1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động khuyến mại tại thành phố hồ chí minh thực trạng và hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TRẦN XUÂN THI Khóa: 30 MSSV:3020221 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.s HÀ THỊ THANH BÌNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Hoạt Động Khuyến Mại Tại Thành Phố Hồ Chí MinhThực Trạng Và Hướng Hoàn Thiện Các Quy Định Của Pháp Luật” cơng trình nghiên cứu tơi Tồn nội dung trình bày kết đạt khóa luận tơi thực hướng dẫn khoa học Th.S Hà Thị Thanh Bình Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với lời cam đoan TP.Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Trần Xuân Thi LỜI CẢM ƠN Để đạt thành này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường tập thể thầy cô giáo giảng dạy chương trình cử nhân luật học khóa 30 (2005 2009) hết lịng truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn Th.s Hà Thị Thanh Bình tận tình hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận Qua tơi xin gởi lời cảm ơn đến bạn sinh viên lớp Thương mại 30B chia thuận lợi khó khăn thời gian theo học trường Và cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tôi, người bên tôi, động viên, ủng hộ tin tưởng suốt thời gian qua DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp TN: Thương nhân TP HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy Ban Nhân Dân NĐ: Nghị Định CP: Chính Phủ TNHH: Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC Trang Lời mở đầu CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI Ở NƯỚC TA: 1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc thực hoạt động khuyến mại……………… 1.1.1 Khái niệm khuyến mại………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm hoạt động khuyến mại nguyên tắc thực hoạt động khuyến mại……………………………………………………… .4 1.1.2.1 Đặc điểm hoạt động khuyến mại………………… 1.1.2.2 Nguyên tắc thực hoạt động khuyến mại………………………5 1.2 Vai trò hoạt động khuyến mại cần thiết điều chỉnh pháp luật……… 1.2.1 Vai trò hoạt động khuyến mại………………………………………… 1.2.1.1 Đối với thương nhân……………………………………………… 1.2.1.2 Đối với người tiêu dùng………………………………………… 1.2.2 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật hoạt động khuyến mại……….9 1.3 Pháp luật điều chỉnh hoạt động khuyến mại nước ta .11 1.3.1 Chủ thể thực hoạt động khuyến mai………………………………… 11 1.3.2 Đối tượng hoạt động khuyến mại………………………………………12 1.3.3 Các hình thức khuyến mại………………………………………………….13 1.3.4 Về thủ tục thực hiện, hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại việc đình chấm dứt thực chương trình khuyến mại 18 1.3.4.1 Thủ tục thực hoạt động khuyến mại…………………………18 1.3.4.2 Các hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại việc đình chỉ, chấm dứt thực chương trình khuyến mại…………………………………… 21 1.4 Kết luận………………………………………………………………………………22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHUYẾN MẠI 2.1 Khái quát hoạt động khuyến mại thành phố Hồ Chí Minh………………… 24 2.1.1Tình hình chung ………………………………………………………….24 2.1.2 Các hình thức khuyến mại phổ biến phát sinh nhiều tranh chấp…….28 2.1.2.1 Hình thức khuyến mại giảm giá………………………………….28 2.1.2.2 Hình thức khuyến mại tặng hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng, cung ứng dịch vụ không thu tiền …………………………………………………………… 30 2.1.2.3 Hình thức khuyến mại mang tính may rủi ……………………… 34 2.1.3 Nhận xét chung ………………………………………………………… 37 2.1.3.1 Nhận xét thực trạng ……………………………………………37 2.1.3.2 Đánh giá khả áp dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng………………………………………………………………………… 40 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật khuyến mại………………………………………43 2.2.1 Những hạn chế phát sinh áp dụng quy định cụ thể pháp luât liên quan để điều chỉnh hoạt động khuyến mại………………………………………… 43 2.2.1.1 Hạn chế phát sinh thực tiễn thực hoạt động khuyến mại ……………………………………………………………………………………….43 2.2.1.2 Hạn chế phát sinh………………………………………… 47 2.2.2 Kiến nghị………………………………………………………………….48 2.3 Kết Luận…………………………………………………………………………… 50 Kết luận LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong q trình tồn cầu hóa, cánh cửa thương mại quốc gia rộng mở mang đến cho hoạt động mua bán thương nhân nhiều hội Song mơi trường này, hàng hố lưu thơng tự tính cạnh tranh hàng hố lại trở nên gay gắt Do vậy, sản phẩm chiếm ưu thương trường, người tiêu dùng chấp nhận, đứng vững tiếp tục phát triển Tại Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh xem địa bàn có hoạt động xúc tiến thương mại sơi động, hoạt động khuyến mại yếu tố tác động mạnh mẽ đến khả xúc tiến việc mua bán hàng hóa doanh nghiệp Nhận thức vai trò quan trọng hoạt động này, pháp luật Thương mại có quy định cụ thể để điều chỉnh tạo khung pháp lý bản, đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng Tuy nhiên, với đà tăng trưởng với biến chuyển tình hình kinh tế nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, khơng khiếu nại hoạt động khuyến mại phát sinh hạn chế tồn hệ thống văn pháp luật quy định hoạt động khuyến mại số nguyên nhân khách quan, chủ quan khác Chính vậy, cần có nghiên cứu phân tích tình hình thực trạng hoạt động địa bàn Thành phố, khiếu nại phát sinh thực tế khả áp dụng pháp luật đối tượng có liên quan để giải khiếu nại Từ có biện pháp cụ thể, hiệu nhằm hạn chế khiếu nại, góp phần tạo mơi trường pháp lý vững cho hoạt động khuyến mại thành phố Hồ Chí Minh Đó mục tiêu nghiên cứu mà đề tài muốn hướng tới 2.Tình hình nghiên cứu: Khóa luận tiến hành nghiên cứu giai đoạn Luật Thương mại 2005 tiến hành điều chỉnh hoạt động khuyến mại thời gian dài ổn định Bên cạnh đó, việc Chính phủ ban hành Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 04/04/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động Xúc tiến thương mại tạo sở pháp lý cụ thể cho việc thực thi pháp luật điều chỉnh hoạt động khuyến mại Đối với nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bên cạnh Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng 1999 Nghị định 55/2008/NĐ-CP ngày 24/04/2008 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng, dự thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng trình soạn thảo lấy ý kiến nhân dân, hứa hẹn chuyển biến tích cực cơng tác bảo vệ người tiêu dùng nói chung thơng qua hoạt động khuyến mại nói riêng 3.Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh sở vận dụng phép vật biện chứng, phép vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lê nin, kế thừa thành nghiên cứu trước đó, kết hợp với tình hình thực tiễn nhằm đưa kiến giải phù hợp 4.Kết cấu đề tài: Lời mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh hoạt động khuyến mại nước ta Chương 2: Thực trạng hoạt động khuyến mại thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật Kết luận Do khả có hạn, đề tài dừng lại việc nghiên cứu chủ yếu sở lý luận quy phạm pháp lý có liên quan Các số liệu, thơng tin thực tiễn thiếu, số kiến nghị dạng ý tưởng, chưa đưa nhiều giải pháp mang tính khả thi Rất mong nhận góp ý thầy bạn để hồn thiện kiến thức Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI Ở NƯỚC TA: 1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc thực hoạt động khuyến mại: 1.1.1 Khái niệm khuyến mại: Khuyến mại sử dụng hình thức xúc tiến thương mại phổ biến lĩnh vực thương mại Có câu chuyện thú vị nhà buôn vào đầu kỷ hai mươi với sáng kiến khuyến mại mang đậm chất nông nghiệp người hưởng ứng nhiệt liệt, ơng Bạch Thái Bưởi Khi ấy, giao thơng vận tải cịn chưa phát triển, sông Hồng huyết mạch giao thơng tỉnh vùng Bắc Đã có vài người, vài hãng kinh doanh người Pháp người Hoa chạy tàu thủy chở khách sông Hồng, loại tàu chạy than cũ kỹ, hành khách thường hay bị chủ tàu người sốt vé qt nạt Nhờ có chút vốn liếng từ buôn bán, nhà tư sản dân tộc Bạch Thái Bưởi thử sức tham gia vào thị trường này, vốn độc quyền lực to lớn Ông mua vài tàu thủy, hành khách xuống tàu phát nắm cơm nắm với muối vừng để ăn cho Không không qt nạt hành khách, nhà tàu ơng Bưởi cịn rải chiếu lành lặn, cho khách ngồi boong cách thoải mái Chiêu thức xem hiệu quả, khách với hãng tàu ông đông Thứ quà khuyến mại độc đáo cơm nắm muối vừng xứng đáng nhắc đến lịch sử kinh doanh Việt Nam.1 Từ câu chuyện nhỏ vừa kể,có thể thấy tầm quan trọng khuyến mại nhìn nhận từ sớm đến hôm khuyến mại trở thành hình thức quan trọng hoạt động xúc tiến thương mại Dưới góc độ kinh tế, theo Philip Kotler2, khuyến mại hình thức cụ thể hóa hoạt động marketting, q trình trao đổi, bao gồm hàng hóa dịch vụ, sinh hoạt động khuyến mại Khởi phát có lẽ khơng nghĩ đến khuyến mại, http://www.baomoi.com/Home/ThiTruong/www.dddn.com.vn/Khuyen-mai-muoivung/2590052.epi Philip Kotler (2008),Marketting Căn Bản, NXB Lao Động Hà Nội, Hà Nội, tr.8 nhiên ưu rõ rệt mà hoạt động mang ngày khẳng định vai trị hoạt động kinh doanh Theo T.S Nguyễn Thị Dung, khuyến mại cách thức, biện pháp thu hút khách hàng, bao gồm lợi ích vật chất (tiền, hàng hóa) hay lợi ích phi vật chất (được cung ứng dịch vụ miễn phí) Dấu hiệu dành cho khách hàng lợi ích định để tác động đến thái độ hành vi mua bán họ đặc trưng khuyến mại dùng để phân biệt với hoạt động xúc tiến thương mại khác.3Khác với hoạt động xúc tiến thương mại khác, hoạt động khuyến mại xuất phát từ hành vi tác động đến khách hàng cách trực tiếp, thông qua việc dành cho khách hàng lợi ích định, lợi ích cụ thể tạo hội cho thương nhân đưa hàng hóa dịch vụ tiếp cận thúc đẩy nhu cầu sử dụng hàng hóa, dịch vụ thương nhân đến khách hàng Tại khoản điều 88 luật Thương mại 2005 có khái niệm khuyến mại: “Khuyến mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cách dành cho khách hàng lợi ích định” Khái niệm trở thành định nghĩa khái quát nhất, trở thành cách hiểu phổ biến mang tính pháp lý cho hoạt động 1.1.2 Đặc điểm hoạt động khuyến mại nguyên tắc thực khuyến mại: 1.1.2.1 Đặc điểm hoạt động khuyến mại: - Cách thức xúc tiến thương mại: dành cho khách hàng lợi ích định Tùy thuộc vào mục tiêu đợt khuyến mại, vào trạng thái cạnh tranh phản ứng đối thủ cạnh tranh thương trường, tùy thuộc vào điều kiện kinh phí dành cho hoạt động khuyến mại, lợi ích mà thương nhân dành cho khách hàng quà tặng, hàng mẫu dùng thử, mua hàng giảm giá… lợi ích phi vật chất khác Khách hàng khuyến mại người tiêu dùng trung gian phân phối - Mục đích hoạt động khuyến mại: so với luật thương mại 1997, luật thương mại 2005 định nghĩa khyến mại có bổ sung hai điểm mục đích khuyến mại cách thức khuyến mại thông qua quan hệ dịch vụ Cụ thể mục đích khuyến mại khơng nhằm xúc tiến việc mua hàng mà xúc tiến việc bán hàng Mặc dù khuyến Tiến sỹ Nguyễn Thị Dung ( 2007), Pháp Luật Về Xúc Tiến Thương Mại Ở Việt Nam-Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, tr 90 2.1.3.2 Đánh giá khả áp dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng:  Các yếu tố tích cực: Có thể nói, bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng bảo vệ công bằng, văn minh, dân chủ xã hội bảo vệ cho kinh tế phát triển ổn định Điều đáng mừng năm 2006, việc giải khiếu nại đạt hiệu cao Có 173 vụ khiếu nại giải thành cơng, chiếm tỷ lệ 94% tổng số vụ khiếu nại.42 Theo Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng khu vực phía Nam, năm 2008, hội nhận 150 khiếu nại, giải thành cơng 136 vụ Đó nhờ cố gắng phối hợp tích cực quan chức năng, quan thông tin tuyên truyền đại chúng tinh thần trách nhiệm đơn vị có sản phẩm bị khiếu kiện Mặt khác, xã hội ngày phát triển nhu cầu tiêu dùng người dân ngày lớn, trình độ nhận thức nâng cao nên gặp thiệt thòi việc mua sắm hàng hóa, sử dụng dịch vụ, đa số người tiêu dùng hiểu có quyền địi bồi thường Đối với doanh nghiệp, để giữ uy tín cho thương hiệu, đa số đơn vị sản xuất kinh doanh họ tìm hiểu pháp luật thể nhiều thiện chí việc giải khiếu nại khách hàng, nhờ mà nhiều trường hợp khiếu nại phức tạp, thiếu chứng lý có chia sẻ thỏa đáng Hiện nay, có ba kênh để người tiêu dùng thực việc Đó khiếu nại trực tiếp với người bán, người cung cấp dịch vụ; khiếu nại tới Ban Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công thương) Hôi Tiêu Chuẩn Bảo Vệ Người Tiêu Dùng; khiếu nại tới cấp án (nếu không thoả mãn cách giải quan, đơn vị nói trên) Trên thực tế, nước ta có hai đơn vị biết nhiều việc bảo vệ lợi ích quyền lợi người tiêu dùng có khiếu kiện, tranh chấp với vấn đề hàng hóa lợi ích khác người tiêu dùng Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Hội địa phương Bà Đinh Thị Mỹ Loan, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh –Bộ Công Thương cho biết, Cục Quản lý cạnh tranh quan Bộ Công thương giao nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quản lý Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phạm vi nước từ đầu năm 2005 Trong năm 2007, nhiều doanh nghiệp ý thức trách nhiệm vấn đề bảo vệ cho người tiêu dùng Cục tổ chức nhiều khóa đào tạo ngắn hạn nhằm 42 http://www.sggp.org.vn/tinhocvienthong/2007/1/81717/ 42 cung cấp kỹ cần thiết bảo vệ người tiêu dùng cho cán tỉnh, thành phố nước Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam phối hợp với quan tổ chức có liên quan để xử lý số vụ việc gây ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người tiêu dùng Thực tế cho thấy sau luật Thương mại 2005 có hiệu lực, chương trình khuyến mại có xu hướng tiến hành diện rộng, khả tổ chức đa dạng phong phú quan trọng hết , khiếu nại người tiêu dùng hầu hết giải thơng qua đường hịa giải với nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ Bên cạnh việc áp dụng tiêu chí quy định luật thương mại 2005và văn có liên quan, Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng nghị định 55/2008/NĐ- CP hướng dẫn thực pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng sở pháp lý hữu hiệu giúp người tiêu dùng tự bảo vệ quyền lợi đáng họ  Những hạn chế tồn tại: Hiện nay, việc quản lý hoạt động khuyến mại quan chức xem buông lỏng, chủ yếu dựa vào tự giác cam kết đơn vị thực Ngoài việc yêu cầu đơn vị làm thủ tục xin cấp phép tổ chức hoạt động giám sát buổi bốc thăm, trao giải, việc kiểm tra tình hình thị trường chưa thực sâu sát Chính tình trạng khiến tồn hoạt động khuyến mại chưa đăng ký giá cả, chất lượng hàng khuyến mại chưa thực chất Trao đổi vấn đề này, cán lãnh đạo Sở Công thương TPHCM thừa nhận: “Lực lượng cán quản lý thị trường nhiều việc phải theo dõi, kiểm tra ngăn chặn hàng lậu, hàng giả, gian lận thương mại, giá thị trường Do vậy, việc kiểm tra hoạt động khuyến mại chủ yếu quản lý việc đơn vị đăng ký tổ chức tập trung vào đợt TP tổ chức Tháng khuyến mại toàn TP”43 Trong năm 2007, 1000 khiếu nại loại người tiêu dùng Hội bảo vệ người tiêu dùng Trung ương hội địa phương tiếp nhận, 80% khiếu nại giải phần lớn phương pháp hịa giải Mặc dù có nhiều khiếu nại bên cạnh cách giải hợp tình hợp lý cho doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng, song theo chuyên gia bảo vệ người tiêu dùng, số người đến khiếu nại cịn ít, phần người tiêu dùng ngại khơng đến, phần văn phòng khiếu 43 http://www.laodong.com.vn/Home/Khuyen-mai-That gia-kho-luong/20087/97983.laodong 43 nại địa điểm không thuận tiện, nghèo nàn thứ giải vòng “lẩn quẩn” hòa giải Theo nhận định Cục Quản lý cạnh tranh, số lượng người tiêu dùng khiếu nại chất lượng hàng hóa, dịch vụ, chương trình khuyến mại ngày tăng lên, hành vi vi phạm quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng ngày trở nên phức tạp Tuy vậy, việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cịn nhiều khó khăn, nguồn nhân lực hạn chế trình độ, số lượng Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ban hành năm 1999 từ đến tình hình kinh tế, xã hội có nhiều chuyển đổi, nhiều hành vi vi phạm, nhiều phương thức kinh doanh xuất đòi hỏi phải có nhiều điều chỉnh luật Theo Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng, hội gặp nhiều khó khăn vấn đề người tiêu dùng phát sinh nhiều gay gắt đòi hỏi phải có hoạt động tích cực kịp thời để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nguồn lực Hội lại hạn chế Hiện Nhà nước khơng cấp kinh phí khơng tài trợ tổ chức nào, toàn kinh phí hoạt động trả lương cho số nhân viên chuyên trách Hội tự trang trải, nhiều cán thực công việc khơng có thù lao Kết giải khiếu kiện sở hòa giải nhiều khiếu nại tầm “thắc mắc” bị đổ lỗi cho nhau, chưa giải thích thỏa đáng Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng cho rằng, khó khăn cản trở làm cho cơng tác hội bị hạn chế Về phía người tiêu dùng, khả tự khiếu kiện cịn gặp nhiều khó khăn việc chưa nắm bắt thông tin công tác khiếu nại, tâm lý ngại kiện tụng cho việc nhận tiện ích từ chương trình khuyến mại lợi ích đính kèm, khơng ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm nên khơng mặn mà với việc khiếu kiện Thêm nữa, trước có nghị định 55/2008/NĐ-CP44, khiếu nại người tiêu dùng gửi đến tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dừng mức độ hòa giải Quyền lợi người tiêu dùng có giải thỏa đáng hay không phải chờ tổ chức, cá nhân kinh doanh tự nguyện Nếu họ né tránh trách nhiệm người tiêu dùng phải chịu thiệt thịi, quan quản lý thương mại chưa có 44 Nghị định 55/2008/NĐ-CP ngày 24/04/2008 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng 44 chủ động tích cực việc kiểm tra giám sát việc thực chương trình khuyến mại diễn ra, đến có phản ánh xúc người tiêu dùng, báo chí, hiệp hội tiến hành xử lý Trước tình hình chương trình khuyến mại xu gia tăng số lượng lẫn hình thức, thiết nghĩ quan chức phải có kiểm sốt cách chặt chẽ, sâu sát việc tổ chức trình tiến hành chương trình khuyến mại để có điều chỉnh kịp thời trước hành vi gian dối xâm phạm quyền lợi ích người tiêu dùng 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật khuyến mại: 2.2.1 Những hạn chế phát sinh áp dụng quy định cụ thể pháp luật liên quan để điều chỉnh hoạt động khuyến mại: 2.1.1.1 Hạn chế phát sinh thực tiễn thực hoạt động khuyến mại  Hạn chế quy định pháp luật khuyến mại chất lượng hàng hóa khuyến mại Như đề cập có quy định chất lượng hàng hóa dùng để khuyến mại khoản điều 94 Luật Thương mại quy định xem chung chung vấn đề khó kiểm tra nguồn gốc chất lượng hàng hóa dùng để khuyến mại Dười hình thức tặng hàng hố cho khách hàng, cung ứng dịch vụ khơng thu tiền, đối tượng hàng hóa dịch vụ dùng để khuyến mại đối tượng người tiêu dùng trực tiếp quan tâm, nhiên thực tế cho thấy khiếu nại chất lượng đối tượng vấn đề gây xúc nhiều thời gian qua Rõ ràng việc kiểm soát chất lượng quan chức cụ thể quan quản lý thị trường chưa tiến hành cách kịp thời thỏa đáng Trong chương trình khuyến mại, khách hàng tham gia nhận lợi ích hàng hóa dịch vụ khơng phải trả tiền lại khơng sử dụng chí cịn gây phiền hà ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng tiêu chí hoạt động khuyến mại không đảm bảo  Hạn chế quy định pháp luật khuyến mại hạn mức tối đa giá trị hàng hóa dịch vụ dùng để khuyến mại: Đối với việc quy định hạn mức tối đa giá trị hàng hóa dịch vụ dùng để khuyến mại khoản điều nghị định 37/2006/NĐ-CP, quy định pháp luật khuyến mại mở 45 rộng hôi cạnh tranh cho doanh nghiệp việc thực chương trình khuyến mại Đối với chương trình khuyến mại thương nhân kinh doanh dịch vụ, việc xác định hạn mức giá trị dùng để khuyến mại khó thực Nếu thương nhân tặng dịch vụ cho khách hàng khơng thu tiền hạn mức tổng giá trị dịch vụ dùng để khuyến mại không vượt 50% tổng giá trị dịch vụ khuyến mại Cả hai mức tổng giá trị xác định sau kết thúc thời gian khuyến mại Nếu xác định vi phạm xử lý vi phạm chưa hết thời gian khuyến mại không tránh khỏi bất đồng quan quản lý thương nhân số liệu ước tính Bên cạnh đó, việc quy định “thống” dẫn đến tình trạng doanh nghiệp đua khuyến mại chương trình với giá trị khuyến mại vượt khả kiểm soát Lợi ích trước mắt người tiêu dùng thụ hưởng mà khơng thêm chi phí sau dẫn đến tình trạng trật tự, gây khó khăn cho việc quản lý quan nhà nước Điển hình vấn đề khuyến mại sim điện thoại thuê bao trả trước mạng di động, vấn đề thuê bao di động trả trước, mặt trái huân chương cho tăng trưởng bùng nổ thuê bao di động năm qua, với cạnh tranh gay gắt mạng di động phát triển thuê bao, chiếm lĩnh thị phần sách siêu khuyến mại Tác động trực tiếp tình trạng th bao ảo q cao, gây khó khăn cho cơng tác quản lý, gây lãng phí tài ngun kho số, tình trạng tin nhắn rác, tin nhắn, điện thoại quấy rối, chí khủng bố điện thoại tin nhắn mà khơng thể tìm thủ phạm th bao trả trước “vơ danh” Bên cạnh đó, mạng di động tranh “ lách luật”, thay giảm giá vi phạm hạn mức quy định điều nghị định 37/2006/NĐ-CP, nhà cung cấp chuyển sang hình thức tặng thêm tiền vào tài khoản mua sim nạp tiền có chương trình khuyến mại Nhưng khơng thể trì mức khuyến mại mức không thời hạn nên nhà cung cấp “khéo léo” không thông tin rõ ràng, trường hợp khuyến mại mạng di động Viettel trên, rõ ràng hạn mức khuyến mại số ngành dịch vụ đặc biệt vấn đề cần phải quan tâm mức  Hạn chế pháp luật việc bảo vệ quyền lợi đáng thương nhân 46 Nhiều thương nhân cho quy định khoản điều 96 luật thương mại 2005 không đảm bảo quyền lợi thương nhân hoạt động khuyến mại.45 Đối với hình thức bán hàng, cung ứng dịch vụ kèm theo việc tham dự chương trình mang tính may rủi mà việc tham gia chương trình gắn liền với việc mua hàng hóa dịch vụ việc trúng thưởng dựa may mắn người tham gia theo thể lệ giải thưởng công bố, thương nhân phải trích 50% giá trị giải thưởng cơng bố vào ngân sách nhà nước trường hợp người trúng giải Mục đích ban hành quy định nhằm hạn chế tình trạng khuyến mại gian dối, thiếu trung thực thương nhân có nhược điểm khơng phù hợp với lợi ích kinh doanh thương nhân Về lý thuyết thực tế, số hàng hóa khuyến mại tương ứng với lượng hàng hóa cần tiêu thụ Khi doanh số bán hàng không đạt dự kiến mà thương nhân lại chi phí dành cho khuyến mại rõ ràng lợi ích kinh doanh họ khộng đảm bảo Ngoài nhiều rắc rối khác nảy sinh, hàng hóa khuyến mại vật, nộp ngân sách lại tính giá trị Giá mua vào bán vật khác nhau, chưa kể chi phí cần thiết cho việc mua bán  Hạn chế vấn đề áp dụng pháp luật để giải khiếu nại bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng Hiện nay, hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động khuyến mại vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tồn song song nhau, nhiên có trường hợp người tiêu dùng cần bảo đảm quyền lợi pháp luật thương mại lại khơng có quy định Vì xét hình thức, cách thức tổ chức chương trình, doanh nghiệp không vi phạm quy định pháp luật thương mại sử dụng pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lại không đủ để áp dụng dẫn đến khơng trường hợp người tiêu dùng bị từ chối trao giải thưởng cách vơ lý Rõ ràng cần có kết hợp bổ sung quy định pháp luật thương mại pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động khuyến mại ln có ảnh hưởng cách trực tiếp đến đối tượng Bên cạnh đó, chế bồi thường thiệt hại pháp luật hai lĩnh vực chưa quy định cách thỏa đáng Tại Nghị định 55/2008/NĐ-CP, trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng quy định cách chung chung khoản điều chương II, quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ khơng thấy có 45 Tiến sỹ Nguyễn Thị Dung ( 2007), Pháp Luật Về Xúc Tiến Thương Mại Ở Việt Nam-Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, tr.112 47 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng Thực tế cho thấy hầu hết khiếu nại giải chủ yếu chế hịa giải trơng vào thiện chí doanh nghiệp vấn đề bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng  Khả hạn chế quan hữu quan hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng gây ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng: Như trình bày trên, với khả quan quản lý Nhà nước Thương mại, lực lượng kiểm soát khuyến mại địa bàn thành phố cịn q mỏng, lại địa bàn có hoạt động xúc tiến thương mại nói chung hoạt động khuyến mại nói riêng có phát triển mạnh mẽ, đa dạng cách thức số lượng chương trình khuyến mại triển khai Thêm vào đó, thành phố Hồ Chí Minh nơi có mức tiêu dùng cao đa dạng nên hình thức khuyến mại tập trung chủ yếu đây, khơng có lực lượng phù hợp, khó lịng kiểm sốt tràn lan hoạt động khuyến mại không hợp pháp, chí gây phiền hà, ảnh hưởng quyến lợi đáng người tiêu dùng Thực tế cho thấy có vấn đề xúc cảm thấy bị xâm phạm quyền lợi, người tiêu dùng phải tự liên hệ đến quan Nhà nước tổ chức hiệp hội, rõ ràng thiếu chủ động kết hợp quan quản lý Thương mại thành phố với kênh thông tin người tiêu dùng Hơn việc quy định quyền cho hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng hạn chế, hoạt động theo “kiểu vác tù hàng tổng” kinh phí Hội lại khơng đảm bảo nghị định 55/2008/NĐ-CP, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khơng mục đích lợi nhuận khơng nhận hỗ trợ kinh phí cho hoạt động đại diện cho người tiêu dùng khiếu nại, tố cáo 2.1.1.2 Hạn chế phát sinh:  Từ đa dạng hình thức khuyến mại: Trong đà phát triển kinh tế, với hội nhập kinh khu vực quốc tế, chắn hoạt động khuyến mại cịn có bước chuyển tiếp mới, hình thức khuyến mại chắn có đa dạng phong phú để bắt kịp thị hiếu người tiêu dùng Chính hồn tồn có khả pháp luật chưa có điều chỉnh kịp thời để quản lý hình thức mới, đồng thời chưa lường hết ảnh hưởng xảy cho người tiêu dùng chí tình hình kinh doanh hầu 48 hết doanh nghiệp Quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại hoạt động tách rời kinh doanh Hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, bán phá giá dẫn đến tình trạng cá lớn nuốt cá bé thể cách khôn khéo thông qua hoạt động Kết dẫn đến thống lĩnh thị trường doanh nghiệp tiềm lực tài mạnh doanh nghiệp nhỏ khơng hội tồn tại, phát triển Các nhà làm luật cho thị trường Việt Nam kinh tế hội nhập cần phải xem xét vấn đề  Từ đa dạng ngành, lĩnh vực: Trong bối cảnh kinh tế nay, không lĩnh vực kinh doanh lại không sử dụng khuyến mại để làm vũ khí tiếp thị, quảng bá hình ảnh thu hút người tiêu dùng Tuy nhiên với quy định pháp luật thương mại chưa đủ sức điều chỉnh hoạt động khuyến mại lĩnh vực kinh doanh tầm bao quát Chẳng hạn lĩnh vực kinh doanh địa ốc, ngân hàng, viễn thơng, mạng máy tính lĩnh vực khó có kiểm sốt điều chỉnh mức giá trị giới hạn Chẳng hạn, đơn cử với lĩnh vực ngân hàng, vướng mắc lớn liên quan đến đặc thù đối tượng chịu điều chỉnh pháp luật Các ngân hàng hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng, hoạt động khuyến mại lại thuộc phạm vi điều chỉnh luật Thương mại 2005 Vướng mắc cụ thể khác liên quan đến việc thực đảm bảo yêu cầu trần lãi suất huy động (một giải pháp tình Ngân hàng Nhà nước trước biến động lãi suất mạnh thị trường) Một lần nữa, yêu cầu bỏ trần lãi suất lại đặt để đảm bảo khả sử dụng khuyến mại làm công cụ cạnh tranh cho ngân hàng Bên cạnh đó, quy định trướng hợp cấm khuyến mại gây nhiều tranh cãi khả kinh tế lĩnh vực bị cấm khuyến mại bị ảnh hưởng trầm trọng “Không dùng thuốc chữa bệnh cho người, kể loại thuốc phép lưu thông để khuyến mãi” - quy định khoản điều Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại qua q trình triển khai thực gây khó khăn cho DN dược Theo Đỗ Văn Doanh - Chủ tịch Hiệp hội Sản xuất Kinh doanh Dược: “Việc quy định cấm dùng thuốc chữa bệnh để khuyến khâu bán buôn không phù hợp với luật điều chỉnh có liên quan khơng khuyến khích phát triển sản xuất dược phẩm nước khuyến mại thuốc chữa bệnh khâu bán buôn DN với DN việc tặng 49 thuốc mẫu, thuốc mới, thuốc thành phẩm cho DN mà trả tiền, nhằm mục đích quảng bá sản phẩm, tăng cường tiêu thụ góp phần phát triển sản xuất thuốc nước”46 Những yêu cầu đặt cho pháp luật khuyến mại điều chỉnh hợp lý để vừa đảm bảo tiêu chí hoạt động khuyến mại vừa đảm bảo không kiềm chế khả phát triển kinh doanh cách bình đẳng ngành, lĩnh vực nhạy cảm 2.2.2 Kiến Nghị: Thứ nhất, cần tăng cường đội ngũ cán quản lý cho cơng tác kiểm sốt chất lượng hàng hóa, dịch vụ khuyến mại lẫn hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, tập trung bồi dưỡng đạo tạo chun mơn nghiệp vụ có cập nhật kịp thời quy định hành pháp luật khuyến mại công tác kiểm tra xử lý vi phạm Cần có quy định rõ ràng tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa dùng để khuyến mại ràng buộc chặt chẽ cam đoan doanh nghiệp giá trị sử dụng lẫn giá trị kinh tế mà hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại có Ngồi việc bổ sung quy định cụ thể bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ khuyến mại gây ảnh hưởng đến sức khỏe, lợi ích kinh tế khách hàng, việc tổ chức chương trình khuyến mại gây phiền hà chí có hành vi quấy nhiễu, làm ảnh hưởng thời gian công sức khách hàng cách bất hợp lý, cần có mức xử lý bồi thường thỏa đáng Thứ hai, cần có nghiên cứu điều chỉnh hạn mức tối đa giá trị hàng hóa dịch vụ khuyến mại cho phù hợp Đối với ngành lĩnh vực đặc thù, Bơ Cơng Thương cần có phối hợp với ngành có liên quan để đưa hạn mức tối đa giá trị hàng hóa dịch vụ khuyến mại phù hợp với đặc thù ngành lĩnh vực Có bảo đảm không nhập nhằng vấn đề áp dụng pháp luật khuyến mại pháp luật chuyên ngành mà bảo đảm quyền lợi đáng khả áp dụng chương trình khuyến mại để thúc đẩy khả thu hút khách hàng ngành nghề kinh doanh Thường xuyên tổng kết đánh giá tình hình quản lý hoạt động khuyến mại để có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với nhu cầu phát triển hoạt động khuyến mại ngành 46 http://www.tinkinhte.com/nd5/detail/kien-thuc/kinh-doanh-360-do/thuoc-co-duoc-dung-dekhuyen-mai/47204.163298.html 50 Thứ ba, cần có hệ thống pháp luật thống hiệu để làm chỗ dựa chắn cho việc hoạt động máy bảo vệ người tiêu dùng, bao gồm hệ thống quan quản lý Nhà nước tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Người tiêu dùng cần coi trung tâm hệ thống pháp luật, cần có chế để người tiêu dùng nâng cao khả tự bảo vệ Bên cạnh đó, cần có chế hậu kiểm thơng qua công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đến quyền người tiêu dùng Theo điều Nghị định 88/2003/NĐ-CP47 quy định thành lập hội, nguyên tắc hoạt động, hội tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, tự trang trải kinh phí chịu trách nhiệm trước pháp luật Chính vậy, nhiều tỉnh lúng túng hỗ trợ kinh phí cho việc thành lập hoạt động Hội bảo vệ người tiêu dùng Chưa bố trí nhân hợp lý cho cơng tác vận động ban thành lập hội, văn phòng nhận giải khiếu nại người tiêu dùng Cơ chế phối hợp sở, ban, ngành địa phương chưa tốt dẫn đến công tác bảo vệ người tiêu dùng chưa thực đồng bộ, hiệu chưa cao Để công tác bảo vệ người tiêu dùng thực tốt cần sớm ban hành luật bảo vệ người tiêu dùng quy định cụ thể: chế phối hợp ban ngành, cần quy định đơn vị đầu mối làm công tác phối hợp ngành liên quan trung ương địa phương; có hỗ trợ kinh phí cho thành lập hoạt động hội hội đặc biệt khơng thu phí hội viên bảo vệ cho 80 triệu dân; nên đưa chế giải khiếu nại đơn giản với chế tài đủ mạnh để tính thực thi cao Thứ tư, cần trọng việc nghiên cứu nắm bắt biến chuyển hoạt động khuyến mại thị trường, giám sát thơng qua việc ký chương trình khuyến mại có nghiên cứu thận trọng cho phép áp dụng hình thức khuyến mại mới, cần tăng cường công tác khảo sát nắm bắt kịp thời cách thức nhằm lợi dụng hoạt động khuyến mại để bán phá giá, cạnh tranh không lành mạnh gây tác hại đến người tiêu dùng, để có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời Bên cạnh chủ trương cứng rắn cho việc bảo vệ người tiêu dùng, pháp luật Thương mại cần có quy định đổi nhắm khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khuyến mại doanh nghiệp Với nhu cầu nay, nên có hướng rộng mở quy định hạn chế số mặt hàng cấm khuyến mại quy định điều 100 luật Thương mại, cần có hướng dẫn nhằm tháo gỡ ràng buộc 47 Nghị định 88/2003/NĐ-CP ngày 30/07/2003 quy định tổ chức, hoạt động quản lý Hội 51 cứng rắn mặt hàng cần phải tiến hành khuyến mại để đảm bảo hoạt động kinh doanh Thứ năm, theo quy định hành hình thức hàng mẫu tặng quà quy định khoản 1, khoản điều 92 luật Thương mại 2005, hướng dẫn điều điều Nghị định 37/2006/NĐ-CP chủ yếu phân biệt với hàng hóa dịch vụ khuyến mại Thương nhân sử dụng hàng hóa dịch vụ mà bán để làm hàng mẫu Trong hàng hóa dịch vụ dùng để phát tặng hàng hóa dịch vụ thương nhân khác kinh doanh Trường hợp thương nhân dùng hàng hóa dịch vụ bán kinh doanh để thực khuyến mại khơng có tiêu chí cụ thể để phân biệt hai hình thức Do pháp luật nên quy định việc tặng quà kèm theo việc mua bán hàng hóa dịch vụ Cịn trường hợp khác đưa hàng hóa cho khách hàng khơng thu tiền coi hình thức hàng mẫu Như tránh cho thương nhân nhập nhằng việc lựa chọn cách thức thực hoạt động khuyến mại Trong tương lai cần tiến đến xóa bỏ hạn mức khuyến mại quy định điều nghị định 37/ 2006/NĐ-CP, để mở rộng khả kinh doanh thông qua hoạt động khuyến mại doanh nhiệp đồng thời nâng cao khả thụ hưởng lợi ích từ hoạt động khuyến mại người tiêu dùng Bên cạnh đó, cần có quy định mềm mỏng hơn, giảm bớt gánh nặng chi phí cho thương nhân thương nhân chứng minh khó khăn doanh số kinh doanh mình, có đảm bảo tiêu chí khuyến khích tăng cường khuyến mại kinh doanh 2.3 Kết luận: Luật Thương mại 2005 ban hành với thay Nghị định 37/2006/NĐCP cho Nghị định 32/1999/NĐ-CP bước tiến trình xây dựng hồn thiện văn pháp luật khuyến mại Việt Nam Tuy với phát triển không ngừng nến kinh tế với biến chuyển khả hội nhập quốc gia, hoạt động khuyến mại nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có bước tiến không ngừng số lượng lẫn chất lượng chương trình tổ chức Cùng với đà biến chuyển ấy, thực tế áp dụng pháp luật để điều chỉnh hoạt động khuyến mại phát sinh nhiều bất cập xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, cần có điều chỉnh bổ sung kịp thời để đảm bảo cho tiêu chí tích cực hoạt động khuyến mại thực cách hiệu 52 Từ thực trạng khuyến mại thành phố Hồ Chí Minh kể từ sau luật Thương mại 2005 có hiệu lực, thấy phát triển sơi động nhiều vấn đề phát sinh từ hoạt động khuyến mại tưởng chừng mẻ Việt Nam Pháp luật Thương mại đóng vai trò quan trọng vai trò định hướng đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh cho thương nhân lĩnh vực ngành nghề khác có nhu cầu thực hoạt động khuyến mại để xúc tiến việc mua bán hàng hóa Bên cạnh thay đổi mẻ phù hợp với tình hình kinh tế mới, quy định hoạt động khuyến mại luật Thương mại 2005 bộc lộ bất cập nhiều ngun nhân khách quan lẫn chủ quan Chính vấn đề đặt hoạt động khuyến mại có biến chuyển ngày pháp luật cần có nắm bắt điều chỉnh kịp thời hiệu nhất, tránh tình trạng luật khơng theo kịp tình hình thực tế, phát sinh nhiều tiêu cực pháp luật bộc lộ lỗ hỏng mà thương nhân lợi dụng để có hành vi trục lợi Bảo vệ người tiêu dùng thúc đẩy xúc tiến việc mua bán hàng hóa hai mục tiêu song song đồng thời đặt cho pháp luật Xúc tiến thương mại nói chung pháp luật khuyến mại nói riêng Chính quan hữu quan cần có nghiên cứu hệ thống đưa giải pháp hữu hiệu đảm bảo thực tốt hai mục tiêu quan trọng vừa nêu 53 KẾT LUẬN Cùng với phát triển đa dạng hoạt động xúc tiến thương mại, hoạt động khuyến mại thể vai trị q trình xúc tiến khả mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ thương nhân Pháp luật Thương mại văn pháp luật có liên quan thể phần khả điều chỉnh pháp lý hoạt động này, nhiên phát sinh nhiều hạn chế Thực trạng khuyến mại thành phố Hồ Chí Minh cho thấy hoạt động khuyến mại diễn theo chiếu hướng tăng trưởng mạnh mẽ ngày đa dạng không tránh khỏi hạn chế phát sinh thực tế giai đoạn tới Thông qua việc nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động khuyến mại tình hình thực trạng hoạt động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, khóa luận có đánh giá ban đầu khả thực thi áp dụng pháp luật đối tượng liên quan Bên cạnh đó, khóa luận nêu lên số hạn chế tồn tại, dự trù khả phát sinh đưa giải pháp tầm khái quát cho việc giải thực trạng tồn nhiều hạn chế Mong với nghiên cứu đánh giá ban đầu tình hình hoạt động khuyến mại địa bàn thành phố giai đoạn 2005-2008 kiến nghị việc thực thi pháp luật khuyến mại giai đọan tới, khóa luận đóng góp phần nhỏ bé vào công tác nghiên cứu, tổng hợp thơng tin, từ có bước cải thiện hiệu cho việc kiện toàn hệ thống pháp luật hoạt động khuyến mại 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương Mại 1997 2.Luật Thương mại 2005 Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng 1999 Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 04/04/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động Xúc tiến thương mại Nghị định 55/2008/NĐ-CP ngày 24/04/2008 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng Nghị Định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 quy định chi tiết Luật Thương Mại hàng hóa dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện Nghị định 88/2003/NĐ-CP ngày 30/07/2003 quy định tổ chức, hoạt động quản lý Hội Nghị định 175/2004/NÐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 9.Thơng tư 07/2007/TTLT BTM-BTC ngày 06/07/2007 Hướng dẫn thực số điều khuyến mại hội chợ, triển lãm thương mại quy định Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 04 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại 10 Nguyễn Lâm Trâm Anh (2006), Pháp luật hoạt động khuyến mại theo luật Thương mại 2005 11 Nguyễn Thị Dung (2007), Pháp Luật Về Xúc Tiến Thương Mại Ở Việt Nam - Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Dung (2007), “Pháp luật khuyến mại – Một số vướng mắc lý luận thực tiễn”, Tạp chí Luật Học, (07) 13 Trường Đại Học Luật Hà Nội(2006), Giáo trình Luật Thương Mại, NXB Cơng An Nhân Dân, Hà Nội 14 Philip Kotler (2008), Marketting Căn Bản, NXB Lao Động Hà Nội, Hà Nội 15 www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 16 http://www.baomoi.com 17 http://vietbao.vn 18 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn 19 http://giadinh.net.vn 20 http://www.laodong.com.vn 21 http://www.thangkhuyenmai.vn 22 http://www.vnchannel.net 23 http://www.vnexpress.net 24 http://www.vntrades.com 25 http://www.sggp.org.vn 26 http://www.tinkinhte.com ... luận………………………………………………………………………………22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHUYẾN MẠI 2.1 Khái quát hoạt động khuyến mại thành phố Hồ Chí Minh? ??……………… 24 2.1.1Tình... ĐỘNG KHUYẾN MẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHUYẾN MẠI 2.1 Khái quát hoạt động khuyến mại TP Hồ Chí Minh: 2.1.1 Tình hình chung Là khu vực có hoạt động thương mại. .. luận ? ?Hoạt Động Khuyến Mại Tại Thành Phố Hồ Chí MinhThực Trạng Và Hướng Hoàn Thiện Các Quy Định Của Pháp Luật? ?? cơng trình nghiên cứu tơi Tồn nội dung trình bày kết đạt khóa luận tơi thực hướng

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w