức theo kiểu Maphia Theo cách hiểu thông thường quốc gia tổ chức quốc tế đấu tranh chống tội phạm Maphia băng nhóm phạm tội có tổ chức chặt chẽ, có phân công phối hợp hành động phạm tội, đồng thời việc thực tội phạm mang tính chất chuyên nghiệp (Luật hình gọi với tên: Tổ chức phạm tội, tập đồn phạm tội, băng nhóm phạm tội ) có tham gia cấu kết quan chức phủ Diễn giải theo cơng thức Maphia = Tội phạm có tổ chức + cấu kết quan chức phủ Ở nước khác, tham nhũng khơng tượng đơn lẻ cá nhân quan chức mà thành đường dây với tham gia hệ thống quan chức cấp, ngành với đạo, bày mưu, tính kế quan chức cấp cao máy nhà nước kể người đứng đầu phủ, đứng đầu nhà nước Vì thế, hoạt động tội phạm thực thống nhất, trắng trợn chiếm đoạt tài sản cơng, bòn rút tiền viện trợ, giao cho cháu, họ hàng thân thích quản lý tập đoàn kinh tế lớn với ưu đãi đặc biệt hoạt động kinh tế Điều tồi tệ hành vi tham nhũng quan chức hỗ trợ băng nhóm xã hội đen để gây áp lực với đối thủ, giết người để bịt đầu mối thực tội ác man rợ khác Chúng ta biết nhiều đến Maphia Italia với mẫu hình lên Maphia Nga thời Boris Ensin Trên sở quan niệm đối chiếu với thực trạng tình hình tham nhũng Việt Nam thời gian qua nước ta chưa có tham nhũng theo kiểu Maphia vì: Những năm qua chưa xử lý (hoặc chưa phát được) cán cao cấp Đảng nhà nước hành vi tham nhũng, cán giữ vị trí chủ chốt quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ mà phát xử lý số cán ngành Hải quan, Ngân hàng, Công an, Viện Kiểm sát họ cán sơ, trung cấp Chúng ta kỷ luật Đảng quyền số cán cao cấp phần lớn người khơng phải bị chịu trách nhiệm tham nhũng mà họ phải chịu trách nhiệm cơng tác quản lý mà họ khơng hồn thành chủ quan, lơi lỏng cảnh giác thực thi nhiệm vụ Điều quan trọng để khẳng định nước ta chưa có tham nhũng theo kiểu Maphia cán bị xử lý tham nhũng người chủ động, bày mưu tính kế, khơng phải người tổ chức, huy, cầm đầu vụ án mà kẻ tha hoá, biến chất, đồng lỗ, bị kẻ phạm tội bước lơi kéo vào làm vai trò giúp sức cho chúng Vụ án Trương Văn Cam đồng bọn vụ án lớn, có nhiều quan chức tham gia tất họ người bị Trương Văn Cam lôi kéo, lợi dụng từ Dương Minh Ngọc, Nguyễn Mạnh Trung đến Trần Mai Hạnh, Phạm Sỹ Chiến, Bùi Quốc Huy không số họ người chủ động tham gia băng nhóm tội phạm Như vậy, nhìn nhận cách khách quan ngồi số cán sơ, trung cấp, lại tuyệt đại phận cán đặc biệt cán cao cấp Bộ máy Đảng nhà nước ta người có đạo đức phẩm chất tốt, có nhiệt tâm với nghiệp cách mạng, không cầm đầu tham gia đường dây tham nhũng, không chiếm đoạt tài sản nhà nước, không đồng lỗ tiếp tay cho cho bọn tội phạm, khơng vòi vĩnh nhận hối lộ thi hành cơng vụ Ở người này, họ ln rèn luyện cho đạo đức cách mạng, lực chuyên môn để phục vụ tốt cho nghiệp cách mạng Đảng, họ tự biết có thu nhập ngồi lương (nếu có) cho sạch, thản, biết tự kiềm chế trước cám dỗ vật chất, tỉnh táo giữ lương tâm trước diễn biến phức tạp đời sống kinh tế thị trường Tuy nhiên, lạc quan mà cảnh giác, lơ việc chăm lo giáo dục phẩm chất tư cách đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức nước ta Những phẩm chất tốt đẹp “tài sản” quí giá nghiệp cách mạng Đảng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vì vậy, phải ln có biện pháp thích hợp giáo dục bồi dưỡng tư cách đạo đức, phẩm chất cách mạng cho cán bộ, có biện pháp quản lý có hiệu khơng để cán sa ngã, tham nhũng, theo tiếng gọi đồng tiền, đồng loã với kẻ phạm tội Mặt khác, việc chưa phát cán câu kết, chủ động tham gia huy, điều hành đường dây phạm tội không đồng nghĩa với việc cán biểu Do đặc điểm nhân thân hành vi tham nhũng nên việc phát vơ khó khăn, việc khó khăn có quan chức cấp cao tham gia nên phần tội phạm ẩn tham nhũng lớn Trong chế, tổ chức, phương tiện, kinh nghiệm điều tra phát loại tội phạm nhiều hạn chế, khơng nên q lạc quan mà nên có thái độ khách quan đón nhận việc cách bình tĩnh Thứ ba, tham nhũng nước ta mang tính phổ biến, nhỏ nhặt xảy tất cấp, ngành, lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Do điều kiện trị, kinh tế, xã hội, đạo đức truyền thống mà nạn tham nhũng nước ta thời kỳ khơng to, khơng mang tính chất đặc biệt nghiệm trọng quốc gia khác (như nói phần đặc điểm thứ nhất), mà nhỏ nhặt (vụ lớn vài trăm ngàn đôla), chí nhỏ nhặt tới mức tiền tài sản đương hối lộ cho quan chức mức quà biếu thông thường chút mà xã hội chấp nhận được, lại mang tính phổ biến Và điều nguy hại tệ nạn tham nhũng nước ta lại nằm đặc điểm này, ngun nhân việc đấu tranh chống tham nhũng quan chức hiệu quả, làm cho thói quen nhận hối lộ quan chức việc đưa hối lộ người dân có việc trở thành bình thường đời sống ngày, chí coi văn hoá ứng xử đến làm việc quan cơng quyền việc nhận đưa hối lộ trở thành bình thường dẫn đến việc tham nhũng nước ta mang tính phổ biến Vì vậy, khơng có giải pháp tích cực phát triển trở thành qui luật hoạt động cơng quyền hậu khó lường cho phát triển đất nước, dân tộc Tính phổ biến tham nhũng Việt Nam biểu mặt sau: 1/ Tham nhũng bao trùm tất lĩnh vực đời sống xã hội, cấp ngành, đâu người ta thấy có tham nhũng khơng có tiền lót tay khơng giải công việc, đầy đủ điều kiện thủ tục pháp luật qui định Nạn quà cáp biếu xén đến cửa quan trở thành “tập quán”, phong tục xã hội ta Chúng ta gặp tượng đâu nơi có hoạt động cơng quyền, chẳng hạn đến UBND xã, phường làm giấy khai sinh cho con, chứng nhận giấy tờ phải có quà cho cán bộ, vào quan phải xu nịnh bảo vệ Đặc điểm gây nhức nhối, làm băng hoại đạo đức cán công quyền, đe doạ tồn nhà nước, bền vững chế độ lãnh đạo Đảng 2/ Tham nhũng không xảy quan hành pháp mà xảy nhiều quan tra, kiểm tra, quan tiến hành tố tụng (cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án, thi hành án) Sự tham nhũng quan làm cho vi phạm tội phạm không bị phát không xử lý, bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội với hậu vơ nặng nề Sau có Nghị Quyết 08 Bộ Chính trị cải cách tư pháp, báo cáo ngành Toà án năm 2002 công khai trường hợp làm oan người vô tội (những người cấp xét xử án tun khơng phạm tội), tổng số 58 đó: Sơ thẩm cấp huyện 27 người; sơ thẩm cấp tỉnh 28 người; phúc thẩm cấp tỉnh người, phúc thẩm tối cao 12 người; giám đốc thẩm cấp tỉnh người; giám đốc thẩm cấp tối cao người[2] Đó chưa kể định đình điều tra, đình vụ án lý khơng có tội quan điều tra, Viện Kiểm sát 3/ Tham nhũng xảy phận cán quân đội, số làm kinh tế, phụ trách tài - hậu cần có trách nhiệm cấp phát trang, thiết bị cho Quân đội Đây lĩnh vực tương đối khép kín, quan chuyên trách kiểm tra, tra nhà nước không vào đặc điểm bí mật quân 4/ Ở nước ta chuyển sang chế thị trường có dạng tham nhũng đặc thù số kẻ lợi dụng quan hệ với quan chức để mưu lợi riêng, chạy thầu, chạy vốn, chạy dự án cho nhà đầu tư, cho doanh nghiệp, chạy chức quyền cho người hội, dùng tiền để phân hố, gây đồn kết nội quan 5/ Tham nhũng phận làm báo chí (phóng viên, biên tập viên, người có trách nhiệm báo quản lý hoạt động báo chí) Do tư lợi mà người dùng báo chí để doạ dẫm, vòi vĩnh doanh nghiệp quan chức, dùng báo chí để phục vụ mưu đồ người này, người kia, muốn hại dùng tiền để đưa lên báo chí gây rối xã hội 6/ Tham nhũng xuất đông đảo cán cấp sở, “quan lại” nơng thơn bớt xén tiền dân đóng góp, tiền từ đầu tư nhà nước, tiền thuế, tiền viện trợ nhân đạo cá nhân, tổ chức ngồi nước Tham nhũng mang tính phổ biến, nhỏ nhặt đặc điểm quan trọng nạn tham nhũng nước ta làm cho tham nhũng trở nên trầm trọng Thực trạng nguy hiểm khơng làm xói mòn lòng tin nhân dân vào chế độ ta, phá hoại nghiệp xây dựng phát triển đất nước mà làm băng hoại đạo đức xã hội, phá hoại giá trị truyền thống văn hoá dân tộc - vốn nguồn sức mạnh dân tộc ta từ trước đến Trên đặc điểm tham nhũng chủ yếu tham nhũng nước ta giai đoạn nay, đặc điểm có ý nghĩa định việc lựa chọn giải pháp phòng chống tham nhũng có hiệu Hy vọng viết góp tiếng nói vào đấu tranh phòng ngừa tham nhũng nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nội Chính Trung ương, Đề tài đấu tranh chống tham nhũng nước ta, Hà Nội, 1998; Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp, Tài liệu chống tham nhũng, Hà Nội, 1994; Đỗ Ngọc Quang, Bàn khái niệm tham nhũng, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số - 1997, tr 64 - 67; Nguyễn Mạnh Kháng, Bàn thêm vấn đề đấu tranh phòng chống tham nhũng, Tạp chí NN&PL số 11-1997, tr16 - 22; Viện thông tin Khoa học Xã hội, Tham nhũng tệ nạn tệ nạn, Hà Nội, 1997; Đào Trí Úc, Tham nhũng nhận diện từ khía cạnh pháp lý sở pháp lý đấu tranh chống tham nhũng nước ta, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số -1996 Báo cáo Chánh án Toà án nhân dân Tối cao cơng tác tồ án, Kỳ họp thứ 2, Quốc hội Khoá 11, Tháng 10-2002 International Review of Criminal Policy, No 41, A/ Conf, 169/14; 1995, 13 April Ngân hàng giới, Kiềm chế tham nhũng hướng tới mơ hình xây dựng quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Đào Trí Úc, Tham nhũng nhận diện từ khía cạnh pháp lý sở pháp lý đấu tranh chống tham nhũng nước ta, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 91996, tr3-tr10 SOME CHARACTERISTICS ABOUT CORRUPTION IN VIET NAM Dr Nguyen Ngoc Chi Faculty of Law, Vietnam National University, Hanoi Corruption is a global evil, however, it is different from many countries in the world in its manifestation, nature and scope These differences derive from the economical, political and social aspects of each country Through the researchings, we think that corruption in Vietnam includes the following characteristics: - Firstly: to compare with the regional countries also others in the world, the nature of corruption in Vietnam at this moment is still not too serious - Secondly: corruption in Vietnam has not had black gangs as maphia - Thirdly: corruption in Vietnam is very popular and trivial It appears in every levels, industries, fields of the socio – economic life The exact awareness of the above basic characters of corruption phenomenon in Vietnam has a decisive meaning in the selecting measures to prevent and anti corruption effectively ... dân tộc - vốn nguồn sức mạnh dân tộc ta từ trước đến Trên đặc điểm tham nhũng chủ yếu tham nhũng nước ta giai đoạn nay, đặc điểm có ý nghĩa định việc lựa chọn giải pháp phòng chống tham nhũng có... bình diện tham nhũng Việt Nam chưa đến mức trầm trọng tham nhũng số nước giới lý sau: 1/ Theo thống kê báo cáo quan có trách nhiệm đấu tranh chống tham nhũng thiệt hại vật chất tham nhũng gây... trị, xã hội khác Qua nghiên cứu, chúng tơi cho tham nhũng Việt Nam có đặc điểm sau: Thứ nhất, tính chất tham nhũng Việt Nam giai đoạn chưa mức đặc biệt nghiêm trọng so với khu vực giới Khi nói

Ngày đăng: 16/11/2019, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan