Quyền và nghĩa vụ của luật sư (Việt Nam) khi tham gia tố tụng Thực trạng và hướng hoàn thiện các qui định của pháp luật

13 128 1
Quyền và nghĩa vụ của luật sư (Việt Nam) khi tham gia tố tụng  Thực trạng và hướng hoàn thiện các qui định của pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hành nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay Thực trạng và giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý.2 Vấn đề “Văn hóa nghề nghiệp” của luật sư Việt Nam Thực trạng và giải pháp.3 Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp của luật sư Việt Nam Thực trạng và hướng hoàn thiện.4 Tổ chức và hoạt động hành nghề luật sư ở Việt Nam Thực trạng và hướng phát triển.5 Pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam Thực trạng và hướng hoàn thiện.6 Quyền và nghĩa vụ của luật sư (Việt Nam) khi tham gia tố tụng Thực trạng và hướng hoàn thiện các qui định của pháp luật.7 Quan hệ giữa Luật sư với Điều tra viên Thực trạng và giải pháp.38 Quan hệ giữa Luật sư với Kiểm sát viên Thực trạng và giải pháp.9 Quan hệ giữa Luật sư với Thẩm phán Thực trạng và giải pháp.10 Quan hệ giữa luật sư với khách hàng Thực trạng và giải pháp.Hoạt động tham gia tố tụng là một trong những hoạt động chính yếu, đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động hành nghề của Luật sư. Hoạt động tham gia tố tụng của Luật sư giúp cho việc giải quyết các vụ án hình sự, hành chính, dân sự trở nên khách quan hơn, tạo nên cái nhìn đa chiều trong nhận thức của Hội đồng xét xử. Để bảo đảm cho vai trò của Luật sư, bên cạnh quy định chung tại Luật Luật sư thì tại các luật, bộ luật về hình thức như Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành chính đã quy định rõ ràng quyền, nghĩa vụ cuả Luật sư khi tham gia giải quyết từng loại vụ án hình sự, hành chính, dân sự.Bài tiểu luận này nghiên cứu các quy định của các luật, bộ luật hình thức nêu trên, thực trạng áp dụng và nghiên cứu đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung các văn bản hướng dẫn liên ngành và các văn bản hướng dẫn liên quan khác về hoạt động của luật sư khi tham gia tố tụng. Từ thực tiễn xét xử đề xuất cách thức nhằm thúc đẩy việc thực hiện các quyền của luật sư trong hoạt động tố tụng diễn ra bình đẳng, khách quan, toàn diện và phù hợp thực tiễn áp dụng các bộ luật, luật tố tụng.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO LUẬT SƯ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MƠN HỌC Mơn: Luật sư đạo đức nghề Luật sư Đề tài: Quyền nghĩa vụ Luật sư (Việt Nam) tham gia tố tụng - thực trạng hướng hoàn thiện qui định pháp luật Họ tên: …………………… Sinh ngày: ………………… MSHV: ……………………… Lớp : ………………………… ……………………., ngày………… tháng …… năm …… MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Quyền nghĩa vụ Luật sư tham gia tố tụng hình 1.1 Về quyền Luật sư Người bào chữa - Quyền người bào chữa: - Nghĩa vụ người bào chữa Những điểm quyền người bào chữa theo quy định Bộ luật TTHS 2015 1.2 Quyền, nghĩa vụ Luật sư người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị hại, đương 1.3 Thực trạng thực quyền, nghĩa vụ Luật sư tham gia tố tụng hình đề xuất hồn thiện quy định pháp luật Quyền nghĩa vụ Luật sư tham gia hoạt động tố tụng hành chính, tố tụng dân C KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật TTHS Bộ luật tố tụng hình Luật TTHC Luật tố tụng hành Bộ luật TTDS Bộ luật tố tụng dân A MỞ ĐẦU Hoạt động tham gia tố tụng hoạt động yếu, đóng vai trị quan trọng hoạt động hành nghề Luật sư Hoạt động tham gia tố tụng Luật sư giúp cho việc giải vụ án hình sự, hành chính, dân trở nên khách quan hơn, tạo nên nhìn đa chiều nhận thức Hội đồng xét xử Để bảo đảm cho vai trò Luật sư, bên cạnh quy định chung Luật Luật sư luật, luật hình thức Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành quy định rõ ràng quyền, nghĩa vụ cuả Luật sư tham gia giải loại vụ án hình sự, hành chính, dân Bài tiểu luận nghiên cứu quy định luật, luật hình thức nêu trên, thực trạng áp dụng nghiên cứu đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn hướng dẫn liên ngành văn hướng dẫn liên quan khác hoạt động luật sư tham gia tố tụng Từ thực tiễn xét xử đề xuất cách thức nhằm thúc đẩy việc thực quyền luật sư hoạt động tố tụng diễn bình đẳng, khách quan, tồn diện phù hợp thực tiễn áp dụng luật, luật tố tụng B NỘI DUNG Quyền nghĩa vụ Luật sư tham gia tố tụng hình Luật sư tham gia tố tụng hình với tư cách Người bào chữa cho người bị buộc tội Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương 1.1 Về quyền Luật sư Người bào chữa Căn vào quy định Điều 73 Bộ luật TTHS 2015, Luật sư người bào chữa có quyền, nghĩa vụ sau: - Quyền người bào chữa: a) Gặp, hỏi người bị buộc tội; b) Có mặt lấy lời khai người bị bắt, bị tạm giữ, hỏi cung bị can người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can Sau lần lấy lời khai, hỏi cung người có thẩm quyền kết thúc người bào chữa hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can; c) Có mặt hoạt động đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói hoạt động điều tra khác theo quy định Bộ luật TTHS 2015; d) Được quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng báo trước thời gian, địa điểm lấy lời khai, hỏi cung thời gian, địa điểm tiến hành hoạt động điều tra khác theo quy định Bộ luật TTHS 2015; đ) Xem biên hoạt động tố tụng có tham gia mình, định tố tụng liên quan đến người mà bào chữa; e) Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; g) Đề nghị tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định Bộ luật này; đề nghị triệu tập người làm chứng, người tham gia tố tụng khác, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; h) Thu thập, đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; i) Kiểm tra, đánh giá trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; k) Đề nghị quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ, giám định bổ sung, giám định lại, định giá lại tài sản; l) Đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa từ kết thúc điều tra; m) Tham gia hỏi, tranh luận phiên tòa; n) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; o) Kháng cáo án, định Tòa án bị cáo người 18 tuổi, người có nhược điểm tâm thần thể chất theo quy định Bộ luật TTHS 2015 - Nghĩa vụ người bào chữa a) Sử dụng biện pháp pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tiết xác định người bị buộc tội vơ tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo; b) Giúp người bị buộc tội mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; c) Không từ chối bào chữa cho người bị buộc tội mà đảm nhận bào chữa khơng lý bất khả kháng trở ngại khách quan; d) Tôn trọng thật; không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; đ) Có mặt theo giấy triệu tập Tòa án; trường hợp chỉ định người bào chữa theo quy định khoản Điều 76 Bộ luật TTHS 2015 phải có mặt theo u cầu Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; e) Khơng tiết lộ bí mật điều tra mà biết thực bào chữa; khơng sử dụng tài liệu ghi chép, chụp hồ sơ vụ án vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; g) Không tiết lộ thông tin vụ án, người bị buộc tội mà biết bào chữa, trừ trường hợp người đồng ý văn khơng sử dụng thơng tin vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân - Những điểm quyền người bào chữa theo quy định Bộ luật TTHS 2015 So với Bộ luật tố tụng hình 2003 quyền người bào chữa có nhiều điểm mới: Thứ nhất, người bào chữa thông báo trước thời gian, địa điểm hỏi cung, lấy lời khai Theo Bộ luật TTHS năm 2003, người bào chữa muốn tham gia hỏi cung phải đề nghị Cơ quan điều tra báo trước thời gian địa điểm hỏi cung Nhiều Cơ quan điều tra chậm thông báo nên người bào chữa thường bị động việc tham gia hỏi cung, lấy lời khai Bộ luật TTHS năm 2015 quy định việc thông báo trách nhiệm Cơ quan điều tra nên quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng báo trước thời gian, địa điểm hỏi cung, lấy lời khai thời gian, địa điểm tiến hành hoạt động điều tra khác cho người bào chữa Thứ hai, người bào chữa hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can tham gia hỏi cung, lấy lời khai Bộ luật TTHS năm 2015 chỉ hạn chế quyền hỏi người bào chữa Điều tra viên tiến hành hỏi cung, lấy lời khai Trong trường hợp này, người bào chữa muốn hỏi người bị bắt, bị tạm giữ, bị can phải đồng ý Điều tra viên Nhưng sau Điều tra viên kết thúc việc hỏi, Bộ luật quy định người bào chữa đặt câu hỏi với người Thứ ba, người bào chữa quyền đề nghị thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế Đây quyền quy định cho Luật sư chủ động, linh hoạt nhanh chóng nghiên cứu quy định lập văn kiến nghị đến quan tiến hành tố tụng Thứ tư, người bào chữa đề nghị tiến hành hoạt động tố tụng, đề nghị triệu tập người làm chứng, người tham gia tố tụng khác, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Quy định giúp người bào chữa có điều kiện đề nghị tiến hành hoạt động tố tụng cần thiết đề nghị triệu tập người tham gia tố tụng, kể người có thẩm quyền tiến hành tố tụng đến phiên tòa giúp cho việc làm sáng tỏ thật vụ án Thứ năm, người bào chữa thu thập, đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu Khác với quy định Bộ luật tố tụng hình 2003, người bào chữa chỉ thu thập đủ tài liệu, đồ vật, tình tiết có liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích người từ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà khơng có quyền thu thập chứng cứ, Bộ luật TTHS năm 2015 mở rộng quyền cho người bào chữa thu thập chứng Đây quyền quan trọng giúp người bào chữa có điều kiện phát hiện, tìm kiếm, thu giữ đánh giá chứng vụ án để bảo vệ cho thân chủ Thứ sáu, người bào chữa đề nghị quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ, giám định bổ sung, giám định lại, định giá tài sản Thứ bảy, người bào chữa kiểm tra, đánh giá trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật có liên quan đến vụ án Theo Điều 66 Bộ luật TTHS năm 2003, việc đánh giá chứng vụ án chỉ thuộc Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội thẩm Bộ luật TTHS 2015 mở rộng cho người bào chữa có quyền thu thập chứng mà mở rộng cho người bào chữa có quyền kiểm tra, đánh giá chứng 1.2 Quyền, nghĩa vụ Luật sư người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị hại, đương Căn vào Điều 84 Bộ luật TTHS 2015, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị hại, đương có quyền, nghĩa vụ sau đây: a) Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; b) Kiểm tra, đánh giá trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; c) Yêu cầu giám định, định giá tài sản; d) Có mặt quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng lấy lời khai, đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói người mà bảo vệ; đọc, ghi chép, chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi bị hại đương sau kết thúc điều tra; đ) Tham gia hỏi, tranh luận phiên tòa; xem biên phiên tòa; e) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; g) Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; PGS.TS Nguyễn Văn Huyên, Những điểm quyền người bào chữa theo quy định Bộ luật tố tụng hình 2015 việc thực Luật sư bào chữa , Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, số (2016), tr7-10 h) Kháng cáo phần án, định Tịa án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người mà bảo vệ người 18 tuổi, người có nhược điểm tâm thần thể chất - Nghĩa vụ người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị hại, đương a) Sử dụng biện pháp pháp luật quy định để góp phần làm rõ thật khách quan vụ án; b) Giúp bị hại, đương pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Nhìn chung, quyền, nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị hại, đương có người bào chữa 1.3 Thực trạng thực quyền, nghĩa vụ Luật sư tham gia tố tụng hình đề xuất hồn thiện quy định pháp luật Thứ nhất, Khoản Điều 79 Bộ luật TTHS 2015 quy định “Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải báo trước thời gian hợp lý cho người bào chữa thời gian, địa điểm tiến hành hoạt động tố tụng mà họ có quyền tham gia theo quy định Bộ luật này” Vậy thời gian hợp lý hiểu nào? Chính quy định mang tính hình thức vậy, nên thực tiễn người bào chữa tham gia hỏi cung, lấy lời khai hoạt động điều tra cần thiết khác Do đó, cần quy định thời gian cụ thể nên sửa cụm từ “một thời gian hợp lý” thời gian cụ thể: trước 12 Theo đó, trường hợp vi phạm thời gian thông báo mà tiến hành hoạt động vi phạm tố tụng hình sự, trừ trường hợp đặc biệt như: cần lấy sinh cung; trường hợp đặc biệt khác phải lấy lời khai, hỏi cung ngay, cần có quy định cụ thể, rõ ràng trường hợp cụ thể vào luật Thứ hai, Khoản Điều 81 Bộ luật TTHS có quy định: người bào chữa có quyền thu thập tài liệu, chứng cứ, đồ vật theo quy định khoản Điều 88 Bộ luật TTHS 2015 Trong điều luật có đề cập đến vấn đề “…đề nghị quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, liệu điện tử liên quan đến việc bào chữa”, quy định có ý nghĩa người bào chữa việc thu thập chứng yêu cầu trả lời vấn đề quan trọng liên quan đến việc bào chữa, bảo vệ Tuy nhiên, thực tiễn việc yêu cầu đề nghị quan hữu quan cung cấp tài liệu, chứng gặp vơ vàn khó khăn, khác hồn tồn với quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng u cầu Chính thế, để quy định luật thực có tính khả thi, để việc chứng minh tội phạm hoàn toàn khách quan, toàn diện, nên có sửa đổi, bổ sung việc quan, tổ chức, cá nhân phạm vi có trách nhiệm trả lời văn yêu cầu, đề nghị người bào chữa theo quy định pháp luật Mặt khác, nhiều nội dung quy định Bộ luật TTHS năm 2015 thu thập, sử dụng chứng luật sư bào chữa chưa thống nhất, có quy định cho phép luật sư bào chữa thu thập, sừ dụng chứng (bao gồm tất nguồn chứng nói chung) ghi nhận quyền bào chữa luật sư, có lại chỉ cho phép luật sư thu thập, sử dụng chứng thơng qua việc: “gặp người mà bào chữa, bị hại, người làm chứng người khác biết vụ án để hỏi, nghe họ trình bày vấn đề liên quan đến vụ án đề nghị quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, liệu điện từ liên quan đến việc bào chữa” Rõ ràng, chưa có thống quvền thu thập, sừ dụng chứng luật sư bào chữa Thứ ba, Điều 201 Bộ luật TTHS 2015 quy định Khám nghiệm trường, trường vụ án hình nơi lưu giữ nhiều dấu vết, vật chứng liên quan đến vụ án hình Việc khám nghiệm trường tiến hành cách khách quan, đầy đủ, tồn diện có ý nghĩa lớn việc giải vụ án hình sự, tránh oan, sai, bỏ lọt tội phạm Theo đó, tham gia người bào chữa khám nghiệm trường cần thiết, khách quan quan trọng việc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng đánh giá chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến công tác khám nghiệm trường thu giữ có giá trị pháp lý cao Tuy nhiên, Khoản Điều 201 Bộ luật TTHS quy định chỉ dừng lại mức “có thể” chưa hợp lý, điều dẫn đến thực trạng khơng có khám nghiệm trường người bào chữa tham gia lựa chọn mang tính tùy nghi Vì nên quy định việc tiến hành khám nghiệm trường trường hợp có người bào chữa cần thơng báo cho họ để họ tham gia khám nghiệm Thứ tư, Điều 73, 81, 88 Bộ luật TTHS 2015 có quy định việc người bào chữa “được tham gia số hoạt động điều tra khác”, nhiên lại không nói rõ, cụ thể hoạt động điều tra Một số hoạt động điều tra hỏi cung, lấy lời khai, khám nghiệm trường, đối chất người bị tố giác, người kiến nghị khởi tố; nhận dạng người bị tố giác, người kiến nghị khởi tố… có quy định việc tham gia người bào chữa điều luật (Điều 80; 82; 183…), song việc quy định chỉ dừng cụm từ “có thể” số hoạt động điều tra hồn tồn khơng đề cập đến việc phải có tham gia người bào chữa, kể chỉ dừng lại cụm từ “có thể” khơng quy định Một hoạt động điều tra quan trọng khơng có tham gia người bào chữa (mặc dù gia đình người bị buộc tội bị hại có mời người bào chữa tham gia), là: hoạt động khám xét (Điều 193 Bộ luật TTHS; khám nghiệm tử thi trường; thực nghiệm điều tra dựng lại trường giả định…) Vì nên bổ sung người bào chữa tham gia hoạt động nêu ràng buộc người bào chữa phải tuân thủ theo điều hành người chỉ huy thuộc quan có thẩm quyền chủ trì khám xét, thực nghiệm điều tra Thứ năm, Bộ luật TTHS quy định người bào chữa có quyền thu thập tài liệu, đồ vật, lại chưa quy định cụ thể trình tự, thủ tục, cách thức tiến hành thu thập chứng người bào chữa Do đó, giá trị pháp lý chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bào chữa thu thập khơng nhìn nhận đánh giá cao, chí khơng quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chấp nhận; vì, luật quy định chứng có thật phải thu thập, bảo quản theo trình tự luật định Thứ sáu, quyền chụp hồ sơ, tài liệu vụ án giai đoạn tố tụng người bào chữa, Bộ luật TTHS quy định vấn đề thực tiễn quan tiến hành tố tụng đưa nhiều lý để hạn chế người bào chữa thực quyền không cho phép người bào chữa dùng máy ảnh để chụp hồ sơ, tài liệu, hay có u cầu vơ lý u cầu NBC kê khai tài liệu cần chụp để xem xét, định Do đó, đề nghị sửa đổi, quy định cụ thể trình tự, thủ tục việc bảo đảm thực quyền củaa người bào chữa đọc, chụp hồ sơ vụ án theo hướng người bào chữa đọc, ghi chép chụp bút lục lời khai bị can toàn tài liệu, kết quà giám định hồ sơ vụ án, văn tố tụng áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can văn khác mà Cơ quan điểu tra phải đưa cho bị can Những hành vi cản trở, không đảm bảo thực quyền nêu coi vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Quyền nghĩa vụ Luật sư tham gia hoạt động tố tụng hành chính, tố tụng dân 2.1 Quyền nghĩa vụ Luật sư với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương tham gia tố tụng hành tố tụng dân có nhiều điểm tương đồng Theo quy định Điều 61 LTTHC 2015 Điều 76 BLTTDS 2015 người bảo vệ quyền lợi ích đương tham gia tố tụng hành chính, tố tụng dân có quyền, nghĩa vụ sau: - Tham gia tố tụng từ khởi kiện giai đoạn trình tố tụng; - Thu thập tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án, nghiên cứu hồ sơ vụ án ghi chép, chụp tài liệu cần thiết có hồ sơ vụ án để thực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, trừ tài liệu, chứng không công khai theo quy định; - Tham gia phiên tịa, phiên họp trường hợp khơng tham gia gửi văn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cho Tịa án xem xét; - Thay mặt đương yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác theo quy định; - Giúp đương mặt pháp lý liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; thay mặt đương nhận giấy tờ, văn tố tụng mà Tịa án tống đạt thơng báo trường hợp đương ủy quyền có trách nhiệm chuyển cho đương sự; - Tơn trọng Tịa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa; - Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng cho để giao nộp cho Tịa án; - Phải có mặt theo giấy triệu tập Tịa án chấp hành định Tòa án trình Tịa án giải vụ án; - Đưa câu hỏi với người khác vấn đề liên quan đến vụ án đề xuất với Tòa án vấn đề cần hỏi với người khác; - Tranh luận phiên tòa, đưa lập luận đánh giá chứng pháp luật áp dụng; - Quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 2.2 Thực trạng hướng hoàn thiện quy định pháp luật Giống thực trạng thi hành Bộ luật tố tụng hình sự, Điều Bộ luật TTDS 2015 Điều 93 Luật TTHC 2015 có quy định quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thời hạn tài liệu, chứng mà họ lưu giữ, quản lý có yêu cầu đương lại không quy định nghĩa vụ cung cấp cho người bảo vệ quyền hợp pháp đương Điều gây khó khăn cho Luật sư thực quyền thu thập tài liệu, chứng Trong nhiều vụ án, đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương nhiều công sức, thời gian để yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ tài liệu chứng cung cấp thường không nhận phản hồi bị từ chối mà đáng, khả quan cung cấp khơng đầy đủ, khơng xác, khơng thời hạn luật định 10 Như vậy, cần bổ sung quy định quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thời hạn tài liệu, chứng mà họ lưu giữ, quản lý có yêu cầu đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Bên cạnh cần quy định chế tài trường hợp chủ thể có thẩm quyền lưu giữ tài liệu, chứng không cung cấp, cung cấp không đầy đủ cung cấp không hạn theo yêu cầu đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương mà khơng có lý đáng C KẾT LUẬN Về thủ tục tố tụng hoạt động quan tiến hành tố tụng, pháp luật có quy định quy trình hoạt động điều tra, truy tố, xét xử có quy định cho việc tham gia Luật sư vai trò người bào chữa, bảo vệ cho thân chủ, bảo vệ cho người có quyền lợi ích bị xâm phạm Tuy nhiên, quy định vai trò Luật sư mờ nhạt, chưa cụ thể hoạt động trình tố tụng lại diễn phức tạp, tinh vi Để vai trò Luật sư mang lại hiệu q trình tố tụng địi hỏi pháp luật cần có văn giải thích pháp luật rõ ràng cụ thể hơn, trước hết sửa đổi bổ sung vấn đề nêu tiểu luận 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Luật sư 2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư 2012 văn hướng dẫn thi hành Bộ luật tố tụng hình 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 Luật tố tụng hành 2015 Học viện Tư pháp, Giáo trình Luật sư nghề Luật sư, Nxb Tư pháp, 2020 Trương Hịa Bình, Sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình đáp ứng yêu cầu Hiến pháp xây dựng tư pháp công bằng, nhân đạo, dân chủ, nghiêm minh, trách nhiệm trước nhân dân Truyền hình Kiểm sát 30/3/2015 12 ... cạnh quy định chung Luật Luật sư luật, luật hình thức Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành quy định rõ ràng quyền, nghĩa vụ cuả Luật sư tham gia giải loại vụ án hình... giá chứng pháp luật áp dụng; - Quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 2.2 Thực trạng hướng hoàn thiện quy định pháp luật Giống thực trạng thi hành Bộ luật tố tụng hình sự, Điều Bộ luật TTDS... hợp pháp họ Nhìn chung, quyền, nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị hại, đương có người bào chữa 1.3 Thực trạng thực quyền, nghĩa vụ Luật sư tham gia tố tụng hình đề xuất hoàn thiện

Ngày đăng: 27/02/2022, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan